Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

19. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

A. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

B. thể tích bình tràn.

C. thể tích nước còn lại trong bình tràn.

D. thể tích bình chứa.

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 6 - Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6	Thứ 2 ngày1tháng 10 năm 2012
BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
-Biết được thế nào là sự biến đổi chuyển động và nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
-Biết được thế nào là vật bị biến dạng và nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng
-Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng vừa làm biến đổi chuyển động của vật vừa làm biến dạng vật.
*Kĩ năng:
 Biết lắp ráp TN.
 Biết phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra qui luật của vật chịu tác dụng lực.
*Thái độ:
-Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lý các thông tin thu thập được
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
KIỂM TRA 15 PHÚT:
	Đề ra:
MĐ1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau.
( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
1. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang bằng vạch 50 m3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55 m3. Thể tích của 1 viên bi là:
A. 0,5 m3 
B. 5 m3 
C. 55 m3 
D. 50 m3 
2. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích của bình chia độ. 
B. Thể tích đo được khi thả chìm vật đó vào trong chất lỏng.
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
D. Thể tích của chất lỏng có trong bình chia độ. 
3. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. gam 
B. tấn 
C. tạ
D. kilôgam 
4. Khi quan sát 1 bình chia độ, một bạn cho biết số lớn nhất ghi trên bình chia độ là 50, giữa số 10 và số 20 có 5 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là ml. GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó là:
A. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 5 ml
B. GHĐ= 50ml, ĐCNN= 2ml 
C. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 6 ml
D. GHĐ= 50 l, ĐCNN= 2 l
5. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng
 A. Bình chia độ. 
 B. Hộp, thùng, chai lọ, ca, cốc. 
 C. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đó biết trước dung tích. 
 D. Cả A và C
6. Chiều dài của lớp học là 8m gấp 8 lần chiều dài của thước. GHĐ của thước là:
A. 1m 
B. 64m
C. 8m
D. 1/8 m
7.Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của chai nước. 
B. Sức nặng của chai
C. Thể tích của nước trong chai. 
D. Khối lượng của nước trong chai 
8. Đổi đơn vị: 1cm = .................m
A. 0,01 
B. 0,001
C. 0,1
D. 100
9. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy 1 bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là:
A. 900g
B. 500g 
C. 200g
D. 450g
10. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi đúng là:
A. 12 dm 
B. 1,2 m 
C. 120 cm 
D. 12,0 cm
11. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 52 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 96cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 52 cm3 
B. 44 cm3 
C. 96 cm3 
D. 148 cm3 
12. GHĐ của thước là:
A. độ dài của thước.
B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. 
C. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
D. độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
13. Con số 500g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp. 
B. Thể tích của hộp mứt. 
C. Khối lượng của vỏ hộp mứt.
D. Sức nặng của hộp mứt.
14. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài?
A. lít 
B. m3 
C. dm 
D. kg 
A. 0,05cm
B. 1cm
C. 0,2cm
D. 0,1cm
15. Một bạn đo độ dài của một vật là 52,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: 
16. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo thể tích:
A. mm
B. cc 
C. km 
D. mg
17. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng:
A. 20,3cm3
B. 20,50cm3
C. 20,2cm3
D. 20,5cm3 
18. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
B. thể tích bình tràn.
C. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích bình chứa.
19. Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 50ml dầu hoả là:
A. 0,4g 
B. 40g 
C. 4g 
D. 400g
20. 1tấn bằng:
A. 10kg 
B. 1kg 
C. 1000kg 
D. 100kg 
MĐ2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau.
( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài?
A. m3 
B. dm 
C. lít 
D. kg 
2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng
 A. Hộp, thựng, chai lọ, ca, cốc. 
 B. Bình chia độ.
 C. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đó biết trước dung tích. 
 D. Cả B và C
3. GHĐ của thước là:
A. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. 
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
D. độ dài của thước.
4. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
B. Thể tích của chất lỏng có trong bình chia độ. 
C. Thể tích của bình chia độ. 
D. Thể tích đo được khi thả chìm vật đó vào trong chất lỏng.
5. Con số 500g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp. 
B. Thể tích của hộp mứt. 
C. Sức nặng của hộp mứt.
D. Khối lượng của vỏ hộp mứt.
6. Đổi đơn vị: 1cm = .................m
A. 0,1
B. 0,01
C. 0,001
D. 100
7. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi đúng là:
A. 1,2 m
B. 12 dm
C. 120 cm 
D. 12,0 cm
A. 0,05cm
B. 1cm
C. 0,2cm
D. 0,1cm
8. Một bạn đo độ dài của một vật là 52,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: 
9. Khi quan sát 1 bình chia độ, một bạn cho biết số lớn nhất ghi trên bình chia độ là 50, giữa số 10 và số 20 có 5 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là ml. GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó là:
A. GHĐ= 50 l, ĐCNN= 2 l
B. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 5 ml
C. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 6 ml
D. GHĐ= 50ml, ĐCNN= 2ml 
10. Chiều dài của lớp học là 8m gấp 8 lần chiều dài của thước. GHĐ của thước là:
A. 8m
B. 64m
C. 1m 
D. 1/8 m
11. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy 1 bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là:
A. 450g
B. 200g
C. 500g
D. 900g
12. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo thể tích:
A. km
B. mm
C. cc
D. mg
13.Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai 
B. Sức nặng của chai
C. Khối lượng của chai nước. 
D. Thể tích của nước trong chai
14. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng:
A. 20,5cm3
B. 20,2cm3
C. 20,50cm3 
D. 20,3cm3
15. Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 50ml dầu hoả là:
A. 400g
B. 4g
C. 40g
D. 0,4g
16. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
17. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 52 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 96cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 96 cm3 
B. 52 cm3 
C. 44 cm3 
D. 148 cm3 
18. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. gam 
B. kilôgam 
C. tấn 
D. tạ 
19. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang bằng vạch 50 m3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55 m3. Thể tích của 1 viên bi là:
A. 55 m3 
B. 0,5 m3 
C. 5 m3 
D. 50 m3 
20. 1tấn bằng:
A. 10kg 
B. 100kg
C. 1kg 
D. 1000kg 
MĐ 3: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau.
( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
1. Một tấn bằng:
A. 10kg 
B. 100kg
C. 1kg 
D. 1000kg 
2. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng
 A. Hộp, thựng, chai lọ, ca, cốc. 
 B. Bình chia độ.
 C. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đó biết trước dung tích. 
 D. Cả B và C
3. Khi quan sát 1 bình chia độ, một bạn cho biết số lớn nhất ghi trên bình chia độ là 50, giữa số 10 và số 20 có 5 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là ml. GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó là:
A. GHĐ= 50 l, ĐCNN= 2 l
B. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 5 ml
C. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 6 ml
D. GHĐ= 50ml, ĐCNN= 2ml 
4. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
B. Thể tích của chất lỏng có trong bình chia độ. 
C. Thể tích của bình chia độ. 
D. Thể tích đo được khi thả chìm vật đó vào trong chất lỏng.
5. Con số 500g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp. 
B. Thể tích của hộp mứt. 
C. Sức nặng của hộp mứt.
D. Khối lượng của vỏ hộp mứt.
6. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng:
A. 20,5cm3
B. 20,2cm3
C. 20,50cm3 
D. 20,3cm3
7. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi đúng là:
A. 1,2 m
B. 12 dm
C. 120 cm 
D. 12,0 cm
A. 0,05cm
B. 1cm
C. 0,2cm
D. 0,1cm
8. Một bạn đo độ dài của một vật là 52,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: 
9. GHĐ của thước là:
A. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. 
C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
D. độ dài của thước.
10. Chiều dài của lớp học là 8m gấp 8 lần chiều dài của thước. GHĐ của thước là:
A. 8m
B. 64m
C. 1m 
D. 1/8 m
11. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy 1 bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là:
A. 450g
B. 200g
C. 500g
D. 900g
12. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo thể tích:
A. km
B. mm
C. cc
D. mg
13.Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai 
B. Sức nặng của chai
C. Khối lượng của chai nước. 
D. Thể tích của nước trong chai
14. Đổi đơn vị: 1cm = .................m
A. 0,1
B. 0,01
C. 0,001
D. 100
15. Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 50ml dầu hoả là:
A. 400g
B. 4g
C. 40g
D. 0,4g
16. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
17. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 52 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 96cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 96 cm3 
B. 52 cm3 
C. 44 cm3 
D. 148 cm3 
18. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. gam 
B. kilôgam 
C. tấn 
D. tạ 
19. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang bằng vạch 50 m3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55 m3. Thể tích của 1 viên bi là:
A. 55 m3 
B. 0,5 m3 
C. 5 m3 
D. 50 m3 
20. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài?
A. m3 
B. dm 
C. lít 
D. kg 
MĐ4:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau.
( mỗi câu đúng được 0,5 điểm )
1. Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 50ml dầu hoả là:
A. 0,4g 
B. 40g 
C. 4g 
D. 400g
2. Bình chia độ chứa nước, mực nước ở ngang bằng vạch 50 m3. Thả 10 viên bi giống nhau vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên ở ngang vạch 55 m3. Thể tích của 1 viên bi là:
A. 0,5 m3 
B. 5 m3 
C. 55 m3 
D. 50 m3 
3. Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích của bình chia độ. 
B. Thể tích đo được khi thả chìm vật đó vào trong chất lỏng.
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên.
D. Thể tích của chất lỏng có trong bình chia độ. 
4. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo thể tích chất lỏng
 A. Bình chia độ. 
 B. Hộp, thùng, chai lọ, ca, cốc. 
 C. Các loại đồ chứa chất lỏng có ghi sẵn dung tích hoặc đó biết trước dung tích. 
 D. Cả A và C
5. Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. gam 
B. tấn 
C. tạ
D. kilôgam 
6. Chiều dài của lớp học là 8m gấp 8 lần chiều dài của thước. GHĐ của thước là:
A. 1m 
B. 64m
C. 8m
D. 1/8 m
7.Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của chai nước. 
B. Sức nặng của chai
C. Thể tích của nước trong chai. 
D. Khối lượng của nước trong chai 
8. Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, người ta thấy 1 bên đĩa cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt. Vậy khối lượng của một túi bột ngọt là:
A. 900g
B. 500g 
C. 200g
D. 450g
9. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi đúng là:
A. 12 dm 
B. 1,2 m 
C. 120 cm 
D. 12,0 cm
10. Khi quan sát 1 bình chia độ, một bạn cho biết số lớn nhất ghi trên bình chia độ là 50, giữa số 10 và số 20 có 5 khoảng chia, đơn vị ghi trên thước là ml. GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó là:
A. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 5 ml
B. GHĐ= 50ml, ĐCNN= 2ml 
C. GHĐ= 50 ml, ĐCNN= 6 ml
D. GHĐ= 50 l, ĐCNN= 2 l
11. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa nước ở vạch 52 cm3 để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 96cm3. Thể tích của hòn đá là:
A. 52 cm3 
B. 44 cm3 
C. 96 cm3 
D. 148 cm3 
12. Con số 500g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì?
A. Khối lượng của mứt trong hộp. 
B. Thể tích của hộp mứt. 
C. Khối lượng của vỏ hộp mứt.
D. Sức nặng của hộp mứt.
13. GHĐ của thước là:
A. độ dài của thước.
B. độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. 
C. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
D. độ dài lớn nhất ghi trên thước. 
A. 0,05cm
B. 1cm
C. 0,2cm
D. 0,1cm
14. Một bạn đo độ dài của một vật là 52,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: 
15. Đổi đơn vị: 1cm = .................m
A. 0,01 
B. 0,001
C. 0,1
D. 100
16. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo thể tích:
A. mm
B. cc 
C. km 
D. mg
17. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo độ dài?
A. lít 
B. m3 
C. dm 
D. kg 
18. Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng:
A. 20,3cm3
B. 20,50cm3
C. 20,2cm3
D. 20,5cm3 
19. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
B. thể tích bình tràn.
C. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
D. thể tích bình chứa.
20. 1tấn bằng:
A. 10kg 
B. 1kg 
C. 1000kg 
D. 100kg 
B. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Đề 1.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
C
D
B
D
A
C
A
D
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
D
A
C
D
B
D
A
B
C
Đề 2.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
C
A
A
B
C
D
D
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
D
A
C
D
C
B
B
D
Đề 3.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
D
A
A
A
C
D
C
C
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
D
B
C
D
C
B
B
B
Đề 4.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
D
D
A
C
D
C
B
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
D
C
D
A
B
C
C
B
C
Giảng bài mới: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Mục tiêu của bài học là: Muốn biết có lực tác dụng vào một vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dụng của lực. Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK để thu thập thông tin và trả lời câu C1; C2.
C1: Học sinh tìm 4 thí dụ để minh họa sự biến đổi của chuyển động.
C2: Học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực.
Cho học sinh thực hiện 4 thí nghiệm: C3, C4, C5 và C6.
C3: Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo tròn lên xe lúc đó.
C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.
C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.
C6: Lấy tay ép hai đầu một lò xo nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo.
C7: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống.
C8: Học sinh điền cụm từ vào chỗ trống:
Hoạt động 4: Vận dụng học sinh trả lời các câu hỏi: C9; C10; C11.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng:
 1. Những sự biến đổi của chuyển động:
 - Vật đang chuyển động bị dừng lại.
 - Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động.
 - Vật chuyển động nhanh lên.
 - Vật chuyển động chậm lại.
 - Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.
C1: Tùy từng học sinh.
 2. Những sự biến dạng:
C2: Người đang giương cung đã tác dụng một lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung biến dạng.
II. Những kết quả tác dụng của lực:
 1. Thí nghiệm:
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK và giáo viên.
C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động.
C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.
C5: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi.
C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.
 2. Rút ra kết luận:
C7: a) 1. Biến đổi chuyển động của xe.
 b) 2. Biến đổi chuyển động của xe.
 c) 3. Biến đổi chuyển động của xe.
 d) 4. Biến dạng lò xo.
C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động của vật B hoặc làm biến dạng vật lý. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra. 
III. Vận dụng:
Hướng dẫn học sinh trả lời. 
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Ghi nhớ: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.
Hướng dẫn về nhà:
 Học sinh làm bài tập số 7.3 sách bài tập.
 Xem trước bài: Trọng lực – Đơn vị lực.

File đính kèm:

  • docCopy of Tiết 6.doc