Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 37 : Máy phát điện xoay chiều

Yêu cầu học sinh phát biểu

1. -Định luật

-Biểu thức

-Giải thích các đại lượng trong công thức

2- Các khái niệm:

Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương

3- Các công thức cần nhớ:

 Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp:

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 37 : Máy phát điện xoay chiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chất của ảnh 
- Cho hỡnh vẽ ,cho vật và ảnh xỏc định loại thấu kớnh ,giải thớch
- Biết dựng ảnh của vật trong cỏc trường hợp
 2. Kỹ năng:- Rốn luyện kỹ năng dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kớnh phõn kỡ.
 3. Thỏi độ: - Rốn tớnh cẩn thận , tớnh tự giỏc trong quỏ trỡnh học tập. Cú ý thức tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị 
- GV :SGK, SBT, Bài soạn, 
- HS : ễn tập cỏc kiến thức đó học về TKHT, SGK,SBT , 
III. Tổ chức hoạt động dạy –học
1.Ồn định tổ chức lớp .
2. Kiểm tra bài cũ (5ph)
 - Nờu cỏc đường truyền đặc biệt qua thấu kớnh phõn kỡ..
- Nờu cỏc khỏi niệm trục chớnh, quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của thấu kớnh phõn kỡ
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ 
Nội dung
Bài 44-4.1
Cho hỡnh vẽ.
a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kớnh.
b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật? Vỡ sao?
HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS : ảnh ảo 
Bài 44-45.1
a. Dựng ảnh.
b. ảnh ảo vỡ nú là giao điểm của cỏc tia lú kộo dài.
Bài 44-45.2 Cho hỡnh vẽ
a. Hóy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vỡ sao?
b. Thấu kớnh đó cho là hội tụ hay phõn kỡ?
c. Hóy xỏc định quang tõm, tiờu điểm, tiờu cự của TK?
HS lờn bảng thực hiện phộp vẽ hỡnh cỏc HS khỏc làm vào vở
GV gọi HS nờu nhận xột
Bài 44-45.2 
a. S’ là ảnh ảo vỡ nú nằm cựng phớa với trục chớnh.
b. Thấu kớnh đó cho là thấu kớnh PK.
c. Hỡnh vẽ.
GV: Y/C HS nghiờn cứu nội dung bài 44-45.4
Cho hỡnh vẽ.
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kớnh
b. Tớnh độ cao h’ của h và khảng cỏch từ ảnh đến tk
HS đọc bài 
1 HS lờn bảng sử dụng 2 trong ba tia sỏng đặc biệt để vẽ hỡnh
HS lờn bảng tớnh h’ và d’
Bài 44-45.4
a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kớnh
b. 
4: Củng cố
Nắm vững cỏc tớnh chất của ảnh của thấu kớnh phõn kỡ từ đú cú cơ sở vẽ và xỏc định ảnh của vật qua thấu kớnh phõn kỡ trong cỏc TH 
 + Vật nằm ngoài tiờu cự 
****************************************
Ngày soạn : 24/01/2013.
Tiết 49 : THỰC HÀNH 
 ĐO TIấU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. MỤC TIấU : 
1. Kiến thức: Trỡnh bày đựơc phương phỏp đo tiờu cự của thấu kớnh hội tụ
2. Kĩ năng: Đo được thấu kớnh hội tụ theo phương phỏp nờu trờn
3. Thỏi độ: Cẩn thận, nhẹ nhàng và chớnh xỏc.
*. Trọng tõm : Đo được tiờu cự của thấu kớnh hội tụ .
II. CHUẨN BỊ: 
Mỗi nhúm 1 thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự cần đo khoảng 15cm
	1 vật sỏng phẳng cú dạng chữ L hoặc chữ F
	1 màn ảnh nhỏ
	1 giỏ quag học
	1 thước thẳng cú giới hạn đo 80cm, độ chia nhỏ nhất 1mm
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 
1. Ổn định kớp .
2. Kiểm tra bài cũ : Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ cú đặc điểm gỡ? Khi nào?
	Nờu phương phỏp dựng ảnh của một vật qua thấu kớnh hội tụ
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Lắp rỏp thớ nghiệm
GV: Hướng dẫn như SGK và tiến hành làm mẫu cho học sinh xem
Hoạt động 2: Tiến hành thớ nghiệm
Lưu ý: Hỡnh dạng vật sỏng, cỏch chiếu để tạo vật sỏng, cỏch xỏc định vị trớ của thấu kớnh, của vật và màn hỡnh
(tất cả cỏc bước tiến hành 3 lần)
 B
 A’
 A F d o F’ d 
 B’
Hoạt động 3: Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
HS: Xem mẫu ở sỏch giỏo khoa.
Lưu ý : Bỏo cỏo cú hỡnh vẽ
I. Nội dung thực hành:
1. Lắp rỏp thớ nghiệm: 
2. Tiến hành thớ nghiệm
+ Đo chiều cao của vật
+ Điều chỉnh vật và màn ảnh để thu ảnh rừ nột
+ Kiểm tra điều kiện d = d’ và h= h’ cú được thoả mản hay khụng
+ Nếu thoả mản rồi thỡ tiếp tục do khoảng cỏnh từ vật đến màn ảnh và tớnh tiờu cự của thấu kớnh theo cụng thức
 f = 
II. Viết bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm
H. vẽ 
 A’
 A F o F’ 
4. Củng cố: 
 Nắm vững cỏc thao tỏc và tiến trỡnh khi xỏc định tiờu cự của thấu kớnh hội tụ
5. Dặn dũ: í thức , thỏi độ và tỏc phong làm việc của cỏc nhúm, tuyờn dương cỏc nhúm làm tốt và cỏc nhúm chưa tốt.
********************************
 Ngày soạn : 24/01/2013
Tiết 50 : ôn tập
I- Mục tiêu
1- Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học từ đầu HKII
2- Kĩ năng:
Luyện tập giải bài tập về phần quang học
3- Thái độ: 
Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin.
II- Chuẩn bị đồ dùng
* Đối với GV:
Nội dung ôn tập 
* mỗi nhóm HS:
Kiến thức đã học
III- Phương pháp:
Tổng hợp, vận dụng, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV- Tổ chức hoạt động dạy học
A - ổn định tổ chức:	
	B - Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài
	C - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV: Nêu các định luật mà em đã được học từ đầu năm?
HS: Thảo luận, cử đại diện nêu tên các định luật đã được học
GV: Nêu các khái niệm về: Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
HS: Lần lượt trình bày các khái niệm
GV: Viết các công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong công thức mà em đã học:
HS: Lần lượt lên bảng viết công thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong công thức
GV: Nêu các quy tắc mà em đã học?
HS: Lần lượt phát biểu các quy tắc 
Hoạt động 2: Làm bài tập
GV: hướng dẫn học sinh làm một số bài tập định luật 
HS: Theo HD của GV Làm BT giáo viên ra
I. Lý thuyết:
1-Các định luật:
	Định luật Ôm
	Định luật Jun-Lenxơ
Yêu cầu học sinh phát biểu 
-Định luật
-Biểu thức
-Giải thích các đại lượng trong công thức
2- Các khái niệm:
Công, công suất, điện trở, điện trử suất, nhiệt lượng, biến trở, điện trở tương đương
3- Các công thức cần nhớ:
	Biểu thức của đoạn mạch nối tiếp:
	R= R1+R2
	I= I1= I2
	U=U1+ U2
	=
Biểu thức của đoạn mạch song song:
U=U1+U2 ; I= I1+ I2 ;= +
Có hai điện trở:
R= ; = ; H=
Qthu=cm.(t2-t1)
Từ trường
Các qui tắc 
 Qui tác bàn tay trái
 Qui tắc nắm bàn tay phải
	+Phát biểu qui tắc
	+áp dụng qui tắc
II. Bài tập:
Bài 5.1,5.2, 5.3 ,5.4, 5.5 ,5.6, 6.3-6.6.5
8.2-8.5., 11.2-11.4,
D. Củng cố:
- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
- Nếu HS không có phương án trả lời đúng đ GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh đ HS phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.
E. Hướng dẫn về nhà: 	
- Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm hoc
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 
Ngày soạn : 02/02/2013
Tiết 51 : Kiểm tra
I. mục tiêu
Kiến thức :
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu HKII, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng HS 
Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp
Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. chuẩn bị
- GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4
- HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu HKII
III. Phương pháp:
- GV phát đề kiểm tra tới từng HS
- HS làm bài ra giấy kiểm tra
IV. tiến trình kiểm tra
	A, ổn định tổ chức:	
B, Kiểm tra:
 (GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS)
	C. Đề bài:
Phần I : Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng của các câu sau :
1. Đặt một vật trước thấu kímh phân kì sẽ thu được ảnh nào dưới đây :
A. ảnh ảo lớn hơn vật 	C. ảnh thật lớn hơn vật
B. ảnh ảo nhỏ hơn vật	D. ảnh thật nhỏ hơn vật
2. Vật đặt ngoài khoảng OF của thấu kính hội tụ ta sẽ thu được ảnh nào dưới đây :
A. ảnh thật, cùng chiều với vật 	C. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
B. ảnh thật, ngược chiều với vật	D. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
3. Kết luận nào dưới đây là đúng ?
A. ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội 	C. ảnh thật của một vật qua thấu kính hội tụ 
 tụ lớn hơn vật 	 nhỏ hơn vật
B. ảnh của một vật qua thấu kính phân 	 D. ảnh thật của một vật qua thấu kính phân kì 
kì là ảnh ảo, lớn hơn vật 	nhỏ hơn vật
4. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh ảo khi nào ?
A. Khi vật đặt ở ngoài khoảng tiêu cự 	C. Khi vật đặt ở trong khoảng tiêu cự
B. Khi vật đặt ở rất xa thấu kính 	 D. Khi vật đặt ở tiêu điểm của thấu kính
Phần II : Hãy điền từ ( hoặc cụm từ ) thích hợp vào chỗ trống của các câu sau ?
Hiện tượng tia sáng bị gẫy khúc tại mặt phân cách khi truyền từ không khí vào nước gọi là ................................................................................................................................
Thấu kính hội tụ có phần giữa .........................................................................................
Tia sáng đi song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló ............................
tiêu điểm 
Vật đặt trong tiêu điểm của thấu kính phân kì cho ảnh ...................................................
Phần III : Giải các bài tập sau :
Bài 1 :	 	 
Trên hình vẽ, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh thật của AB qua 
thấu kính .
a, Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và vẽ ảnh 
b, Xác định loại thấu kính, trục chính và các tiêu điểm của thấu kính 	 ’ 
Bài 2 :
Chứng minh rằng, với thấu kính hội tụ khi cho ảnh thật ta luôn có :
 = + và = 	 
Đáp án + biểu điểm
Phần I: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
	1 – B	; 2 – B ; 3 – A ; 4 – C
Phần II: (2 điểm) Mỗi cụm từ đúng cho 0,5 điểm
	1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng	3. Kéo dài đi qua
	2. Dày hơn phần rìa	4. ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
Phần III: (6 điểm) 	A’	ờ
	B	F’
Câu 1: (2 điểm):	I	
	- Vẽ hình đúng: 0,5 đ	 	 o
	- Xác định đúng loại TK, 	 	F
trục chính, quang tâm, 	 B’
tiêu điểm: 0,5đ 	A
	Nối A với A’, B với B’ cắt nhau tại O, từ O dựng TK vuông góc AA’ (trục chính) A’B’ ngược chiều AB đ TKHT. Từ B chiếu tia sáng // D, tia đó đi tới B’ cắt D tại F’
Câu 2: (4 điểm)
Vẽ đúng hình: 0,5đ
 D A’OB đồng dạng D AOB có: = = 	(0,5đ)
D A’F’B’ đồng dạng D OF’I có: = =	(1đ)
	Vì OI=AB nên: = = (0,5đ)
	Hay: = (0,5đ)
 = = (1đ)
-----------------Hết-----------------
Ngày soạn : 02/02/2013.
Tiết 52 : SỰ TẠO ẢNH TRấN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức: 
Nờu và chỉ được hai bộ phận chớnh của mỏy ảnh là vật kớnh và buồng tối
Nờu và giải thớch được cỏc đặc điểm của ảnh hiện trờn phim của mỏy ảnh
2. Kỷ năng: Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong mỏy ảnh
3. Thỏi độ: Hợp tỏc trong cỏc hoạt động
II. CHUẨN BỊ : Mỗi nhúm học sinh Mụ hỡnh mỏy ảnh
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: 
1. Ổn định kớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1:Cấu tạo của mỏy ảnh
HS: Tự đọc phần 1 theo nhúm
GV: Cung cấp mụ hỡnh và hỡnh vẽ về mỏy ảnh cho học sinh quan sỏt
? Nờu cỏc bộ phận chớnh của mỏy ảnh
? Vật kớnh là thấu kớnh gỡ
? Vỡ sao khụng dung thấu kớnh phõn kỡ để làm vật kớnh của mỏy ảnh mà dung thấu kớnh hội tụ
Hoạt động 2:Ảnh của một vật trờn phim
HS: Thu được ảnh của một vật trờn tấm kớnh mờ hay tấm nhựa trong vị trớ của phim trong mụ hỡnh hỡnh mỏy ảnh và quan sỏt ảnh này
từ đú trả lời cõu C1 và C2 
GV: Gợi ý 
+Vẽ tia đi qua Quang tõm để xỏc định B’ của B hiẹn trờn phim PQ và ảnh A’ B’ của AB
+ Vẽ tia lú của tia tới song song trục chớnh
+ Xỏc định F
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng tam giỏc đồng dạng
GV: Từ phần I và II yờu cầu học nờu kết luận về ảnh của một vật trờn phim của mỏy ảnh
Hoạt động 3: Vận dụng
Hs: Làm việc cỏ nhõn với cõu 
C5. Tỡm hiểu mỏy ảnh 
C6. Áp dụng kết quả cõu C4.
I. Cấu tạo của mỏy ảnh
Gồm: Vật kớnh và buồng tối
II. Ảnh của một vật trờn phim
1. Trả lời cỏc cõu hỏi:
C1 Thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C2 Vỡ ảnh đú là ảnh thật
 2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước mỏy ảnh
C3
 B P
 B' 
 A o F 
 A’
 Q
C4 Tỷ số: = = 
3. Kết luận:
III. Vận dụng
C5. 
C6. Áp dụng kết qảu C4. 
A’B’=.AB = .160 = 3,3cm
4. Củng cố:
 	? Cỏc bộ phận của mỏy ảnh đú là những bộ phận nào
 	Vật kớnh của mỏy ảnh làm bằng gỡ? Ảnh trờn phim thật hay ảo, cựng chiều hay ngược chều với vật, nhỏ hơn hay lớn hơn vật.
 	Bài tập 47.1 Cõu C
Dặn dũ: Làm cỏc bài tập 47.2, 47.3, 47.4 SBT 
Ngày soạn :10/02/2013.
Tiết 53 :	Mắt
i - Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
Biết cách thử mắt
2. Kĩ năng : 
ã Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là Mắt theo khía cạnh Vật lí.
Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.
3. Thái độ : 
Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.
II Chuẩn bị.
Đối với GV và cả lớp :
1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
1 mô hình con mắt
1 bảng thử mắt của y tế.
III. tiến trình bài giảng:
1, ổn định tổ chức:	
2, Kiểm tra:
Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? tác dụng của các bộ phận đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
HĐ1: Tạo tình huống học tập
Nhận xét SGK
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo mắt.
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi :
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ?
+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào ?
HS: trả lời và ghi vào vở 
GV:ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời
GV: Nhận xét và chop HS ghi vở
HS: Ghi vở
GV: Cho HS so sánh mắt và máy ảnh
HS: So sánh mắt và máy ảnh
GV: Nhận xét
HS: Ghi vở nhận xét đúng
HĐ3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi : 
-Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì ?
-Sự điều tiết của mắt là gì ?
HS: trả lời và ghi vào vở
GV: Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần đ f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào ?
HS: vẽ ảnh vào vở
HĐ4: Điểm cực cận và điểm cực viễn
GV: Y/c HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi : 
+ Điểm cực viễn là gì ? 
+ Khoảng cực viễn là gì ?
HS: Dọc tài liệu và trả lời
GV: thông báo HS thấy người mắt tốt không thể nhìn thấy vật ở rất xa và mắt không phải điều tiết.
HS: Ghi vở
GV: Y/c HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : 
+ Điểm cực cận là gì ?
+ Khoảng cực cận là gì ?
HS: Dọc tài liệu và trả lời
GV: thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.
HS: Ghi vở
GV: Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình.
HS: xác định cực cận và khoảng cách cực cận.
HĐ5: Vận dụng 
GV: HDHS hoàn thành C6
HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành C6
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo :
– Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.
– Thể thuỷ tình là 1 TKHT, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi f …
– Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ.
2. So sánh mắt và máy ảnh
C1 :
– Giống nhau : + Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
Khác nhau :
+ Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi
+ Vật kính có f không đổi.
Vật càng xa tiêu cự càng lớn.
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn.
1. Cực viễn
CV : Là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy vật.
Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt.
2. Cực cận
– Cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật.
+ Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận.
C4 : 
IV. Vận dụng:
C6 :
Cực viễn là f dài nhất
Cực cận là f ngắn nhất.
4. Củng cố :
GV: HDHS hoàn thành C5
HS: Hoàn thành C5 theo HD
GV; Gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS: Đại diện lên trình bày trên bảng, các HS khác làm vào vở 5 phút sau GV kiểm tra vở của 3 HS. Chữa bài trên bảng
+ HS phải tóm tắt 
+ Dựng hình
+ Chứng minh
5. Hướng dẫn về nhà :
– Học phần ghi nhớ 
Làm bài tập – SBT
*******************************************
Ngày soạn: 10/02/2013
Tiết 54 : Bài tập VỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 Củng cố các kiến thức về sự tạo ảnh trờn phim và về mắt.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
3.Thái độ:
 Cẩn thận, chớnh xỏc trong khi giải bài tập.
II. Chuẩn bị 
1. GV: Bài tập SGK và SBT về " sự tạo ảnh trờn phim và về mắt"
2. HS: Làm cỏc bài tập SGK và SBT " sự tạo ảnh trờn phim và về mắt"
III. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 ? So sỏnh giống và khỏc nhau giữa mỏy ảnh và mắt?
 ? Thế nào là điểm cực cận, cực viễn, giới hạn nhỡn rừ của mắt?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập trắc nghiệm
( 15 phút )
 - GV: Treo bảng phụ ghi đề bài yờu cầu HS thảo luận nhúm trong 7 phỳt để HT các bài tập này.
N1: Bài 47.2
N2: Bài 48.1; 48.2
 - HS: - Thảo luận nhúm
Đại diện cỏc nhúm trả lời
 1 HS trả lời 
- GV cho cỏc nhúm khỏc bổ sung và chốt kq
Hoạt động 2: Luyện tập tự luận (20 phỳt)
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách giải.
- HS thực hiện
Gọi 1 HS lên giải.
GV nhận xét chốt lại cách làm
A
I
O
F1
A’
B’
B
A
I
O
F1
A’
B’
B
I- Bài tập trắc nghiệm
Bài 47.2 (SBT-Tr54)
a
3
b
4
c
2
d
1
Bài 48.1 (SBT-Tr54)
- Chọn D
Bài 48.2 (SBT-Tr54)
a
3
b
4
c
1
d
2
II. Bài tập tự luận
Bài 47.3 (SBT-95)
Dựng một mỏy ảnh để chụp một vật cao 80cm đặt cỏch mỏy 2m. Sau khi trỏng phim thị thấy ảnh cao 2cm. Hóy tớnh khoảng cỏch từ phim đến mỏy ảnh lỳc chụp ảnh.
* Túm tắt:
h = 80 cm
d = 2 m = 200cm
h’ = 2cm
d’ = ?
cm AOB ~ A’OB’ ( g.g)
Ta cú = .
Bài 48.3 (SBT-55)
Bạn Anh quan sỏt một cột điện cao 8m, cỏch chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cỏch thể thủy tinh 2cm. Hóy tớnh chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.
Giải
* Túm tắt:
h = 8 m
d = 25m
d’ = 2cm
h’ = ?
cm AOB ~ A’OB’ ( g.g)
Ta cú = = 0,64cm
Bài *( lớp A, B): Một mỏy ảnh cú tiờu cự 10cm. Mỏy ảnh cú thể điều chỉnh khoảng cỏch từ vật kớnh đến phim trong giới hạn 10,1cm đến 10,3 cm. Hỏi mỏy cú thế chụp vật cỏch mỏy trong giới hạn nào?
cm AOB ~ A’OB’ ( g.g)
+ Khi d’= 10,1cm thỡ d1=10,1cm
+ Khi d’= 10,3cm thỡ d1= 3,43cm
Vậy mỏy chụp được vật cỏch mỏy là:
 4. Hướng dẫn về nhà.
- học bài theo nội dung đã học
- Đọc trước bài 49: Mắt cận và mắt lóa.
******************************************
 Ngày soạn: 17/02/2013
 Tiết 55 : Mắt cận và mắt lão
I - Mục tiêu
1. Kiến thức :
Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK.
Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT.
Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt.
2. Kĩ năng : 
Biết vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt.
3. Thái độ : 
Cẩn thận.
 II.Chuẩn bị 
 Đối với mỗi nhóm HS :
1 kính cận
1 kính lão.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài giảng:
	A, ổn định tổ chức:	
 B, Kiểm tra:
Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT
	C. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Đặt vấn đề : Như SGK.
HĐ2: Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục
GV: Y/c HS làm C1
HS: làm C1
GV: gọi 2 HS báo cáo kết quả.
HS: báo cáo kết quả
GV: hướng dẫn HS thảo luận
HS: làm theo C3 đ GV hướng dẫn HS thảo luận.
GV: Y/c HS đọc tài liệu
HS: Dọc SGK
GV: Y/c HS làm theo C4 
HS: Thảo luận và hoàn thành C4
GV: nhấn mạnh kính cận thích hợp là F º cực viễn).
GV: ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào ?
HS: Đại diện trả lời
GV: Nếu đeo kính mắt có nhìn thấy vật không ? Vì sao ? HS kết luận 
Kính cận là loại TK gì ?
HS: Đại diện trả lời
GV: Người đeo kính cận với mục đích gì ?
Kính cận thích hợp với mắt là phải có F như thế nào HS: Đại diện trả lời
HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão cách khắc phục
GV: Cho HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi :
+ Mắt lão thường gặp ở người có tuổi như thế nào ?
+ Cc so với mắt bình thường như thế nào ?
HS: Dọc tài liệu, thảo luận và ghi vào vở :
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C5.
HS trả lời câu hỏi C5.
GV: Y/c thảo luận trả lời các câu hỏi
+ ảnh của vật qua TKHT nằm ở gần hay xa mắt ?
+ Mắt lão không đeo kính có nhìn thấy vật không ?
HS: thảo luận và trả lời 
GV: Y/c thảo luận và rút ra KL
HS: rút ra kết luận về cách khắc phục tật mắt lão.
HĐ4: Vận dụng 
GV: HD HS hoàn thành C7,C8
HS: Hoàn thành C7,C* theo HD
I. Mắt cận
1. Những biểu hiện của tật cận thị 
HS ghi lại biểu hiện của mắt cận thị : y (1), y (3), y (4).
C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa đ của mắt cận gần hơn bình thường.
2. Cách khắc phục tật cận thị
C3 : PP1 : Bằng hình học thấy giữa mỏng hơn rìa.
PP2 : Để tay ở các vị trí trước kính đều thấy ản

File đính kèm:

  • docgiao an li 9 - 2.doc