Bài giảng Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Củng cố và vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất - Nguyễn Thị Ngọc Hà

1. Câu phát biểu nào sau đây là Đúng?

A. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

C . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau.

D. Chất rắn nở ra và co lại khi lạnh đi.

2. Câu phát biểu nào sau đây là Đúng?

A. Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

B. Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

D.Cả 3 câu trên đều đúng.

 

pptx12 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 20/11/2023 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý Khối 6 - Tuần 24: Củng cố và vận dụng sự nở vì nhiệt của các chất - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ – LỚP 6 
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ 
TRƯỜNG THCS HIỆP BÌNH 
TỔ KHTN 
 CỦNG CỐ 
VẬN DỤNG 
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT 
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 
BĂNG KÉP 
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
 Thông thường, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
Khi sự co dãn vì nhiệt của vật rắn bị ngăn cản , nó có thể gây ra những lực rất lớn. 
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng bị ngăn cản , nó có thể gây ra những lực khá lớn. 
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . 
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí bị ngăn cản , nó có thể gây ra những lực khá lớn. 
Một băng kép đang thẳng , khi nhiệt độ thay đổi băng kép sẽ bị cong đi. 
I / Tô màu các câu đúng sau đây 
1 . Câu phát biểu nào sau đây là Đúng? 
A. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên. 
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 
C . Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. 
D. Chất rắn nở ra và co lại khi lạnh đi. 
2. Câu phát biểu nào sau đây là Đúng? 
A. Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. 
B. Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
C. Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 
D.Cả 3 câu trên đều đúng . 
A/ CỦNG CỐ 
3 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng? 
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm. 
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. 
C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. 
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi. 
4. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí? 
A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. 
B. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí, chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. 
5. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách làm sau đây? 
A. Hơ nóng đáy lọ. 
B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. 
C. Hơ nóng nút. 
D. Hơ nóng cổ lọ. 
6. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi ta đun nóng một chất lỏng? 
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. 
B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. 
C. Thể tích của chất lỏng giảm. 
D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. 
NÚT 
LỌ THỦY TINH 
Khi đun nóng , thể tích (V) tăng, khối lượng (m) không đổi. 
Ta có : D= => 
D giảm ( D : khối lượng riêng) 
II/ Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống 
1/ Khi sự co dãn vì nhiệt của vật rắn bị ngăn cản, nó có thể gây ra những lực 
2/ Một băng kép đang thẳng , khi nhiệt độ thay đổi băng kép sẽ bị đi . 
3/ Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật rắn ...cònkhông thay đổi. Do đó vật tăng. 
r ất lớn 
cong 
g iảm 
Khối lượng 
k hối lượng riêng 
B/ VẬN DỤNG 
 1/ Hãy giải thích vì sao giữa đầu các thanh ray của đường ray tàu hỏa lại có khe hở? 
Khi nhiệt độ tăng lên ,các thanh ray nóng lên , nở dài ra. Nếu không có khe hở giữa các đầu thanh ray thì thanh sẽ bị cong và bung đinh. 
2 / Tại sao khi đun nước trong một chiếc ấm, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? 
Giải thích : Khi đun nước, nước trong ấm nóng lên , nở ra. Sự nở vì nhiệt này bị nắp ấm ngăn cản nên gây ra những lực rất lớn làm bung nắp ấm và nước tràn ra ngoài. 
 3/ Vì sao k hi phải để xe ngoài trời nắng , ta không nên bơm bánh xe quá căng? 
Khi nhiệt độ tăng, không khí trong bánh xe và vỏ đều nóng lên , nở ra. Nhưng do chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên làm nổ bánh xe. 
4/ Khi một quả bóng bàn bị móp nhưng chưa vỡ , người ta thường thả quả bóng vào nước nóng để nó lại phồng lên? 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NÀY 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_khoi_6_tuan_24_cung_co_va_van_dung_su_no_vi.pptx