Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng

- Gv tiến hành mắc mạch điện trên bàn và y/c hs chú ý q/s

- GV? Có hiện tượng gì sảy ra đối với các mẩu giấy sau khi đóng công tắc

- GV? Từ thí No trên em hãy cho biết dòng điện đã gây ra t/d gì

 - Gv n/x và chốt lại

- GV? Từ các thí No trên em rút ra kết luận gì

- Gv y/c hs tìm từ thích hợp điền vào ô trống hoàn thành KL

- Gv gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ hoàn thành KL

 

doc109 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 1 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắng nghe 
- hs rút ra n/x 
- hs ghi vào vở 
- hs đọc n/c câu 4 
- hs lên bảng thực hện 
Hs so sánh với đáp án 
Chú ý lắng nghe
II/ Vật p/x âm tốt vật p/x âm kém 
* Nhận xét
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì p/x âm tốt (hấp thụ âm kém)
- Những vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề thì p/x âm kém 
C4
Vật p/x âm tốt:Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại 
- Vật p/x âm kém: Miếng xốp áo len , ghế đệm mút cao su xốp, tường gạch 
Hoạt động3: Vận dụng 
- Gv y/c hs đọc n/c câu C5
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và bổ xung 
- Làm tường sần sùi, treo rèm nhung dể hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang âm nghe được rõ hơn 
- Gv y/c hs đọc n/c câu C6 
- Gv y/c hs q/s H14.3 
- GV? Tại sao mỗi khi khó nghe người ta lại phải làm như vậy 
- Gv n/x và chốt lại 
mỗi khi khó nghe người ta lại phải làm như vậy để hướng âm p/x từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn 
- Gv y/c hs đọc n/c câu C7 
- Gv gợi ý cho hs 
t âm truyền tới đáy biển = 1/2s
v truyền siêu âm trong nước là 
v = 1500 m/s => s = t . v 
thay số 
- Gv gọi hs thực hiện 
- Gv n/x và chốt lại đáp án 
- Gv y/c hs đọc n/c câu C8
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và chốt lại a,b,d 
- hs đọc n/c câu C5 
- hs trả lời 
- hs đọc n/c câu C6 
- hs q/s H14.3
- hs trả lời 
- hs đọc n/c câu C7 
- hs nghe gợi ý của Gv 
- hs thực hiện tính toán 
- hs đọc n/c câu C8
- hs lựa chọn 
III/ Vận dụng 
C5
- Làm tường sần sùi, treo rèm nhung dể hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang âm nghe được rõ hơn 
C6
mỗi khi khó nghe người ta lại phải làm như vậy để hướng âm p/x từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn
C7 
t âm truyền tới đáy biển = 1/2s
v truyền siêu âm trong nước là 
v = 1500 m/s => s = t . v 
= 1500. 1/2 = 750 m 
Hoạt động 4 ghi nhớ, củng cố, dặn dò
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố 
- GV? Tiếng vang và âm p/x có gì giống và khác nhau 
- GV? Những vật NTN thì p/x âm tốt? Những vật NTN thì p/x âm kém
- Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm bài tập 14.1 - 14.5 SBT 
- Đọc phần có thể em chưa biết 
- Đọc và n/c trước bài 15 SGK 
- hs đọc ghi nhớ 
- hs trả lời câu hỏi củng cố 
- hs ghi nhớ sự chuẩn bị cho bài sau 
Ghi nhớ SGK/42
3. Củng cố
4. Dặn dò 
 Hướng dẫn về nhà;
- Gv hướng dẫn bài 14.1 ý c, 14.2 ý c 
Lớp 7ATiết…. Ngày giảng ……………Sĩ số30 Vắng …….
Lớp 7B Tiết….Ngày giảng ……………Sĩ số32 Vắng …….
Lớp 7C Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số30 Vắng …….
Lớp 7D Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số33 Vắng …….
Tiết 16 
chống ô nhiễm tiếng ồn 
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Phân biệt được tiếng ồn và chống ô nhiễm tiếng ồn 
- Nêu được và giải thích được 1 số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 
- Kể tên được 1 số vật liệu cách âm 
*Kĩ năng: Rèn cho hs khả năng tư duy và có kĩ năng phân biệt tiếng ồn và sự ô nhiễm tiếng ồn 
 *Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc giữ cho môi trường sạch đẹp về mọi mặt 
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị 1 trống 1 dùi 
III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
?HS1 Làm bài tập 14.1, 14.2 SBT
2. Bài mới
- Gv ĐVĐ như trong SGK 
Hoạt động 1 Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 
- Gv y/c hs chú ý q/s H 15.1, 15.2, 15.3 SGK
- GV? Trong 3 trường hợp trên trường hợp nào gây ô nhiễm tiếng ồn ? Vì sao 
- Gv n/x và chốt lại 
- GV? Tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người NTN
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- GV? Tiếng ồn như thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm
- Gv chốt lại 
- Gv y/c hs rút ra kl 
- Gv chốt lại kl 
- Gv y/c hs n/c câu C2 
- Gv gọi hs lựa chọn 
- Gv chốt lại 
- hs chú ý q/s H 15.1, 15.2, 15.3 SGK
- hs trả lời 
- hs trả lời 
- hs rút ra kl 
- hs n/c câu C2 
I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn 
C1 
H15.2, 15.3 Vì nó ảnh hưởng tới mọi sinh hoạt của con người 
* Kết luận 
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng sấu đến sức khoẻ con người 
C2 ý b,c,d
Hoạt động 2 Tìm hiẻu biện pháp chống ô nhiễm tiếng 
- Gv y/c hs đọc thông tin trong SGk
- Gv nêu những biện phấp chống ô nhiễm tiếng ồn 
- GV? Tại sao trong những biện pháp đó lại chống được ô nhiễm tiếng ồn 
- gv gợi ý cho hs theo từng ý 1,2,3,4 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv y/c hs n/c câu C3 
- Gv gọi hs tìm ra những biện pháp cụ thể để làm giẩm tiếng ồn 
- Gv n/x và chốt lại 
- GV? Em hãy kể tên 1 số vật liêu dùng để ngăn chặn âm để âm truyền qua ít 
- GV? Em hãy kể tên 1 số vật liệu p/x âm tốt dược dùng làm cách âm 
- Gv n/x và chốt lại 
- hs đọc thông tin trong SGK 
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs giải thích được các biện pháp 
- hs n/c câu C3 
- Hs trả lời 
- hs kể tên được 1 số vật liệu dùng ngăn chặn âm 
- hs kể tên 1 số vật liệu p/x âm tốt dược dùng làm cách âm 
II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn 
C3
1. Cấm bóp còi 
2. Trồng nhiều cây xanh 
3. Xây tường chắn, làm tường nhà bằng xốp, đóng cửa 
C4 
-Vật chặn âm gạch tường bê tông, gỗ, xốp 
- Vật p/x âm tốt dùng để cách âm : Kính 
Hoạt động3: Vận dụng 
- Gv y/c hs thảo luận câu C5
và đưa ra và ý kiến 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv y/c hs trả lời câu C6 
- Gv n/x 
- GV? Làm thế nào để làm giảm tiếng ồn từ đường giao thông vào lớp học của em 
- Gv n/x 
- hs cùng nhau thảo luận đưa ra ý kiến 
- hs nêu được biện pháp làm giảm tiếng ồn 
- hs tìm ra phương án 
III/ Vận dụng 
C5
- Xây tường ngăn cách , đóng cửa 
 C6 
Hoạt động 4 ghi nhớ, củng cố, dặn dò
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố 
- GV? em háy tìm ra những biện pháp chống ô nhiẽm tiếng ồn 
- GV? Những vật NTN thì p/x âm tốt? Những vật NTN thì p/x âm kém
- Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm bài tập 15.1 - 15.3 SBT 
- Đọc phần có thể em chưa biết 
- Đọc và n/c trước bài 16 SGK 
- hs đọc ghi nhớ 
- hs trả lời câu hỏi củng cố 
- hs ghi nhớ sự chuẩn bị cho bài sau 
Ghi nhớ SGK/44
3. Củng cố
4. Dặn dò 
Lớp 7ATiết…. Ngày giảng ……………Sĩ số30 .Vắng …….
Lớp 7B Tiết….Ngày giảng ……………Sĩ số32 .Vắng …….
Lớp 7C Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số30 .Vắng …….
Lớp 7D Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số33.Vắng …….
Tiết 17 
tổng kết chương II âm học 
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về âm thanh 
- Luyện tập cách vận dụng âm thanh vào cuộc sống 
- Hệ thống hoá lại kiến thức về chương I $ II 
*Kĩ năng: Rèn cho hs khả năng hệ thống hoá kiến thức có lô gích, có kĩ năng vận dụng tốt 
*Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các loại âm thanh trong các môi trường khác nhau 
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài soạn và hệ thống hoá kiến thức 
- Chuẩn bị ô chữ 
 III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
Hoạt động 1 tổ chức cho hs tự kiểm tra 
- Gv y/c hs cứ 2 em 1 nhóm tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách 1 người hỏi 1 người trả lời sau đó ngược lại 
- Gv y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
- Gv n/x chung 
- hs n/c phần tự kiểm tra 
- hs tiến hành hđ theo nhóm tiến hành tự kiểm tra 
- hs báo cáo kq tự kiểm tra 
I/ Tự kiểm tra 
- Câu 1 -> Câu 8 SGK/ 45
Hoạt động 2 Vận dụng 
- Gv y/c hs tiếp tục thảo luận theo nhóm các câu hỏi 
- lấn 1 Gv y/c hs thảo luận từ câu 1 - > câu 4 
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv tiếp tục y/c hs thảo luận câu 5 -> câu 7 
- - Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- h/s n/c các câu hỏi phần vận dụng 
- hs tiếp tục thảo luận trả lời các câu hỏi phần vận dụng 
- Hs thảo luận lần 1 từ câu 1 - > câu 4 
- Hs thảo luận lần 2 từ câu 5 - > câu 7
- đại diện nhóm trả lời
- hs ghi đáp án các câu hỏi vào vở 
II/ Vận dụng
- Câu 1 -> Câu 7 SGK/46 
Hoạt động3: Tổ chức trò chơi ô chữ 
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ 
- Gv treo bảng phụ đã được chuẩn bị 
- Gv chia tổ thành các nhóm và phố bién luật chơi
- Gv làm trọng tài 
- Gv y/c hs đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/xđội thua, thắng 
- hs đọc n/c câu C5 
- hs chú ý q/s 
- hs hđ theo nhóm 
- hs tuân thủ luật chơi 
- địa diện nhóm trả lời 
- hs ghi nhận kq 
III/ Trò chơi ô chữ 
Hoạt động củng cố dặn dò 
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố y/c hs trả lời 
- Đặc điểm chung của nguồn âm là gì? 
- Âm bổng âm trầm phụ thuộc vào y/t nào?
- Độ to của âm phụ thuộc vào y/t nào? đv độ to của âm, giới hạn độ to để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- Âm truyền qua môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt nhất 
- âm phản xạ là gì ?
- Khi nào nghe được vang của âm khi nào? 
- Hãy kể tên những vật liệu cách âm tốt cách âm không tốt 
- Gv dặn dò hs về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức toàn bộ chương I $ chương II 
- Chuẩn bị tốt cho bài thi học kì I 
- hs trả lời các câu hỏi phần củng cố vào trong vở 
- hs ghi nhớ sự chuẩn bị cho bài thi học kì I 
Lớp 7ATiết…. Ngày giảng ……………Sĩ số30 ……….Vắng ……. 
Lớp 7B Tiết….Ngày giảng ……………Sĩ số32 ……….Vắng …….
Lớp 7C Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số30 ……….Vắng …….
Lớp 7D Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số33……….Vắng …….
Tiết 17 
tổng kết chương II âm học 
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về âm thanh 
- Luyện tập cách vận dụng âm thanh vào cuộc sống 
- Hệ thống hoá lại kiến thức về chương I $ II 
*Kĩ năng: Rèn cho hs khả năng hệ thống hoá kiến thức có lô gích, có kĩ năng vận dụng tốt 
*Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các loại âm thanh trong các môi trường khác nhau 
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài soạn và hệ thống hoá kiến thức 
- Chuẩn bị ô chữ 
 III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
Hoạt động 1 tổ chức cho hs tự kiểm tra 
- Gv y/c hs cứ 2 em 1 nhóm tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách 1 người hỏi 1 người trả lời sau đó ngược lại 
- Gv y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
- Gv n/x chung 
- hs n/c phần tự kiểm tra 
- hs tiến hành hđ theo nhóm tiến hành tự kiểm tra 
- hs báo cáo kq tự kiểm tra 
I/ Tự kiểm tra 
- Câu 1 -> Câu 8 SGK/ 45
Hoạt động 2 Vận dụng 
- Gv y/c hs tiếp tục thảo luận theo nhóm các câu hỏi 
- lấn 1 Gv y/c hs thảo luận từ câu 1 - > câu 4 
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv tiếp tục y/c hs thảo luận câu 5 -> câu 7 
- - Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- h/s n/c các câu hỏi phần vận dụng 
- hs tiếp tục thảo luận trả lời các câu hỏi phần vận dụng 
- Hs thảo luận lần 1 từ câu 1 - > câu 4 
- - Hs thảo luận lần 2 từ câu 5 - > câu 7
- đại diện nhóm trả lời
- hs ghi đáp án các câu hỏi vào vở 
II/ Vận dụng
- Câu 1 -> Câu 7 SGK/46 
Hoạt động3: Tổ chức trò chơi ô chữ 
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ 
- Gv treo bảng phụ đã được chuẩn bị 
- Gv chia tổ thành các nhóm và phố bién luật chơi
- Gv làm trọng tài 
- Gv y/c hs đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/xđội thua, thắng 
- hs đọc n/c câu C5 
- hs chú ý q/s 
- hs hđ theo nhóm 
- hs tuân thủ luật chơi 
- địa diện nhóm trả lời 
- hs ghi nhận kq 
III/ Trò chơi ô chữ 
Hoạt động củng cố dặn dò 
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố y/c hs trả lời 
- Đặc điểm chung của nguồn âm là gì? 
- Âm bổng âm trầm phụ thuộc vào y/t nào?
- Độ to của âm phụ thuộc vào y/t nào? đv độ to của âm, giới hạn độ to để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- Âm truyền qua môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt nhất 
- âm phản xạ là gì ?
- Khi nào nghe được vang của âm khi nào? 
- Hãy kể tên những vật liệu cách âm tốt cách âm không tốt 
- Gv dặn dò hs về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức toàn bộ chương I $ chương II 
- Chuẩn bị tốt cho bài thi học kì I 
- hs trả lời các câu hỏi phần củng cố vào trong vở 
- hs ghi nhớ sự chuẩn bị cho bài thi học kì I 
Lớp 7ATiết…. Ngày giảng ……………Sĩ số30 ……….Vắng ……. 
Lớp 7B Tiết….Ngày giảng ……………Sĩ số32 ……….Vắng …….
Lớp 7C Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số30 ……….Vắng …….
Lớp 7D Tiết …Ngày giảng ……………Sĩ số33……….Vắng …….
Tiết 17 
tổng kết chương II âm học 
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về âm thanh 
- Luyện tập cách vận dụng âm thanh vào cuộc sống 
- Hệ thống hoá lại kiến thức về chương I $ II 
*Kĩ năng: Rèn cho hs khả năng hệ thống hoá kiến thức có lô gích, có kĩ năng vận dụng tốt 
*Thái độ: Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các loại âm thanh trong các môi trường khác nhau 
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị bài soạn và hệ thống hoá kiến thức 
- Chuẩn bị ô chữ 
 III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
Hoạt động 1 tổ chức cho hs tự kiểm tra 
- Gv y/c hs cứ 2 em 1 nhóm tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách 1 người hỏi 1 người trả lời sau đó ngược lại 
- Gv y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra
- Gv n/x chung 
- hs n/c phần tự kiểm tra 
- hs tiến hành hđ theo nhóm tiến hành tự kiểm tra 
- hs báo cáo kq tự kiểm tra 
I/ Tự kiểm tra 
- Câu 1 -> Câu 8 SGK/ 45
Hoạt động 2 Vận dụng 
- Gv y/c hs tiếp tục thảo luận theo nhóm các câu hỏi 
- lấn 1 Gv y/c hs thảo luận từ câu 1 - > câu 4 
- Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv tiếp tục y/c hs thảo luận câu 5 -> câu 7 
- - Gv gọi đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- h/s n/c các câu hỏi phần vận dụng 
- hs tiếp tục thảo luận trả lời các câu hỏi phần vận dụng 
- Hs thảo luận lần 1 từ câu 1 - > câu 4 
- - Hs thảo luận lần 2 từ câu 5 - > câu 7
- đại diện nhóm trả lời
- hs ghi đáp án các câu hỏi vào vở 
II/ Vận dụng
- Câu 1 -> Câu 7 SGK/46 
Hoạt động3: Tổ chức trò chơi ô chữ 
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ 
- Gv treo bảng phụ đã được chuẩn bị 
- Gv chia tổ thành các nhóm và phố bién luật chơi
- Gv làm trọng tài 
- Gv y/c hs đại diện nhóm trả lời 
- Gv n/xđội thua, thắng 
- hs đọc n/c câu C5 
- hs chú ý q/s 
- hs hđ theo nhóm 
- hs tuân thủ luật chơi 
- địa diện nhóm trả lời 
- hs ghi nhận kq 
III/ Trò chơi ô chữ 
Hoạt động củng cố dặn dò 
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố y/c hs trả lời 
- Đặc điểm chung của nguồn âm là gì? 
- Âm bổng âm trầm phụ thuộc vào y/t nào?
- Độ to của âm phụ thuộc vào y/t nào? đv độ to của âm, giới hạn độ to để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người 
- Âm truyền qua môi trường nào? Môi trường nào truyền âm tốt nhất 
- âm phản xạ là gì ?
- Khi nào nghe được vang của âm khi nào? 
- Hãy kể tên những vật liệu cách âm tốt cách âm không tốt 
- Gv dặn dò hs về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức toàn bộ chương I $ chương II 
- Chuẩn bị tốt cho bài thi học kì I 
- hs trả lời các câu hỏi phần củng cố vào trong vở 
- hs ghi nhớ sự chuẩn bị cho bài thi học kì I 
Lớp 7a: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Lớp 7b: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Lớp 7c: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Tiết 19 
chương III Điện học 
	bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Hs mô tả được hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát 
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
*Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát
*Thái độ: Hs yêu thích môn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh 
* Tích hợp MT: Biết cách làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 thước nhựa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lông, 1 quả cầu xốp, 1 mảnh vải dạ, 1 mảnh vải len, 1 mảnh tôn, 1 bút thử điện, 1 mảnh nhựa
III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
- Gv giới thiệu kiến thức của chương và phần ĐVĐ như trong SGK
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Làm thí No phát hiện vật bị cọ xất có khả năng hút các vật khác
- Gv y/c hs đọc và n/c thí No 1 
- GV? Để tiến hành thí No cần có dụng cụ gì? cách tiến hành mục đích của thí No ?
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv y/c hs HĐ theo nhóm 
- Gv phát dụng cụ thí No cho các nhóm 
- Gv y/c hs tiến hành thí No lần lượt theo các bước 
- Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm
- Gv gọi đại diện nhóm lên ghi kq thực hành vào bảng phụ của Gv 
- Gv n/x kq thí No của các nhóm 
- GV? Từ kq thí No trên em hãy rút ra kl gì 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv y/c hs đọc và n/c thí No 2 
- GV? Thí No gồm có dụng cụ gì cách tiến hành mục đích của thí No là gì? 
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv y/c hs HĐ theo nhóm 
- Gv phát dụng cụ thí No cho các nhóm 
- Gv y/c hs tiến hành thí No theo các bước 
- Gv q/s hs làm thí No và kịp thời uốn nắn 
- GV? Từ kq thí No trên em rút ra kl gì 
- Gv n/x và chốt lại 
- Các vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng bóng đèn gọi là vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích 
Tích hợp MT: Vào những lúc trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu sự phóng điện giữa các đám mây với mặt đất (Sấm) và giữa đám mây với mặt đất ( Sét) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người
- lợi ích giúp điều hoà khí hậu
- Tác hại Phá huỷ nhà cửa và các công trình ảnh hưởng đến tính mạng con người.
- hs đọc n/c thí No 1 
- hs nêu dụng cụ thí No cấch tiến hành MĐ của thí No 
- hs nhận dụng cụ thí No
- hs tiến hành thí No theo các bước 
- đại diện nhóm lên ghi kq thí No vào bảng phụ của Gv 
- hs ghi nhận kq thí No
- hs rút ra kl 
- hs đọc n/c thí No 2 
 - hs nêu dụng cụ thí No cấch tiến hành MĐ của thí No 
- hs hđ theo nhóm tiến hành thí No theo các bước 
- hs rút ra kl 
Chú ý lắng nghe
I/ Vật nhiễm điện 
* Thí No1
* Kết luận 1
- Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật khác 
 * Thí No 2
* Kết luận 2 
- Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện 
- Các vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác và có khả năng làm sáng bóng đèn gọi là vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích 
Hoạt động 2 Vận dụng 
- Gv y/c hs đọc và n/c câu C1 
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và bổ xung 
- Gv y/c hs đọc và n/c câu C2 
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và bổ xung 
- Gv y/c hs đọc và n/c câu C3 
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và bổ xung 
- hs đọc và n/c câu 1 
- hs trả lời bằng sự hiểu biết của bản thân 
- hs ghi nhận kiến thức bổ xung 
- hs đọc và n/c câu 2
- hs trả lời bằng sự hiểu biết của bản thân 
- hs ghi nhận kiến thức bổ xung 
- hs đọc và n/c câu 3
- hs trả lời bằng sự hiểu biết của bản thân 
- hs ghi nhận kiến thức bổ xung 
II/ Vận dụng
C1
Khi chải đầu lược nhựa và tóc cọ xát voà nhau vì vậy lược nhựa đã bị nhiễm điện và quoay lại hút các sợi tóc 
C2
Cánh quoạt điện quoay và đã bị cọ xất vào không khí sau đó cánh quoạt bị nhiễm điện và quoay lại hút các hạt bụi
C3 
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô ta đã vô tình làm các vật được lau nhiễm điện vì vậy nó hút các hạt bụi mà ta nhìn thấy 
3. Củng cố: - Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Gv đưa ra câu hỏi củng cố 
- GV? các vạt sau khi cọ xát có khả năng gì 
4. Dặn dò: - Gv dặn dò hs về nhà học bài và làm các bài tập 17.1-> 17.4 SBT
- đọc và n/c trước bài 18 
Lớp 7a: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Lớp 7b: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Lớp 7c: TiếtTKB: Ngày giảng : Sĩ số: Vắng:
Tiết 20 
	Bài 18: 	hai loại điện tích 
i/ Mục têu 
*Kiến thức: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì 
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và e lec tron mang điện tích âm quay quanh hạt nhân nguyên tử, nguyên tử chung hoà về điện 
*Kĩ năng: Rèn cho hs có kĩ năng làm thành thạo các thí No trong phần này để nắm chắc kiến thức 
*Thái độ: Hs yêu thích môn học ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh. Giải thích được 1 số hiện tượng trong thực tế
* Tích hợp MT: Biết được có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 3 mảnh ni lông trắng đục 1 bút chì vỏ gỗ 1 kẹp giấy 2 thanh nhựa thẫm mầu 1 mảnh len 1 mảnh lụa 1 thanh thuỷ tinh 1 trục quoay mũi nhọn III/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ 
?HS ! Có thể làm cho điện nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì 
2. Bài mới 
ĐVĐ như trong SGK
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:Làm thí No tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loạit/d giữa chung NTN 
- Gv y/c hs đọc và n/c thí No trong SGK
- GV? Thí No có dụng cụ gì, cách tiến hành, mục đích của thí No là gì 
- Gv gọi hs trả lời 
- Gv n/x và chốt lại 
- Gv phân công hs thành từng nhóm và phát dụng cụ thí No cho các nhóm 
- Gv y/c hs tiến hành thí No theo các bước
- GV? Trước khi cọ sát 2 mảnh ni lông có hiện tượng gì 
- Gv gọi hs nêu hiện tượng 
- Gv q/s và nhắc nhở uốn nắn hs cách làm thí

File đính kèm:

  • docgiao an.doc