Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Đo độ dài

Hoạt động 4:

Hướng dẫn về nhà:

-Trả lời câu hỏi C3T54sgk.

-Gợi ý để chọn được câu trả lời đúng dựa vào công thức tính KLR: D =

-Hòn bi nào làm bằng chất có khối lượng riêng lớn hơn thì xẽ nặng hơn

* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

 

doc92 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i diện nhóm 2 ? nhóm 3,4 bổ xung nhận xét .
GV: Ghi từ lớn hơn hoặc bằng lên bảng nháp .
GV: Đây là nhận xét của đại diện 4 nhóm . Để biết được những nhận xét đó đúng hay sai thì các em hãy quan sát lên bảng kết quả thí nghiệm để chúng ta kiểm tra lại nhận xét ấy.
GV: Ta thấy F = P 
GV : Ta thấy khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì ta phải cần dùng 1 lực bằng P của vật. Vậy tại sao ta lại nói “ Lực kéo vật lên có thể lớn hơn hoặc bằng P của vật “ Em hãy giả thích? .
Nhận xét trên cũng chính là nội dung của bài tập C1 . Các em hãy tự hoàn thành .
GV: Đến đây các em hãy cho cô biết liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật được không ?
Mời đại điện 2 nhóm trả lời 
GV: Nhận xét phần dự đoán của học sinh .
GV: Như vậy chúng ta đã trả lời được vấn đề đã đặt ra .
GV: Từ những nhận xét trên các em hãy vận dụng làm bài tập C2.
GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài . Cho học sinh thảo luận nhóm .
Nhóm 1 phát biểu.
Nhóm 2 phát biểu .
GV: Ghi từ ít nhất bằng lên bảng nháp và hỏi .
Em hiểu từ ít nhất bằng là thế nào ?
GV: Khẳng định em trả lời đúng 
GV: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng P của vật.
Đó cũng chính là nội dung của phần kết luận .
GV: Ghi nội dung kết luận lên lên bảng , gạch chân lên từ ít nhất bằng .
Bây giờ chúng ta sẽ quay trở lại với hình 13.2 để tiếp tục nghiên cứu những vấn đề khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng .
GV: Treo H 13.2
GV: Ta thấy khi kéo vật lên theo phương pháp thẳng đứng thì không thể dùng lực nhỏ hơn trọng lượng của vật để kéo vật lên được . Đồng thời việc kéo vật lên theo phương thẳng đứng còn gặp một số khó khăn . Các em hãy quan sát tranh và nêu cho Cô những khó khăn đó ? 
- Mời đại diện các nhóm phát biểu 
GV: Để khắc phục những khó khăn như tư thế đứng, lợi dụng P của cơ thể . Quan trọng là liệu có thể dùng một lực nhỏ hơn mà vẫn có thể kéo vật lên được hay không ? Qua quá trình LĐSX và đời sống hàng ngày loài người đã tìm ra các thiết bị để khắc phục những khó khăn nêu trên , tăng năng suất lao động giúp con người làm việc dễ dàng thuận tiện hơn. Một trong những thiết bị đó là các máy cơ đơn giản .
( Giáo viên ghi nội dung phần II )
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản .
Để biết được máy cơ đơn giản là những thiết bị như thế nào ? ứng dụng của nó trong thực tế ra làm sao ? thì Cô có một vài hình ảnh về việc sử dụng các máy cơ đơn giản ấy .
GV: Treo tranh hình 13.4 ; 13.5 ; 13.6 và giới thiệu.
Trên hình 13.4 muốn đưa một thùng phuy nặng từ dưới đất lên trên ôtô người ta làm như thế nào?
GV: Tấm ván kê nghiêng được gọi là mặt phẳng nghiêng .
Học sinh quan sát H 13.5
Ngưởi ta đã làm gì để bẩy ống bê tông? 
GV: khẳng định – Trong trường hợp này người ta đã dùng đòn bẩy để bẩy ống bê tông .
Tương tự giải thích H 13.6
GV: Chỉ vào hình 13.4 ; 13.5 ; 13.6 và nói : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy , RR là các máy cơ đơn giản 
 - Em nhắc lại các máy cơ đơn giản thường dùng?
GV: Ghi bảng 
GV: Chỉ vào hình nói : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy , các máy cơ đơn giản khi sử dụng trong lao động sản xuất có được dễ dàng hay không ? Thuận tiện hay không ? và có những tác dụng gì ? thì những vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ ở các bài học sau.
GV : Từ việc giới thiệu một số máy cơ đơn giản thường dùng . Em hãy vận dụng để chỉ ra những hình vẽ có sử dụng những máy cơ đơn giản . Cô có bức tranh như sau: Đưa H13.1 ( SBT ) .
Hãy đánh dấu vào những hình có máy cơ đơn giản .
GV: Chúng ta vừa học về máy cơ đơn giản . Em hãy tìm những thí dụ sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống.
GV: Hướng dẫn học sinh trả lời và khẳng định đó là nội dung bài tập C6 .
Em nào có thể lấy thêm được thí dụ nữa ? .
GV: Có một số dụng cụ được cấu tạo trên nguyên tắc của đòn bẩy như : Xe cút kít , cái bập bênh …
 Vận dụng mặt phẳng nghiêng trong việc làm cầu trượt , cầu thang ,,,
Vận dụng ròng rọc trong việc chế tạo Palăng , cần cẩu ..
GV : Qua đây chúng ta thấy máy cơ đơn giản được sử dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày.
GV: Trên đây chúng ta vừa đi nghiên cứu vấn đề kéo vật lên theo phương pháp thẳng đứng , được nghe giới thiệu về máy cơ đơn giản . Vậy các em hãy cho cô biết 
- Khi kéo vật lên theo phương pháp thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ như thế nào ? so với P của vật.
GV: Ghi nội dung phần trả lời lên bảng chính .
 - Hãy kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng?
GV: Những vấn đề các em vừa trả lời đó chính là nội dung của phần ghi nhớ.
Trong nội dung cần ghi nhớ các em cần lưu ý điều gì?
Hoạt động 4: Vận dụng ghi nhớ
GV: Tiếp theo chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức cơ bản để giả quyết một số bài tập .
GV: Đưa bảng phụ bài C4
Yêu cầu một h/s đọc đề bài – yêu cầu thảo luận 
Cho 1-2 học sinh trả lời 
- Ai có ý kiến khác không ?
GV: Khẳng định các từ đúng và ghi vào bảng phụ ( Chú ý ghi bằng phấn màu )
GV: Phát phiếu bài tập có nôi dung bài tập C5 và bài 13.1 cho học sinh làm .
GV: Mời đại diện trình bày bài làm , giáo viên nhận xét chữa chung 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ 
- Tìm những thí dụ về máy cơ đơn giản trong cuộc sống 
- Hoàn thành câu C1 – C6 vào vở bài tập
- Đọc bài Mặt phẳng nghiêng , chép bảng kết quả thí nghiệm H 14.1, vào vở .
* Rút kinh nghiệm: 
H/S trả lời câu hỏi của giáo viên 
H/S dưới lớp nhận xét phần bài làm của bạn 
- H/S làm việc cá nhân
Ta có thể kéo ống bê tông lên bằng những cách sau:
- Kéo vật lên theo Phương thẳng đứng.
- Dùng tấm ván kê nghiêng.
- Dùng xà beng…
Dùng cần cẩu , ròng rọc…..
Học sinh quan sát tranh
- Học sinh quan sát H13.2 
- H/S đọc SGK phần đặt vấn đề.
- Trả lời vấn đề đặt ra 
- Nếu chỉ dùng dây ta không thể kéo vật lên theo phương pháp thẳng đứng với lực nhỏ hơn P của vật.
H/S quan sát H13.3
H/S Thảo luận nhóm
- Để làm thí nghiệm này ta cần 2 lực kế và 1 khối trụ kim loại có móc
H/S quan sát giáo viên giới thiệu dụng cụ 
H/S quan sát tiếp H13.3 a và H 13.3b
H/S Thảo luận nhóm
H/S nêu các bước tiến hành làm thí nghiệm
Học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm 
Học sinh nghe hướng dẫn .
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm 
H/S thảo luận nhóm để rút ra nhận xét.
H/S báo cáo kết quả thí nghiệm .
H/S nêu nhận xét khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải cần dùng một lực lớn hơn hoặc bằng P của vật.
H/S nghe thông báo 
Trong những trường hợp mà dây kéo có trọng lượng đáng kể thì lực kéo vật lên phải lớn hơn P của vật 
Đại diện 2 nhóm trả lời.
Đại diện 2 nhóm trả lời
Nhóm 3, 4 bổ xung.
ít nhất bằng nó bao gồm cả bằng và lớn hơn.
H/S ghi nội dung phần kết luận vào vở .
Tư thế đứng dễ ngã.
Không lợi dụng được P cơ thể .
Cần một lực ít nhất bằng P của vật.
H/S mô tả H 134 
- Người ta đã dùng 1 tấm ván kê nghiêng rồi kéo thùng phuy lên theo tấm ván đó.
- Người ta dùng một xà beng để bẩy ống bê tông 
- Người ta dùng ròng rọc để đưa thùng hàng lên cao
H/S quan sát hình 
H/S làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 13.1 (SBT).
H/S làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi.
H/S Chổi lau nhà , xe cút kít , cái bập bênh..
H/S trả lời câu hỏi của giáo viên
MPN, ĐB, RR
H/S lưu ý từ ít nhất bằng 
Học sinh hoạt động nhóm 
H/S suy nghĩ làm bài tập vào phiếu bài tập 
I) kéo vật lên theo phương thẳng đứng 
1) đặt vấn đề 
- Liệu có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không?
2) Thí nghiệm 
b) Tiến hành.
- Đo trọng lượng của vật H13.3a
- Đo lực kéo của vật H 13.3b
3) Kết luận 
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. 
II) các máy cơ đơn giản
- Các máy cơ đơn giản thường dùng : MPN , ĐB , Ròng Rọc
Ghi nhớ 
- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
- Các máy cơ đơn giản thường dùng MPN, DB, ròng rọc ……
III) Vận dụng C4 (T43)
a) Dễ dàng 
b) Máy cơ đơn giản
 -----------------------------------------------------
Tiết 15: Mặt phẳng nghiêng
Tuần 15:
 Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sồng và chỉ rõ ích lợi của chúng.
	- Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng lợp lý trong từng trường hợp.
	2. Kỹ năng
	- Sử dụng lực kế.
	- Làm thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc vào độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng.
	3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. Chuẩn bị:
	* Các nhóm:
	- Một lực kế có GHĐ 2N trở lên.
	- Một khối trụ khối lượng có trục quay ở giữa, nặng 2N (Nếu không có thì thay bằng xe lăn có trọng lượng tương đương.
	- Một mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn độ cao (có thể ... độ cao, độ dài mặt phẳng nghiêng) hoặc thay 3 tấm ván hoặc máng nghiêng có độ dài khác nhau và một số vật kê như giá đỡ, gỗ, sách...
	* Cả lớp:
	- Tranh vẽ phóng to H14.1, 14.2.
	- Bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm. 
	- Mỗi học sinh một phiếu bài tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra, tạo tình huống học tập 
1. Kiểm tra: Kể tên các máy cơ đơn giản đã học? Nêu 1 số thí dụ về ứng dụng của máy cơ đơn giản trong cuộc sống?
- Học sinh trả lời
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học các loại máy cơ đơn giản như: ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy... Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một loại máy cơ đơn giản được ứng dụng rất nhiều trong đời sống thực tế đó là "Mặt phẳng nghiêng" đGiáo viên ghi đề bài " Tiết15: Mặt phẳng nghiêng" giáo viên: để nghiên cứu các vấn đề về mặt phẳng nghiêng trước hết cô và các em sẽ cùng phân tích những khó khăn hoặc thuận lợi khi kéo một vật lên qua hình ảnh thể hiện trên 2 bức tranh sau:
- 1 học sinh nhận xét
Giáo viên: Treo tranh: Chỉ vào tranh 13.2 và nói. Đối với bức tranh H13.2 có 4 người kéo trực tiếp vật lên. Nếu biết lực kéo của mỗi người là 450N. Biết trọng lượng của vật là 2000N. Hỏi 4 ngưới này có kéo trực tiếp được vật không.
 Giáo viên: tóm tắt có 4 người kéo lực kéo một người là 450N.P= 2000N hỏi 4 người có kéo được vật lên không? 
 Giáo viên: Hướng dẫn.
Lực kéo của 4 người là 450 x4 = 1800N.Ta thấy 1.800N (2000N) vậy 4 người không kéo trực tiếp được vật lên.
+ Tư thế đứng dễ ngã.
Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát tranh. 
+ Không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể.
Giáo viên: Em hãy nêu những khó khăn của những người khi phải kéo trực tiếp vật lên.
+ Cần lực lớn (ít nhất bằng P của vật)
Giáo viên: Các em hãy quan sát bức tranh H14.1 và cho biết: 
? Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống cống lên? 
- Bạt đất cho thoai thoải.
(ghi những khó khăn ra góc bẳng)
- Kê một tấm ván, kéo vật trên tấm ván.
Giáo viên: trên hình vẽ ta thấy lượng ta dùng một tấm ván dài. Khi sử dụng một tấm ván dài để kéo vật lên nó có những thuận lợi gì? ( ghi rõ những thuận lợi ra góc bảng)
+Tư thế đứng chắc chắn hơn.
Giáo viên: Theo ý các em ta thấy việc dùng tấm ván theo H14.1 để kéo vật lên đã khắc phục được một số khó khăn so với khi kéo trực tiếp vật lên như H13.2. Liệu những nhận định ấy có đúng không? Đó chính là vấn đề đặt ra và cũng là những vấn đề chúng ta cần nghiên cứu.
+ Kết hợp được một phần lực của cơ thê.
+ Cần lực bé hơn trọng lượng.
Giáo viên: Ghi bảng chính 
Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc 2 vấn đề trong sách giáo khoa.
Học sinh đọc
1. Đặt vấn đề:
Giáo viên: Ghi 2 vấn đề đó
- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thảo luận. 
- Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Giáo viên: Các em hãy thảo luận nhóm trả lời thảo luận nhóm trả lời vấn đề thứ nhất.
- Có thể làm giảm lực kéo của vật.
- Làm giảm độ nghiêng của tấm ván.
Giáo viên: Để xem việc nhận xét của em đúng hay sai chúng ta đi tiến hành thí nghiệm
Giáo viên: Các em nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát H14.2 cho biết.
2. Thí nghiệm 
? Để làm thí nghiệm lại dụng cụ thí nghiệm. 
- Lực kế có GHĐ là 5 N khối trụ kim loại có móc 3 tấm ván có độ dài khác nhau, vật kê.
a) Dụng cụ: Sách giáo khoa
Giáo viên: Giới thiệu lại dụng cụ thí nghiệm.
Giáo viên: Cô sẽ lắp thí nghiệm cho các em quan sát.
Học sinh quan sát cách lắp thí nghiệm
? Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm như thế nào? 
- Thay 3 tấm ván có độ dài khác nhau hoặc thay đổi độ cao kê mặt phẳng nghiêng.
Giáo viên: Để tiến hành trả lời những vấn đề trên, chúng ta sẽ cùng đi nghiên cứu thí nghiệm
2. Thí nghiệm:
Giáo viên: Các em nghiên cứu SGK và H14.2 cho cô biết: Để làm thí nghiệm này người ta đã sử dụng được những dụng cụ gì?
a. Dụng cụ: SGK
H/s: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, 3 tấm ván có độ dài khác nhau, vật kê mặt phẳng nghiêng.
G/v: Giới thiệu lại dụng cụ cho học sinh quan sát kỹ 3 tấm ván có độ dài khác nhau.
Giáo viên: Bây giờ chúng ta sẽ đi nghiên cứu 2 vấn đề trên.
Vấn đề 1: 	Thí nghiệm
HS1: Có	Nhóm 1	Nhóm 2	
HS2: Không	P=2N	P=2N
HS3: Có	F=1,5N	F=1,6N
	ị F < P
? Các em hãy thảo luận nhóm và trả lời vấn đề thứ nhất.
Giáo viên: Gọi 2 á 3 học sinh trả lời
Giáo viên: Để biết dự đoán của em nào đúng, em nào sai thì ta phải tiến hành thí nghiệm.
b.Tiến hành
Giáo viên: Ta biết muốn kéo trực tiếp vật lên thì ta phải dùng một lực it nhất bằng P của vật. Vậy ta phải dùng lực kế để xác định P của vật.
Giáo viên: Khi sử dụng lực kế các em phải chú ý cầm lực kế theo phương pháp thẳng đứng, quan sát xem kim chỉ thị đã chỉ đúng vạch chưa?
- Đo trọng lượng (P) của vật
Giáo viên: Chúng ta tiến hành đo P của vật.
Giáo viên: Không ghi bảng bước 1
Giáo viên: Quan sát học sinh làm thí nghiệm.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập.
Hỏi: Các em thảo luận nhóm để thống nhất kết quả.
?: Nhóm 1: Em đo P của vật là bao nhiêu (2N)
? Nhóm 2: P của vật là bao nhiêu? (2N)
- Đo lực kéo của vật trên mặt phẳng nghiêng
Giáo viên: Tiếp theo ta sẽ đi đo lực kéo của vật đó nhưng trên mặt phẳng nghiêng?
+ Độ nghiêng lớn
Giáo viên: Các em chú ý khi đo lực kéo của vật trên mặt phẳng nghiêng ta phải cầm lực kế song song với mặt phẳng nghiêng và kéo đều tay.
+ Độ nghiêng vừa
Giáo viên: Các em ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập, rồi thảo luận nhóm thống nhất kết quả.
+ Độ nghiên nhỏ
? Mời nhóm 1, 2 báo cáo kết quả? (F = 1,5N; F = 1,6N)
Giáo viên: Em hãy so sánh lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng và lực kéo vật đó trực tiếp. (tức là so sánh F với P)
Học sinh: F < P
Giáo viên: Ta thấy lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
?Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
Học sinh: Có
Giáo viên: Nhận xét phần dự đoán của học sinh
Giáo viên: Từ vấn đề thứ nhất em đã rút ra được kết luận gì?
3.Kết luận:
- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Giáo viên: Ghi kết luận 1 lên bảng chính.
Giáo viên: Vậy muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván.
Giáo viên: Đây chính là vấn đề thứ 2 mà chúng ta cần nghiên cứu. Giáo viên ghi bảng nháp.
Vấn đề 2: 
	HS1: Tăng
	HS2: Giảm
	HS3: Giảm
? Các em thảo luận trả lời vấn đề 2?
? Gọi 2 á 3 học sinh trả lời.
Giáo viên: Để xét xem em nào dự đoán đúng, em nào dự đoán sai thì ta phải tiến hành thí nghiệm để kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau. 
?Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm như thế nào?
Học sinh: Đưa 3 cách:	- Giảm chiều cao kê mp nghiêng
	- Tăng độ dài của mp nghiêng
	- Giảm chiều cao kê mp nghiêng, đồng thời tăng 	 độ dài của mp nghiêng.
Giáo viên: Cô thống nhất với cả lớp là ta chọn cách: Giữ nguyên chiều cao kê mp nghiêng, và tăng độ dài của mp nghiêng.
Giáo viên: Chúng ta tiếp tục làm thí nghiệm
Giáo viên: Quay lại ghi bảng chính
	+ Độ nghiêng lớn
	+ Độ nghiêng vừa
	+ Độ nghiêng nhỏ
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: ghi chép kết quả thí nghiệm cẩn thận, chính xác.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thống nhất kết quả.
? Mời đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả 
Giáo viên: Ghi kết quả F1, F2, F3 lên bảng phụ.
Học sinh: F3 < F2 < F1
Giáo viên: Ta thấy các lực F1, F2, F3 của nhóm và nhóm 2 khác nhau đó là do:
+ Độ dài mp nghiêng ở 2 nhóm khác nhau.
+ Tính chất bề mặt về mp nghiêng của 2 nhóm khác nhau.
+ Chiều cao kê mp nghiêng của 2 nhóm khác nhau.
Giáo viên: Chỉ vào bảng phụ: Dựa vào những kết quả trên:
? So sánh lực kéo vật trên mp nghiêng có đọ nghiêng nhỏ với lực kéo vật trên mp có độ nghiêng lớn (tức là so sánh F1, F2, F3)
Học sinh: F3 < F2 < F1
Giáo viên: Như vậy khi kéo trên mp nghiêng có độ nghiêng nhỏ thì cần lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật trên mp nghiêng có độ nghiêng lớn.
? Vậy muốn làm giảm lực kéo vật thì ta phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Học sinh: Giảm
Giáo viên: Như vậy dự đoán của bạn HS2, HS3 là đúng, HS1 là sai.
Giáo viên: Qua vấn đề trên còn có thể rút ra được kết luận gì?
Học sinh: Trả lời kết luận 2
- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mp đó càng nhỏ.
Giáo viên: Như vậy ta đã trả lời được 2 vấn đề vừa nêu ra, và 2 nội dung này cũng chính là nội dung của phần kết luận.
Giáo viên: Ghi đề mục (3, kết luận)
Giáo viên: Cho học sinh đọc lại kết luận
Giáo viên: Khắc sâu nhấn mạnh một số từ trong kết luận
Giáo viên: Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng kết luận
Giáo viên: Từ kết luận trên ta thấy khi sử dụng mp nghiêng ta có thể thực hiện các công việc một cách dễ dàng và chỉ cần một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Chính vì vậy mp nghiêng đã được áp dụng nhiều trong đời sống thực tế hàng ngày.
? Nêu thí dụ về sử dụng mp nghiêng trong thực tế.
- Dùng mp nghiêng để đưa một thùng xăng từ dưới mật đất lên cao.
- Bậc dắt xe máy ở nhà
- Dùng mp nghiêng để đưa ống bê tông từ dưới mương lên trên bờ. 
Giáo viên: Bây giờ ta sẽ đi vận dụng các kiến thức cơ bản để giải quyết một số bài tập.
 4. Vận dụng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên: Phát phiếu học tập cho từng học sinh 
- Cá nhân học sinh hoàn thành phiếu học tập 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập trong phiếu bài tập
- Sau khoảng 7 phút, yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chữa và chấm bài cho nhau
Từng đôi một chấm và chữa bài cho nhau
- Gọi 1, 2 em học sinh (trả lời tốt) trình bày bài của mình trước lớp. Yêu cầu học sinh khác tự chữa bài nếu sai, thiếu
Học sinh khác tự chữa bài
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết 16: Đòn bẩy
Tuần 16:
 Soạn ngày tháng năm 2008- Dạy ngày tháng năm 2008 
I) Mục tiêu:
* Kiến thức :
- H/s nêu đượ các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
- Xác định được điểm tựa ( O ), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( Điểm O1, O2 và F1, F2. Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp, biết thay đổi vị trí O, O1, O2 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
* Kỹ năng:
- Biết đo lực ở mọi trường hợp.
* Thái độ:
- Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng , nghiêm túc .
II) Chuẩn bị:
+ Mỗi nhóm: 01 lực kế có GHĐ là 2N trở lên
 01 khối trụ kim loại có móc nặng 2N ( có thể thay thế bằng một túi đựng cát có trọng lượng tương đương ).
 01 giá đỡ có thanh ngang đục lỗ để treo vật và móc lực kế.
+ Cả lớp : - Một vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2
 - Tranh vẽ to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4 trong SGK
 - Phiếu học tập cho từng h/s
III) Tổ chức hoạt động dạy học:
Sự trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1:
Tổ chức kiểm tra tạo tình huống.
-Chữa bài 14.1; 14.2 ( SBT )
-Nhắc lại tình huống thực tế và giới thiệu cách giải quyết bằng cách dùng đòn bẩy. Treo H15.1 lên bảng
+ Đặt vấn đề: 
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy:
Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2; 15.3.
-Yêu cầu h/s tự đọc phần 1và cho biết “ Các vật được gọi là đòn bẩy phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào? 
-Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó được không? 
-Dựa vào câu trả lời của h/s, GV sửa chữa những nhận xét còn sai sót .
- Chốt lại 3 yếu tố của đòn bẩy để h/s ghi vở.
- Gọi 1 h/s lên bảng ttrả lời câu hỏi C1 trên tranh 15.2 và 15.3.
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
-Giáo viên cho h/s quan sát H15.4 . Hình 15.4 có phải là đòn bẩy không? Vì sao?
- H/s nghiên cứu sgk 

File đính kèm:

  • docGiao an vat li 6 tich hop GDBVMT.doc