Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Liệt kê - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Bài tập nhanh:

Tìm và xác định các kiểu liệt kê trong hai ví dụ sau?

1. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh)

-> Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.

2. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ.

-> Xét về cấu tạo: Liệt kê theo từng cặp.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 114: Liệt kê - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: NGỮ VĂN 7 
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 
Trường THCS Nguyễn Thiếp 
Hãy cho biết trong chương trình Ngữ văn lớp 6 , lớp 7 (học kì I) các em đã học các phép tu từ nào? 
 Nhân hóa - Chơi chữ 
 Ẩn dụ - Điệp ngữ 
 So sánh 
 Hoán dụ 
 Lắng nghe và ghi ra những danh từ có trong bài hát: Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân.  
Tiết 114: 
LIỆT KÊ 
NGỮ VĂN 
 Ví dụ: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi 
chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt .[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [] 
 ( Trích “Sống chết mặc bay” - Phạm Duy Tốn) 
Bên cạnh ngài 
Mé tay trái 
Bát yến hấp đường phèn 
Tráp đồi mồi chữ nhật để mở 
Ống thuốc bạc 
Đồng hồ vàng 
Dao chuôi ngà 
Cụm danh từ 
Danh từ 
CỤM TỪ 
TỪ 
Khay khảm 
Ngăn bạc 
Trầu vàng 
Cau đậu 
Rễ tía 
Ngoáy tai 
Ví thuốc 
Quản bút 
Tăm bông 
L ƯU Ý : 
 - Ví dụ 2: Dân cư kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột . Tình cảnh trông thật là thảm.” 
 - Ví dụ 1 : Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt 
- Ví dụ 3: Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam,  
Bài tập nhanh. 
 Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. 
(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh) 
-> Diễn tả lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang qua các tấm gương của vị anh hùng dân tộc. 
Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê? 
Ví dụ 1: 
 a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. 
 b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
Ví dụ 2 
 a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. 
 b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. 
Nhóm 1, 2: Ví dụ 1: 
 a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. 
 b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
Câu 1: Các phép liệt kê trên có gì khác nhau về cấu tạo? 
Câu 2: Từ đó rút ra kết luận: Xét về cấu tạo có mấy kiểu liệt kê? 
Nhóm 3, 4: Ví dụ 2: 
 a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. 
 b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. 
 ?Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê ở hai ví dụ trên rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau? 
Thảo luận nhóm – thời gian 3 phút: 
 a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. (Hồ Chí Minh) 
 b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
 (Hồ Chí Minh) 
Ví dụ 1 : 
=> Liệt kê theo trình tự sự việc, không theo cặp. 
=> Liệt kê theo từng cặp. 
Ví dụ 2. a Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng . 
Mai, vầu, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. 
Liệt kê không tăng tiến 
Có thể 
đảo được 
Vì ý nghĩa không thay đổi 
Ví dụ 2. b Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia . 
Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia . 
Hình thành 
Trưởng thành 
làng xóm 
họ hàng 
Gia đình 
Ví dụ 2.b Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia . 
Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. 
Liệt kê 
tăng tiến 
Không thể 
đảo được 
Vì các yếu tố liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về nghĩa 
Nội dung đáp án 
Điểm 
Nhóm 1, 2 - 
Ví dụ 1 
a. Giữa các bộ phận liệt kê không có quan hệ từ “và” mà được sắp xếp theo trình tự sự việc. 
(4 điểm) 
b. Giữa các bộ phận liệt kê có quan hệ từ “và”, các bộ phận liệt kê tạo thành từng cặp sóng đôi bổ sung cho nhau. 
(4 điểm) 
- Xét về cấu tạo có 2 kiểu liệt kê: liệt kê không theo cặp và liệt kê theo từng cặp. 
(2 điểm) 
Nhóm 3, 4 - 
Ví dụ 2 
a . Có thể thay đổi được các bộ phận liệt kê mà ý nghĩa không thay đổi . 
=> Liệt kê không tăng tiến. 
(5 điểm) 
b . K hông thể thay đổi trật tự các bộ phận liệt k ê vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng dần. 
=> Liệt kê tăng tiến. 
(5 điểm) 
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP: 
CÁC KIỂU LIỆT KÊ 
 Xét theo cấu tạo 
 Xét theo ý nghĩa 
Liệt kê không theo từng cặp 
Liệt kê theo từng cặp 
Liệt kê không tăng tiến 
Liệt kê tăng tiến 
2. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ. 
Bài tập nhanh: 
 1. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 
( Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh) 
-> Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến. 
Tìm và xác định các kiểu liệt kê trong hai ví dụ sau? 
-> Xét về cấu tạo: Liệt kê theo từng cặp. 
Nhóm 1: 
Bài 1: Đoạn văn 3, sgk/106 
Nhóm 2: 
Bài 2: a,b, sgk/106 
Tìm phép liệt kê trong bài: 
 Đoạn 3: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, giết giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chug đói mấy ngày để bám lấy giặc đặng tiêu diệt giặc đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủNhững cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giông nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước. 
(Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh) 
Bài tập 1: 
Bài tập 1: Đáp án 
 Đoạn 3: Phép liệt kê: 
Từ các cụ già bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, giết giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám lấy giặc đặng tiêu diệt giặc đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ 
 a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo ! (Nguyễn Ái Quốc) 
 Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích. 
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! 
 (Tố Hữu) 
a. - Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. 
Bài tập 2: Phép liệt kê: 
b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. 
- Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. 
START TIMER 
TIME’S UP! 
120 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
110 
100 
90 
80 
70 
 Nhóm 1 
Nhóm 2 
VẬN DỤNG 
Em hãy đặt câu văn có 
có sử sụng phép liệt kê? 
Trò chơi: Ai nhanh hơn? 
Tả một số hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi. 
Bài tập 3. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để : 
Bài tập 3: Đáp án: Câu có sử dụng phép liệt kê tả một số hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi. 
 - Sân trường đang yên tĩnh, vắng lặng bỗng ồn ào, nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi: đá bóng, nhảy dây, đánh cầu lông, bịt mắt bắt dê, 
- Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ nào bạn nhảy dây, nào bạn đánh cờ, nào bạn đánh cầu lông, 
- Giờ ra chơi, các bạn học sinh nô đùa rất vui vẻ n gười thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây, 
 Bài tập vận dụng. Em hãy viết một đoạn văn nghị luận từ 5 đến 8 câu chứng minh những lợi ích của rừng. Trong đoạn văn đó có sử dụng phép liệt kê . 
Đoạn văn mẫu : 
	 Chắc không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người. Chẳng phải nó là lá phổi xanh đem lại cho ta bầu không khí trong lành hay sao? Đây cũng là ngôi nhà thân thương của bao loài động vật quí hiếm: hổ, báo, voi, hươu, nai... Rừng còn cho người gỗ quí, dược liệu quí, khoáng sản quí cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp trong nước và xuất khẩu. Các khu rừng sinh thái thu hút khách du lịch trong, ngoài nước đem về hàng tỉ đồng cho nước nhà. Gần gũi hơn, từ cái tăm, đôi đũa, lạt buộc, lá dong đến cây gỗ làm nhà... rừng cũng hiến dâng. Ân tình nữa, rừng ngăn lũ, cản bão, che chắn cho bộ đội, bủa vây quân thù . Bởi vậy, mỗi chúng ta hãy bảo vệ rừng như bảo vệ chính mạng sống của mình. 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ: 
H 
A 
I 
K 
I 
Ể 
U 
T 
Ă 
N 
G 
T 
I 
Ế 
N 
M 
I 
Ê 
U 
T 
Ả 
L 
Ư 
Ợ 
M 
Đ 
i 
Ệ 
P 
N 
G 
Ữ 
T 
Í 
N 
H 
T 
Ừ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
1. Tên một bài thơ của tác giả Tố Hữu mà em đã học ở lớp 6 (4 chữ cái) . 
5. Xét về ý nghĩa có mấy kiểu liệt kê? (7 chữ cái) 
2. Câu tục ngữ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” sử dụng kiểu liệt kê nào? (8 chữ cái) 
3. Câu thơ: “Mai sau, mai sau, mai sau 
 Đất xanh tre mãi, xanh màu tre xanh.” 
 Sử dụng biện pháp tu từ gì? (7 chữ cái) 
4. Các từ chỉ màu sắc thuộc từ loại gì? (6 chữ cái) 
6. Văn bản “Sông nước Cà Mau” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (6 chữ cái) 
S ơ đ ồ bài học 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Sưu tầm một số đoạn văn, bài thơ ngoài sách giáo khoa có sử dụng phép liệt kê. 
- Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành bài tập. 
- Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê. 
 Chuẩn bị: Tiết 115: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 
+ Nắm vững khái niệm, công dụng của dấu chấm lửng. 
+ Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) từ 3-5 câu có sử dụng dấu chấm lửng. Chỉ ra và nêu công dụng đã sử dụng trong đoạn văn. 
Tr â n trọng cảm ơn c á c qu ý thầy c ô và c á c em đ ã ch ú ý lắng nghe. Ch ú c thầy c ô và c á c em vui, khoẻ, học tập và c ô ng t á c tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_114_liet_ke_nguyen_thi_my_hanh.ppt
Giáo án liên quan