Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng

-Gv: Vẽ hình hai góc kề bù:

 Hai góc xOy,yOz có phải là hai góc kề nhau không?

 Hai góc trên có tổng bằng bao nhiêu?

Cho học sinh làm ?2:

Hai góc kề bù có tổng bằng bao nhiêu độ.

HĐ3:Luyện tập:

 

doc55 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 1: Điểm, đường thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằm giữa, cộng đoạn thẳng
Rèn kĩ năng vẽ hình, so sánh, vận dụng, xác định điểm nằm gưĩa hai điểm. Bước đầu tập suy luận.
Xây dựng ý thức tích cự, tự giác, có thái độ ,nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng
HS: Thước có chia khoảng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 46
? Điểm N như thế nào với hai điểm I và K
 được biểu thức nào ?
Để tìm được IK ta làm như thế nào ? 
Cho học sinh thực hiện.
Bài 48
? Để tính được chiều rộng của lớp học ta làm như thế nào ? 
của 1,25m = ?
 Kết quả ?
Cho học sinh vẽ hình 
Bài 49 Sgk/121
?Dự đoán AM ? BN
?Dựa vào kiến thức nào để có thể suy ra được AM = BN ?
GV: Hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện 
AM + MB=?
 AM = ?
Tương tự AN + NB = ?
 NB =?
Mà MB ? AN
 Kết luận ?
Bài 52 Sgk/122
Ba điểm này thẳng hàng với nhau
Mà TA ? VT ?
Kết luận gì ?
hay ta có thể sử dụng đoạn thẳng nào để nhận biết điểm nào nằm giữa hai điêm còn lại ?
Nằm giữa hai điểm I và K
IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK= 6cm
IK = 9cm
Cộng số đo các lần đo lại
25cm = 0,25 cm
5,25m
A N M B 
AM = BN
Điểm nằm giữa hai điểm
AB
AB – MB
AB
AB – AN
MB = AN
 AM = NB 
A nằm giữa V và T
VA < VT 
 A nằm giữa V và T
Bài 46 Sgk/121
Vì điểm N nằm gưĩa hai điểm I và K nên: IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được: 3 + 6 = 9 (cm)
Vậy IK = 9cm
Bài 48 Sgk/121
Vì sau mỗi lần đo thì các điểm đo thẳng hàng và nằm giữa hai mép tường nên:
Chiều rộng lớp học là :
 1,25 . 4 + 1,25: 5 = 5,25 (m)
 Đáp số : 5,25 m
Bài 49 Sgk/121
Th1: A N M B 
Vì M nằm giữa A và B
Ta có AM + MB = AB
 AM =AB - MB
Vì N nằm giữa A và B nên:
 AN + NB = AB 
 NB = AB - AN
Mà MB = AN
 AM = NB
Th 2: 
 A M N B 
( Cánh làm tương tự TH 1)
Bài 52 Sgk/122
Vì TA < VT A nằm giữa V và T
Hay VA<VT A nằm giữa V và T
 T 1cm A 2cm V
 3cm
Hoạt động 2: Dặn dò
Về xem lại toàn bộ kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị copa, thước có chia khoảng tiết sau học cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
BTVN: Bài 44 đến bài 48 Sbt/102.
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
Tuần 11( Từ ngày: 07/11- 11/11/2011) Ng. soạn: 05/11/2011
 Ng. dạy : 11/11/2011
Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Biết vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = a (a > 0)
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
II. CHUẨN BỊ 
GV: Thước, Compa
HS: Thước, Compa
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ
? Đặt thước như thế nào ?
? Xác định điểm M như thế nào ?
? Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ? Nhận xét ?
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ hình
A B C D 
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. 
 O M N x
 0 1 2 3 4
? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
Vậy trên tia Ox có 
OM = a, 
ON=b nếu a < b Kl gì ?
Hoạt động 3: Củng cố
Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số còn lại vẽ trong nháp. 
OM ? ON KL gì về ba điểm?
Biểu thức nào ?
Tính MN ?
 Kết luận ? 
Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox
Đành dấu tại vạch số 2 của thước 
Chỉ xác định được một điểm M
A B C D x
 O M N x
 0 1 2 3 4
M nằm giữa O và N
Vì 2 cm < 3 cm
M nằm giữa O và N
O 3 cm M N x 6 cm
OM < ON M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6
 MN = 6 – 3 = 3
OM = MN
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia 
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước)
VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kì
- Mở độ rộng Compa bằng AB (hai đầu nhọn trùng với hai điểm A và B)
- Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải vẽ.
A B C D x
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Sgk/123
 2 cm
O M N 
 3cm
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì 2 cm < 3 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b thì điểm M nàm giữa hai điểm O và N 
 a
O M N 
 b
3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm M N x
 6 cm
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N OM+MN=ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được: 3 + MN = 6
 MN = 6 – 3 = 3 ( cm)
Vậy OM = MN 
Hoạt động 4: Dặn dò
 Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học
Chuẩn bị giấy gấp hình.
BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 07 th¸ng 11 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
Tuần 12( Từ ngày: 14/11- 18/11/2011) Ng. soạn: 12/11/2011
 Ng. dạy : 18/11/2011
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì? 
Có kĩ năng vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng, kĩ năng sử dụng ĐDHT và một số dụng cụ khác để xác định trung điểm, biết kiểm tra trung điểm bằng hai điều kiện. 
Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập 
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, VD Sgk/125 thước, giấy, dây 
- HS: Thước có chia khoảng, giấy, dây 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
? Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng 
AM = 3cm, AB = 6cm
- Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
GV: Tính MB = ?
 MA ?
GV: Khi đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB 
Hoạt động 2: Trung điểm cuỉa đoạn thẳng. 
? Khi đó M còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
?Vậy để M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn mấy điều kiện ?
Hoạt động 3: Vẽ trung điểm
GV: Treo bảng phụ ghi VD Sgk/125 
Vì M là trung điểm các kết luận gì ?
Ta thấy: AM + MB = AB và MA = MB Ma = MB = ? 
? Vậy ta vẽ điểm M trên đoạn AB như thế nào ?
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
GV: Hướng dẫn học sinh gấp hình xác định trung điểm 
GV: Đưa một thanh gỗ và một sợi dây lên
? Có thể dùng đoạn dây để chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ?
Hoạt động 4: Củng cố 
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 65 cho học trả lời tại chỗ
 3cm
A M B x 
 6cm
MB = 3 cm
MA = MB
Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng
Hai điều kiện
 M nằm giữa A và B
 M cách đều A và B
- M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
- Vì M cách đều A, B
 MA = MB
 MA = MB = ½ AB
 = 5/2 = 2,5 (cm)
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Học sinh lên thực hiện vẽ hình 
 2,5cm
 A M B 
 5 cm
Học sinh gấp hình xác định trung điểm 
Học sinh lên thực hiện
Dùng dây đo thanh gỗ rồi gấp đôi đoạn dây đo
Đặt dây xác định trung điểm
a) BD vì C nằm giữa và cách
b) AB
c)A không thuộc đoạn BC 
1. Trung diểm của đoạn thẳng 
 A M B 
TQ: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB )
2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: Sgk/125
Ta có: Vì M nằm giữa A, B
- M nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
- Vì M cách đều A, B
 MA = MB
 MA = MB = ½ AB
 = 5/2 = 2,5 (cm)
Vẽ hình:
 2,5cm
 A M B 
 5 cm
3. Bài tập 
Bài 65 Sgk/126 
a. ……BD vì C nằm giữa và cách đều B và D
b. ……AB 
c. …… vì A không thuộc đoạn BC
Hoạt động 5: Dặn dò
Xem lại cách xác định trung điểm
Chuẩn bị các kiến thức của chương 1 và ôn tập theo nội dung Sgk/126, 127.
BTVN: 60, 61, 63, 64 Sgk/126
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
Tuần 13( Từ ngày: 21/11- 27/11/2011) Ng. soạn: 19/11/2011
 Ng. dạy : /11/2011
Tiết 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
Học xong bài này HS cần:
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, tia, đường thẳng, đoạn thẳng.
Sử dụng thành thạo các dụng cụ học tập để đo, vẽ các hình đã học. Bước đầu tập suy luận
Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tính cẩn thận chính xác khi áp dụng và suy luận.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ vẽ hình của phần đọc hình SGV/171, thước, compa
HS: Thước, compa 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận dạng hình và đọc hình
GV: Treo bảng phụ
 B A a
 A B C
 A B 
 I
 m
 n
 x O x’
A B y
 A B
A M B 
 A M B
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 2: Cho học sinh lên vẽ hình còn lại vẽ tại chỗ.
GV: Thu bài một số học sinh và nhân xét
Bài 3: Cho học sinh lên thực hiện số còn lại là trong nháp
Khi AN // a thì hai đường thẳng AN và a có điểm chung không ?
Kết luận ?
Bài 6 
GV: Cho một học sinh lên vẽ hình.
Điểm nào nằm giữa? vì sao ?
Để so sánh AM và MB ta phải tính được đoạn nào ?
Muốn tính MB ta dựa vào điều gì ?
MB = ? => Kết luận ?
Lúc này M là gì của đoạn thẳng AB ?
Bài 7 Sgk/127
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình
Bài 8 Sgk/127
Điểm B thuộc đường thẳng a, điểm A không thuộc a
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
Qua hai điểm chĩ vẽ được một đường thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng m và n song song với nhau
Hai tia Ox và Ox’ đối nhau
Hai tia AB và Ay trùng nhau
Đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Học sinh vẽ hình
 B
 A M
 C
Học sinh vẽ hình, nhận xét
Không 
Vậy khi AN //a không vẽ được điểm S
Học sinh nhận xét 
M nằm giữa A, B
Vì AM < AB
MB
Điểm M nằm giữa
AM + MB = AB
 MB= 3cmAM = MB
Trung điểm của AB
Trên tia AB vẽ AM = 3,5 cm
Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên.
A.Ôn tập lý thuyết
B.Bài tập
Bài 2 Sgk/127
 B
 A M
 C
Bài 3 Sgk/127
Khi AN // a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.
Bài 6 Sgk/127
A 3cm M B
 6cm
a) Điểm M nằm giữa A và B 
Vì : AM < AB
b) Vì M nằm giữa A, B
nên AM + MB = AB
MB = AB – AM 
 MB = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy AM = MB
c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa và cách đều A, B
Bài 7 Sgk/127
A M B
 7 cm
Bài 8 Sgk/127
Hoạt động 3: Dặn dò
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình tiết sau kiểm tra 45’.
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011
TrÇn ThÞ B«ng
Tuần 14 (Từ ngày: 28/11- 03/12/2011) Ng. soạn: 26/11/2011
 Ng. dạy : / /2011
Tiết 14	 KIỂM TRA 45’
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
Kiểm tra kiến thức chương 1, các kiến thức về điểm, đường, đoạn, tia, điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng nhận dạng, vẽ hình và áp dụng kiến thức vào giải toán.
Ý thức tự giác, tích cực, trung thực, tính cẩn thận và chính xác trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Đề + đáp án 
HS: Ôn tập kiến thức
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Đề bài
Câu 1: (1,5 đ)
a. Em hãy vẽ đường thẳng MN
b. Vẽ Tia MN
c. Vẽ đoạn thẳng MN
Câu 2: (4,0đ) Trên tia Bx vẽ BC = 3 cm, BD = 6 cm. 
a. Hãy so sánh BC và CD
b. C có phải là trung điểm của BC không ? Vì sao ?
Câu 3: (4,5đ) Trên tia Ox vẽ OA = 3 cm, OB = 5 cm, OC = 8cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao?
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: Vẽ đúng hình mỗi ý được 	 0,5đ
Câu 2: Vẽ đúng hình được 	 1,0đ
 a) Suy luận và so sánh đúng BC = CD 	 2,0đ
 	 b) Giải thích đúng 	 1,0đ
Câu 3: Vẽ hình đúng 	 1,0đ
	Giải thích đúng A nằm giữa Ovà B	 1,0 đ
 Tính được AB 	 0,5 đ
 Giải thích đúng A nằm giữa Ovà C	 1,0 đ
 Tính được AC 	 0,5 đ
 Giải thích đúng B nằm giữa A và C	 0,5 đ
DuyƯt cđa chuyªn m«n
Ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011
§inh ThÞ Thu Hße 
Ngµy so¹n: 03/01/2013
 Ngµy d¹y: 11/01/2013
TuÇn: 21 ( Tõ ngµy 07/01 ®Õn 11/01/2013)
Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Nắm được thế nào là nửa mặt phẳng.
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
- Bước đầu làm quen với một khái niệm phủ định. Nhận biết được tia nằm giữa… tự giác, tích cực, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 3/72 sgk, mô hình tia nằm giữa 
HS: Thước kẻ, bảng nhóm
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:Hình thành khái niệm nửa mp bờ a:
Gv: Vẽ 1 đường thẳng a. 
 /////////////////////////// a
? Đường thẳng a chia mp bảng thành mấy phần?
-GV: Chỉ nửa mặt phẳng bờ a bên trên và bên dưới
?Vậy hình ntn được gọi là nửa mp bờ a?
Gv: Vẽ hình 2/sgk
 ( I) ·A ·B
 (II) b
 E·
?Nửa mp (I) (bờ b) có điểm nào?
?Nửa mp (II) bờ b chứa điểm nào?
-Hai mp (I) và (II) có chung bờ b nên gọi là hai mp đối nhau.
Cho học sinh làm ?1:
HĐ2:Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia:
Gv: Cho hs vẽ hình trong bài sau: Cho 3 tia chung gốc O x; Oy; Oz.Trên O x lấy điểm M, trên Oy lấy điểm N. Quan sát đoạn NM với Oz?
Cho hs làm ?2
HĐ3:Luyện tập:
-Gv: Treo bảng phụ vẽ một số hình đăïc biệt để học sinh nhận dạng.
?Quan sát các hình sau, hãy cho biết tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
 O
 P
x M k 
 y
 (H1)
-Hai phần.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh trả lời: Hình gồm các điểm và đường thẳng a.
- Nửa Mp (I) có hai điểm A và B.
- Nửa Mp (II) có điểm E
(II) 
Học sinh 
H1 Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ok
H2 Tia Bt nằm giữa hai tia BA và BC
1. Nửa mp bờ a:
a)Mặt phẳng:
Tờ giấy, nền nhà là hình ảnh của mặt phẳng.
b)Nửa mp bờ a:
//////////////////////////////////a
-Nửa mp bờ chứa điểm D
-Nửa mp bờ chứa điểm C, E.
2/Tia nằm giữa hai tia:
Có 3 trường hợp…
Khi MN cắt Oy,ta nói Oy nằm giữa O xvà Oz.
?.2 Cho HS thảo luận và trả lời tại chỗ.
Oz không nằm giữa Ox, Oy
Oz không cắt, Oz không nằm giữa Ox và Oy.
3/Luyện tập:
Bài 1/73.
-Nền phòng học, mặt bàn…
Bài 2Sgk//73
Bài 3/Sgk/73:
a/……Mp’ Đối nhau.
b/……AB
Bài 5: Sgk//73:
Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB.
HĐ4 : Dặn dò:
-BTVN: 4/73; 2; 3; 5/52 sách bài tập
Ngµy 04/01/2013
Tỉ tr­ëng
Ngµy so¹n: 09/01/2013
 Ngµy d¹y: 18/01/2013
TuÇn: 22 ( Tõ ngµy 14/01 ®Õn 18/01/2013)
Tiết 16: GÓC
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì? 
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, viết ký hiệu góc, nhận biết được điểm nằm trong góc. 
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, ký hiệu góc.
II. PHƯƠNG TIỆN: 
 GV:Thước thẳng,bảng phụ.
 HS:Thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
-Hãy vẽ hai tia chung gốc Ob và Oc.
HĐ2:Đặt vấn đề:
Trong các hình do các bạn vẽ người ta còn gọi bằng tên khác. Bài này ta sẽ tìm hiểu.
HĐ3:Định nghĩa góc:
-Gv: Chỉ hình và hỏi:Hai tia Ob; Oc có đặc điểm gì
-Gv nói: Hình trên được gọi là góc?Vậy góc là gì?
Gv: Treo bảng phụ vẽ một số hình khác và cho học sinh trả lời các hình đó có phải là góc không?
-Gv: Nêu ký hiệu góc và đỉnh,cạnh của góc.Y/c học sinh đọc ký hiệu góc trên bảng phụ vừa treo.
HĐ4:Hình thành góc bẹt:
Gv: Chỉ hình vẽ trên bảng phụ và hỏi: 
? Em có nhận xét gì về tia OB và OC. Từ đó giới thiệu góc bẹt. Cho hs làm ?1(học sinh tìm tuỳ ý nhưng phải chỉ đúng.
-Để vẽ góc, ta phải xác định điều gì?
-Gv: Nêu một số điểm chú ý.
HĐ5:Điểm nằm trong góc:
Gv: Vẽ hình:
 x
 N·
 O ·
 y
 A·
HĐ6:Luyện tập:
Gv: Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Cho học sinh trả lời và ghi vào bảng phụ.
-Học sinh vẽ tuỳ ý. 
 b 
 O
 c
Hs trả lời:Hai tia chung gốc.
Hs trả lời:Là hình gồm hai tia chung gốc.
 B O C 
 · · ·
-Trên hình 1,OB và OC là hai tia đối nhau.
-Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
-Vẽ đỉnh và vẽ hai cạnh của góc đó. 
-Học sinh đánh dấu trên hình vẽ. 
Học sinh trả lời điểm N nằm trong góc xOy.Điểm 
A nằm ngoài góc xOy.
 y
 C z
 M
 T P
1/Góc:
a,Định nghĩa: Góc là hình gồm hai tia chung góc.
b/Ký hiệu:
 x 
 O
 Y 
Góc xOy ghi là: xOy hoặcyO x
O là đỉnh của góc,O x và Oy là hai cạnh của góc.
2/Góc bẹt:
-Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
B O C
3/Vẽ góc:
-Ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
-Ta thường vẽ thêm 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc đang xét.Cần phân biệt góc có chung đỉnh bằng ký hiệu O1;O2…
 O 
 t p x y
4/Điểm nằm bên trong góc:
-Điểm N nằm trong góc,điểm A nằm ngoài góc xOy.
O
 · A ·N 
x y
5/Luyện tập:
HĐ7:Hướng dẫn về nhà:
BTVN8;9;10/75.Chuẩn bị đo độ.
Ngµy 11/01/2013
Tỉ tr­ëng
Ngµy so¹n: 17/01/2013
 Ngµy d¹y: 25/01/2013
TuÇn: 23 ( Tõ ngµy 21/01 ®Õn 25/01/2013)
Tiết 17: SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần:
- Biết và công nhận mỗi góc có số đo xác định, nắm được số đo góc bẹt bằng 180o. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 
- Có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc. 
- Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình đo góc. 
II. PHƯƠNG TIỆN: 
GV: Thước đo góc. Bảng phụ vẽ các hình có số đo 45o; 60o; 90o ở những vị trí khác nhau, mô hình về góc. 
HS: Thước đo góc 
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1:Giới thiệu thước đo góc(Còn gọi là thước đo độ)
-Thước có hình dạng gì?
-Hãy xem có số ghi trên thước.
Gv: Giới thiệu độ,1o= 60’ 1’= 60’’.
-Cách đo góc: Gv yêu cầu hs tự vẽ góc và đo sau đó yêu cầu hs trình bày cách đo. Gv đo trên hình vẽ: Đặt thước sao cho đỉnh của góc trùng với tâm của thước, một cạnh của góc trùng với 1 cạnh của thước…
-Ký hiệu: xOy=50o
Gv cho hs thực hành: Đo 1 góc vẽ trước có sđ bằng 45o (3 hs lên đo và ghi vào giấy sđ góc đó. Sau đó gv đọc to kết quả của từng em) Từ đó đi đến kết luận
Mỗi góc có 1 sđ xác định.
Sđ mỗi góc không vượt quá 180o.
-Gv nêu chú ý như sgk.
-Luyện tập:Vẽ một góc bất kỳ trên giấy nháp.Hai bạn ngồi bên cạnh trao đổi giấy cho nhau sau đó đo góc ghi ký hiệu trên tờ giấy và trao đổi ngược lại để kiểm tra.
HĐ2: So sánh hai góc:
Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs bằng trực giác cho biết góc nào lớn hơn. Sau đó cho 2 em lên bảng đo để so sánh với nhau. Từ đó đưa ra kết luận: So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
HĐ3:Góc vuông, góc nhọn, góc tù:
-Gv cho học sinh đo 3 góc trên tranh vẽ và so sánh với góc 90o.
gới thiệu góc tù.
HĐ4: Luyện tập:
Hs: sử dụng thước đo góc của mình
-Dạng nửa hình tròn.
-Các số ghi từ 0 đến 180
-Hs tự vẽ góc và đo.
-Hs trình bày cách đo
 A 
 B C
-Đo góc BCA
BCA=45o.
Như vậy 1 góc có 1 số đo xác định.
-Góc bẹt là góc có sđ bằng 180o
-Học sinh rút ra nhận xét
-Hs vẽ theo yêu cầu, trao đổi giấy nháp cho nhau và tiến hành đo góc.
-Bằng trực giác học sinh đoán.
 A
B C
 M
 P N
-Góc nào lớn hơn thì số đo lớn hơn…
 A
 B C
 D
-Học sinh đo và so sánh trên hình vẽ.
-Học sinh đo và ghi kết quả vào vở.
Học sinh trả lời kết quả.
1/Đo góc:
a/ Giới thiệu

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 6 Hinh Nam 20142015.doc