Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Tập hợp, phân tử của tập hợp

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.

- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.

 

doc211 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1 - Tập hợp, phân tử của tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 33/77
Bài 34/76 
- Cho hs giải bài 34/77
Khi x = -4 ta có biểu thức nào ?
? Khi y = 2 ta có biểu thức nào ?
Bài 35 Sgk/77
- Cho hs giải bài 35/77
Gv: Hướng dẫn:
 Tăng 5 triệu có nghĩa là 
+ 5 000 000,còn giảm hai triệu nghĩa 
là -2 000 000
23+(-13) = 23-13 = 10
(-23)+13 =-(23 -13)=-10
Học sinh phát biểu 
3 hs giải, còn lại nháp
Hs đọc đề và giải
3 học sinh lên giải số còn lại thực hiện tại chỗ
Cho học sinh lên điền
Cho 2 học sinh lên giải
(-4)+(-16)
(-102)+2
Bài 30/76
- Điền dấu; > vào các câu a; b; c
Bài 31/76
(-30)+(-5)=-(30+5) = -35
(-7)+(-13)=-(7+13)=-20
(-15)+(-235)=-(15+235) 
=-250
Bài32/76 
a) 16+(-6)=16-6=10
b) 14+(-6)=14 – 6 =8 
c) (-8)+12= 12 – 8 = 4
Bài 33/76
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
Bài 34/76 
a/ Khi x=-4 ta có:
x + (-16) = (-4)+(-16) = -(16+4)= - 20 
b/ Khi y = 2 ta có:
(-102) +y = (-102)+2
 =-(102-2) = - 100
Bài 35 Sgk/77
a) x = 5 000 000
b) x = -2 000 000
HĐ3 : KT15’
Tính: a) (-12) + (-28) b) 13 +(-3)	 c) ( -5) + 22 + (-7)
Đáp án: a) - 40 	 b) 10	 c) 10
HĐ4: Dặn dò:
-Học kỹ qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
-BTVN: 53; 54; 55; 56/60 SBT
-Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học
 Phép nhân và phép cộng các số nguyên có tính chất nào ?
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
Tuần 16 (Từ ngày: 12/12- 16/12/2011) Ng. soạn: 10/12/2011
 Ng. dạy : 14/12/2011
Tiết 47: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN.
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
- Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán một cách hợp lý. Biết tính đúng một tổng của nhiều số nguyên.
- Có ý thức tự giáctự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ ghi các tính chất, ?.1, ?.2, ?.3
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:KTBC:
-Tính (bảng phụ) (-8)+(-3)= ? ;(-3)+(-8)= ? 0+(-7)= ? ; (-13)+9=? 9+(-13)=?
HĐ2:Đặt vấn đề:
? Hãy nêu tính chất của phép cộng số tự nhiên ?
? Vậy đối với phép cộng các số nguyên, các tính chất trên có còn đúng không?
HĐ3:Hình thành tính chất giao hoán và kết hợp.
-Từ VD trong KTBC GV cho học sinh nhận xét. Đồng thời cho hs làm ?1(cho 3 hs lên bảng giải)
 -Như vậy trong phép công các số nguyên thì tính chất giao hoán còn đúng không? Em hãy rút ra tính chất.
- GV cho 3 hs lên bảng làm ?2 Gv hỏi thêm: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Gv cho hs nhận xét kết quả.GV hỏi: Như vậy tính chất kết hợp còn đúng với phép cộng các số nguyên không?
Cho học sinh đọc phần chú ý Sgk/78 
HĐ4:Tính chất cộng với 0 và cộng với số đối.
- Cho hs phát biểu tính chất cộng với 0.
- Cho hs thực hiện phép tính:
(-10)+10; (-39)+39 .Gv hỏi: Hai số-10 và 10 được gọi là hai số ntn? từ đó rút ra kết luận.
HĐ5:Luyện tập
-Cho hs làm ?3
Nhận xét về các số nguyên athoả mãn -3<a<3
- Cho 2 hs giải bài 36/78
- Cho 2 hs giải bài 37/78
Gv: Tổng kết các tính chất của phép cộng các số nguyên (treo bảng phụ)
-Một HS giải, số còn lại nháp.
KQ: -11; -11; -7;-4; -4
-Hs trả lời: tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0 
Hai tổng bằng nhau. 
Hs tiếp tục giải ?1
a) –5; b) 2; c) -4
Như vậy chúng cũng có tính chất giao hoán.
-Hs trình bày
-Số còn lại nháp.
-Làm các phép tính trong dấu ngoặc vuông trước
[(-3)+4]+2=……. = 3
-Vẫn đúng trong phép công số nguyên.
-Hs phát biểu.
= 0; =0 
-Hai số là hai số đối nhau.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
- Các số nguyên từ -3 đến 3 gồm các số đối nhau. Nên tổng của chúng bằng 0
 2 học sinh lên giải
Vì các số nguyên từ
-5 đến 5 là các số đối nhau nên tổng các số đó bằng 0, ……
-Hs trình bày lại các tính chất.
1. Tính chất giao hoán:
a)Vídụ:
(-3)+(-5)=(-5)+(-3)
b) Tính chất:
 a+b = b+a
2. Tính chất kết hợp:
a)Ví dụ:
 [(-5)+6]+(-3)
 =(-5)+[6+(-3)]
b)Tính chất:
 (a+b)+c = a+(b+c)
c)Chú ý:Sgk/78
3. Cộng với 0:
 0+a = a+0 = a
4. Cộng với số đối:
 a+(-a) = (-a)+a = 0
5. Bài tập
Bài36/78
a)126+(-20)+2004+(-106)
 [(-20)+(-106)]+126+2004
 =-126+126+2004=2004
b)(-199)+(-200)+(-201)
=[(-199)+(-201)]+(-200)
=- 600
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
- Học thật kỹ các tính chất của phép cộng các số nguyên tiết sau luyện tập
- BTVN:39, 40, 41, 42/79
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
Tuần 16 (Từ ngày: 12/12- 16/12/2011) Ng. soạn: 10/12/2011
 Ng. dạy : 16/12/2011
Tiết 48: LUYỆN TẬP.
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Nắm vững tính chất của phép cộng.
- Biết áp dụng để tính nhanh và hợp lý nhất.
- Biết áp dụng phép cộng số nguyên trong thực tế cuộc sống, có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:KTBC:
Cho học sinh giải bài 40/79.
HĐ2:Luyện tập:
Bài 41/79
Cho 3 hs giải bài 41/79.
Bài 42/79
- Cho hs đứng tại chỗ trình bày câu a bài 42/79
- Những số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào?
-Cho hs suy nghĩ để tìm lời giải 
Bài 63 Sbt/61. 
- Cho 3 hs lên bảng giải bài 63/61sách bài tập.
HĐ3:Hướng dẫn sử dụng máy tính:
- Gv giới thiệu nút bấm 
+/-
Dùng để đổi dấu + thành- và ngược lại.
Gv: Làm mẫu 1 ví dụ:
Tính
(-540)+(-356).
 AC 540+/-+356 +/- = -896
- Gv: Cho hs thực hiện một số phép tính.
(-356)+789; 459+(-746)
(-453)+(-440);
(-45)+36+(-26)
Bài 44 Sgk/80
Cho học sinh đọc và tự đặt đề toán
 a
3
-2
-a
15
0
|a|
-Ba hs lên bảng giải còn lại nháp
-Hs trình bày.
-Hs trình bày. Đó là các số:-9;-8;-7;…0;…7; 8; 9
Hs đứng tại chỗ trả lời
-Ba hs lên bảng giải,còn lại nháp.
- Cho hs quan sát trên máy tính.
Học sinh thực hành và đọc kết quả.
Một người đi từ C tới A (hướng dương) 3km sau đó đi từ A về C (hướng âm) 5km. Hỏi người ấy cách C bao nhiêu km ? 
Bài40/79
 a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
Bài 41/79
a) -18; 
b)150; 
c)100
Bài 42/79
a) [217+(-217)]+[43+
+(-23)]=20
b)Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, …, 0, 1,…,8, 9 Hai số -9 và 9 đối nhau, tương tự các số còn lại cũng đối nhau. Vậy tổng của chúng bằng 0.
Bài 63 Sbt/61. 
Rút gọn biểu thức 
a) –11 +y +7 
= -11 +7 +y = -4 + y
b) x+22+(-14) = x+8
c) a+(-15)+62 = a+47
Nút +/- dùng để đổi dấu + thành - và ngược lại.
Bài 46 Sgk/80 :Sử dụng máy tính
a) 187+(-54) = 133
b) (-203) +349 = 146 
c) (-175)+(-213) = -388
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học: Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?
-Học kỹ các tính chất của phép cộng số nguyên.
-BTVN: 60; 62; 66; 70/61; 62 SBT
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
Tuần 17( Từ ngày: 19/12- 23/12/2011) Ng. soạn: 15/12/2011
 Ng. dạy : 19/12/2011
Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Hiểu được phép trừ trong Z và biết thực hiện phép trừ thông qua bài toán cộng với số đối.
- Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sơ nhìn thấy qui luật thay đổi của các hiện tượng toán học. 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
GV:Bảng phụ ghi ?, bài 47, 48, 50
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1:KTBC:
Tính (-58)+57;(-26)+(-45)
Nêu các tính chất của phép cộng trong Z.
HĐ2:Đặt vấn đề:
Ta đã biết cộng các số nguyên, vậy trừ hai số nguyên ta phải làm ntn? Bài hôm nay ta sẽ giải quyết.
HĐ3:Hiệu hai số nguyên.
Gv:Treo bảng phụ ghi nội dung ?1
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả.(Gv gợi ý -1 là số đối của 1…)
-Cho hs tìm đáp số.
?Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
-Gv: Giới thiệu ký hiệu, cách đọc.
-Gv: Lấy vài VD:
 3-8=3+(-8)=-5
(-3)-(-8)=(-3)+(+8)=+5
Gv: Rút ra nhận xét.
HĐ4:Ví dụ:
-Gv: Nêu VD trong sgk/81 và cho hs đọc đề.
-Cho 1 hs giải.
?Trong tập hợp N phép trừ a-b
thực hiện được khi nào? Còn trong Z điều kiện đó có cần thiết
không?
Từ đó nêu nhận xét.
HĐ5:Luyện tập:
-Cho 2 hs giải bài 47.
Cho 2 hs làm bài 48/82
GV: Treo bảng phụ bài 50/82
-Gv: Chia nhóm,nêu yêu cầu và cho 2 hs đọc lại đề bài.
-Phát lệnh thực hiện trong 7 phút
-Cho nhóm 1 và 4 lên bảng điền. Nhóm 2; 3 bổ xung.
Hs giải(-58)+57=-1
(-26)+(-45)=-71
-Hs quan sátvà trả lời:
3-4=3+(-4)
3-5=3+(-5)
2-(-1)=2+1
2-(-2)=2+2
-Trừ hai số nguyên ta cộng a với số đối của b
Hs trình bày cách giải
Giảm nhiệt độ đi 30có nghĩa là nhiệt độ tăng -3
Hoàn toàn phù hợp với qui tắc trên.
-Trả lời:khi a b
-Trong tập hợp Z không cần điều kiện nào.
-Học sinh sử dụng phiếu học tập.
1/Hiệu của hai số nguyên:
a/ Qui tắc:SGK/81
b/Công thức:
 a-b = a+(-b)
c/ Ví dụ:
 6-8 = 6+(-8)=-2
 30-25=5
-15-9 =-15+(-9)=-24
2/Ví dụ:
Xem vd trong sgk/81
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40C
Nên ta có:
3 - 4 =3 +(-4)= -1
-Nhận xét sgk/81
3/Luyện tập:
Bài 47:
2-7=2+(-7)=-5
1-(-2)=1+(+2)=3
(-3)-4=-3+4=1
Bài 48/81
0-7=0+(-7)=-7
7-0=7 ;a-0=a;0-a=-a
Bài 50/82
3
x
2
-
9
=
-3
x
+
-
9
+
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ cách tính hiệu hai số nguyên.
-BTVN:51 đến hết bài 54/82 tiết sau luyện tập
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
Tuần 17( Từ ngày: 19/12- 23/12/2011) Ng. soạn: 15/12/2011
 Ng. dạy : 20/12/2011
Tiết 50: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
-Tính thành thạo các phép toán cộng, trừ số nguyên.
-Biết áp dụng tính chất của phép cộng số nguyên để tính toán nhanh và hợp lý, linh hoạt, chính xác
- Cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi nội dung bài 53
HS: Máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:KTBC:
-Hiệu của hai số nguyên a và b là gì? Ghi công thức ?
Tính: 
(-9)-7; -98+45; 30-(-65)
HĐ2:Luyện tập.
-Cho 2 hs giải bài 51/82.
-Cho hs đọc đề bài 52/82.
Gv hỏi: Để tính tuổi thọ của 1 người ta làm thế nào?
Như vậy ta đặt tính ntn?
-Gv: Treo bảng phụ bài 53/82 và cho 4 hs lên bảng điền.
Cho3 hs giải bài 54/82.
HĐ3:Sử dụng máy tính bỏ túi:
-Gv: Nêu ví dụ:86 -156.
Thực hiện:
AC
86
- 
156
 = 
KQ-70
-VD2 : -67 -(-73)
Thực hiện:
Gv: Cho hs giải 3 câu trong bài 56 sgk/83
Là tổng của số nguyên a với số đối của b
Hs còn lại nháp bài tập:
KQ lần lượt là:-16;-43; 95
-Hs nháp
-Hs đọc đề.
-Ta lấy năm mất trừ đi năm sinh.
-212-(-287)
4 hs lên bảng điền, còn lại nháp.
3 Học sinh thực hiện số còn lại làm trong nháp
-Hs thực hiện trên MT
Học sinh sử dụng máy tính thực hiện tại chỗ và đọc kết quả 
Bài 51/82
a) 5-(7-9)=5-(-2)=7
b) (-3)-(4-6)=-3-(-2) =-1
Bài 52/82.
Tuổi thọ của bác học Ac-si-mét là:
-212-(287)= -212+ 287
 =75
Bài 53/82.
x
-2
-9
3
0
y
 7
-1
8
 15
x-y
-9
-8
-5
-15
Bài 54 Sgk/82
a/ 2 + x =3
x = 3 - 2 x = 1
b/ x + 6 = 0 x = -6
c/ x + 7 = 1 x = -6
AC
86
+/-
-
73
+/-
=
-13
Bài 56 Sgk/83
a. 196 – 733 = - 537
b. 53 – (-478) = 531
c. – 135 – (-1936)
= 1801 
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
-BTVN 81 đến 85/64 sách BT.
-Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học:
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm như thế nào ?
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm như thế nào ?
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 19 th¸ng 12 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
 Ngµy so¹n: 13/12/2012
 Ngµy d¹y: 19/12/2012
TuÇn: 18 ( Tõ ngµy 17/12 ®Õn 21/12/2012)
Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KY Ø I 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
-Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tính…
-Có kỹ năng tính toán,đặc biệt là tính nhanh. Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp trong việc tính tổng biểu thức.
-Cẩn thận trong phát biểu và tính toán. 
II. CHUẨN BỊ: 
Gv: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Hs: Ôn tập kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1 KTBC:
Gv: Treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm: Điền dấu x vào câu trả lời đúng:
a/x².x.x³=x5 c
b/5²:5=5c
c/N*={0;1;2;3;4;..} c
d/Điều kiện để thực hiện được phép trừ 6-x là x c 6
HĐ 2 : ÔN tập thông qua làm bài tập.
Bài 1:1/Tính tổng sau:
130+133+136+…+361
?Tổng trên có bao nhiêu số hạng?Muốn biết có bao nhiêu số hạng ta cần làm gì?
2/Thực hiện dãy tính:
350-[58:56-(15. 2-16)+18 .2]
Để thưc hiên dãy tính trên ta cần thực hiện như thế nào?
3/Tính nhanh:
 a/37.99+37 b/58.101-58
?Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng.
4/Tìm x là số tự nhiên:
a/ 5x=25 b/8x=29
Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa?
Bài tập 2:Cho :
A={3;6;9;12;15;18;21}
B={xN| 3<x<20}
?Có mấy cách cho 1 tập hợp.Là những cách nào?Quan sát hai tập hợp A;B em hãy cho biết tập hợp A đề cho bằng cách nào
1)Nêu tính chất của tập hợp A.
?Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì?
2/Liệt kê các phần tử của B.
?Tập hợp B có những phần tử nào?
3/Tìm AB.
Em hãy cho biết thế nào là giao của hai tập hợp.
4/Viết 1 tập hợp D có 1 phần tử mà DB và D A.
Học sinh phát biểu tại chỗ 
Ta tìm số phần tử của tập 
Hợp: Số phần tử = (Số lớn Nhất-số nhỏ nhất): 
Khoảng cách 2 số +1
-Học sinh tìm trên giấy nháp.
-Hs nêu thứ tự thực hiện dãy tính có ngoặc.
-Hs nêu tính chất phân phối,và thực hiện phép tính.
-Hs nêu tính chất của luỹ thừa.
Học sinh nêu hai cách cho 1 tập hợp.
các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 22
từ 4 đến 19
là một tập hợp gồm tất cả các phần tử chung của hai tập hợp.
a/sai
b/đúng
c/sai
d/đúng
1) Số các số hạng của tổng là: (361-130):3+1 =78
Vậy:130+133 +..+361 
= (130+361)+ (133+ 358)+ …= 491.39=19 149 
2)350-[52-(30-16)+36]
=350-[25-14+36]=
350-47=303
3)Tính nhanh
a/37(99+1)=3700
b/58(101-1)=5800
4) Tìm x
5x=5² x=2
Ta có: 8x=29 23x=29=>3x=9=>x=3
1)Gồm các số là bội ¹ 0 của 3 và <22
A ={xN|x3, x<22} 
2) B={4;5;6;7;8;9…19}
AB={6;9;12;15;18}
D={6}..
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Tiếp tục ôn phần tính chất chia hết.
-BTVN193 đến 196/25 SBT
Ngµy 17/12/2012
Tỉ tr­ëng
 Ngµy so¹n: 13/12/2012
 Ngµy d¹y: 20/12/2012
TuÇn: 18 ( Tõ ngµy 17/12 ®Õn 21/12/2012)
Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I( TIẾP)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
-Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức như:tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BC-ƯC, BCNN-ƯCLN…
-Có kỹ năng nhận xét số để tìm số nguyên tố,tìm hợp số,chứng minh 1 tổng (hiệu) chia hết…
-Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút ra từ 1 qui luật nào đó, tính cản thận
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Một số câu hỏi trắc nghiệm.
HS: Ôn tập kiến thức về chia hết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1 KTBC:
Cho 1 hs giải:Tìm a,b biết:
a-b=3 và x = a68b và x15
HĐ2:Ôn tập dưới dạng luyện tập:
Bài 3:1/Cho các số:345;215;490; 1980.
a/Số nào 3 mà không 9
b/số nào5 mà không2
c/số nàocả 2;3;5;9.
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho9.
? Một số 3 thì có 9 không?
2/Tìm x để a=34x biết a⋮5
?Số a muốn 5 thì a phải thoả mã ĐK gì?
3/Có bao nhiêu số có 4 chữ số là B(4)
? Em hãy tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số làB(4) và số lớn nhất có 4 chữ sốlà B(4) -Hãy tìm số phần tử của tập hợp này.
4/Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không?
 5899-1
-Em hãy thử tính: 51= ;52= ; 53=
Và có nhận xét gì vềø chữ số cuối cùng của các số đó.
Bài 4 
1/ Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:36 ; 60 ; 72
?Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN
2/Tìm a biết,a18;a27 và 200<a<300
-Như vậy aỴ tập hợp nào?
 3/Lớp 6a xếp hàng tập thể dục xếp hàng 2;3;4 vừa đủ. Nhưng xếp hàng 5 thì thiếu 2. Tìm số hs của lớp 6a biết ràng số học sinh nhỏ hơn 60.
?Hãy cho biết các số có tận cùng bằng mấy thì chia cho 5 thiếu 2.
Học sinh thực hiện.
Học sinh trả lời tại chỗ
Các số có tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, ……..
-Một số3 thì không9.
a phải có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 
-Số nhỏ nhất là:1000
lớn nhất là:9996 chia hết cho 4
Số phần tử là:
(9996-1000):4+1=2250
5, 25, 125, …
-Hs nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
-Hs nêu
Hs thực hành
aỴBC(18;27) và200<a<300
Số có tận cùng bằng 8
Vì x15Þx3vàõ5
x5Þ b Ỵ{0;5}
x3Þ a+6+8+b
 =14+ a+b3. 
Do 0< a < 9 Þ a+b=11 hoặc a+b=13 hoặc a+b=1 chỉ có a+b=13 thoả mãn; khi ấy a= 8; b=5
Bài tập.
Bài 3:
1/ a)345; b)345;215 c)1980
2/x=0 hoặc x=5
3/Gọi A là tập hợp các số có 4 chữ số B(4)
A={1000;1004; …; 9996}
Số phần tử của A là:
(9996-1000):4+1=2250
4/nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng 5 với "nỴN*
Þ 5899-1 2
Bài 4:
72=23.32 ; 60=22.3.5
ƯCLN(60;72)=22.3=12
BCNN(60;72)=23.32.5=
=360
3/Gọi x là số hs
ÞxỴBC(2;3;4)
BC(2;3;4)=12
ÞxỴ{12;24;36;48;60}
vậy x=48
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
-Tiếp tục ôn tập phần số nguyên
-BTVN: Phần ôn tập chương 1 (SBT)
- Oân lại các phép toán cộng, trừ số nguyên. Biết áp dụng tính chất của phép cộng số nguyên để tính toán nhanh và hợp lý, chính xác, vận dung qui tắc dấu ngoặc.
Ngµy 17/12/2012
Tỉ tr­ëng
Tuần 19( Từ ngày: 02/01- 06/01/2012) Ng. soạn: 31/12/2011
 Ng. dạy : 03/01/2012
Tiết 53: QUY TẮC DẤU NGOẶC.
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
-Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại số.
-Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác. Cẩn thận trong tính toán.
-Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành. 
II. CHUẨN BỊ: 
GV:Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3
HS: Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:KTBC:
-Cho 1 hs giải bài tập:
Tính và so sánh kết quả:
5-(9-16); 5-9+16
8-[(-12)+7]; 8+12-7
HĐ2:Đặt vấn đề:
Khi thực hiện phép tính có dấu trừ đứng đằng trước ta làm như thế nào ?
Bài này ta sẽ giải quyết.
HĐ3:Quy tắc dấu ngoặc:
-Cho hs làm ?1:
-Cho 4 hs tính ?2. Sau đó cho 1 học sinh đứng tại chỗ để so sánh
Như vậy muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?â
muốn bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước ta làm ntn?
-Gv: Nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc.
-Hs đọc lại hai lần. -Gv lặp lại câu hỏi: như vậy câu hỏi ta đặt ra ở đầu tiết học chúng ta trả lời ntn?
Gv: Nêu các ví 

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 6 So Nam 20142015.doc