Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 3 - Tiết 5: Bài 4: Chuột máy tính
Em làm như sau:
• Mở My computer
• Mở đĩa em muốn tạo thư mục
• Nháy nút phải chuột vào New, nháy vào Folders, gõ tên thư mục rồi nhấn enter.
Em có thể lưu các bài thực hành của mình vào trong thư mục riêng của em.
Tuần 3 Ngày soạn:7 tháng 9 năm 2014 Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014 Tiết 5: BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (L3) I. Mục tiêu: - Làm quen với chuột - Biết cách cầm chuột đúng, phân biệt chuột trái, phải, biết nhấn trái, nhấn phải và nhấn đúp chuột. - Có thể thực hành tốt một số thao tác với chuột. II. Chuẩn bị: - Máy tính, Trò chơi Block III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS * Hoạt động 1: - Ổn định lớp - KTBC: bàn phím máy tính + Khu vực phím chính? + Các hàng phím? + Hàng cơ sở? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới - GV gọi HS nhắc lại 4 thành phần cơ bản của máy tính để bàn. à Chuột là 1 trong 4 bộ phận chính của máy tính (bộ phận nhập) à Giới thiệu bài mới - Yêu cầu HS quan sát chuột, thảo luận chuột gồm bao nhiêu nút? + Trình bày + HS khác NX à NX chung - Giới thiệu chuột: thường gồm 2 nút (trái, phải) ngoài ra chuột còn có nút xoay ở giữa. - Thực hiện cách cầm chuột cho HS quan sát: + Cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái, ngón giữa đặt vào nút phải. Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ 2 bên chuột. + Con trỏ chuột: thường có hình mũi tên - Yêu cầu HS thực hiện lại cách bật máy, quan sát chuột trên màn hình - Thao tác với chuột: + Di chuyển: thay đổi vị trí chuột + Nháy chuột: nhấn trái rồi thả ra + Nháy đúp chuột: nháy chuột trái nhanh 2 lần liên tiếp + Kéo thả chuột: nhấn giữ nút trái chuột di chuyển đến vị trí cần rồi thả chuột trái ra - Cho HS quan sát và thực hành sau mỗi lần giới thiệu 1 thao tác với chuột à NX, sửa sai * Hoạt động 3: Bài tập - Thực hiện nhóm đôi - Gọi HS NX à NX chung * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Cho HS thực hiện 1 trò chơi với chuột - Quan sát, NX, sửa sai HS - Chốt lại nội dung chính - Nhận xét tiết học - Hát - Thực hiện - Nêu - Lắng nghe - Nhóm đôi - Trình bày - NX - Lắng nghe - Quan sát, thực hành theo - Thực hiện - Lắng nghe, thực hành - Thực hiện - NX - Lắng nghe - Thực hiện - Lắng nghe, sửa sai - Lắng nghe Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 Tiết 5: Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Lớp 5) I. MỤC TIÊU * Cho hs biết: - Sự xắp xếp thông tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có trong máy tính, và biết lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy tính. - Tạo được thư mục riêng II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án + SGK. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tệp và thư mục khác nhau như thế nào? - Để xem các thư mục và tệp ta làm thế nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: thông tin trong máy tính được lưu một cách có trật tự hay không là do người sử dụng nó tạo ra và sắp xếp. Vậy sắp xếp như thế nào cho hợp lí chúng ta học bài hôm nay. 1. Mở tệp đã có trong máy tính trong quá trình làm việc với máy tính có thể em đã tạo ra nhiều tệp khác nhau, khi cần em có thể mở những tệp đó ra để xem hoặc sửa đổi. Để mở một tệp đã lưu trên máy tính ta cần nhớ tên tệp đó. HĐ1: thảo luận nhóm đôi: Theo em ta làm thế nào? Gọi hs trả lời Gv nhận xét, bổ sung Mở My computer Nháy vào nút Folders Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở. 2. lưu kết quả làm việc trên máy tính HĐ2: cá nhân Yêu cầu hs nhắc lại cách lưu văn bản hoặc hình vẽ…? Hs trả lời. Gv: để lưu kết quả làm việc ta phải chọn nơi cần đặt nó. Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + S, cửa sổ xuất hiện:hình 12 Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả Nháy đúp chuột lên biểu tượng của thư mục. Hình 13 Gõ tên tệp và nháy nút Save (hình 14) Khi đó em đã lưu tệp của mình vào trong thư mục em đã chọn. 3. Tạo thư mục riêng của em HĐ3: cả lớp Sự sắp xếp hợp lí trên máy tính đều là do con người, kết quả làm việc trên máy tính ngày càng nhiều, để thuận tiện cho việc tìm bài làm của mình được nhanh chóng em cần tạo một thư mục riêng để lưu giữ chúng. Em làm như sau: Mở My computer Mở đĩa em muốn tạo thư mục Nháy nút phải chuột vào New, nháy vào Folders, gõ tên thư mục rồi nhấn enter. Em có thể lưu các bài thực hành của mình vào trong thư mục riêng của em. Lắng nghe Lắng nghe Hs thảo luận Trả lời Lắng nghe Ghi chép Trả lời Quan sát, lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép IV. Củng cố: - Em lưu kết quả làm việc và mở nó ra như thế nào? - Muốn tạo thư mục riêng cho mình ta làm thế nào? Tiết 5: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?(L4) I. Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. Đồ dùng: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… Học sinh: SGK, vở ghi,… III. Tiến trình giờ dạy: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng Những chương trình và thông tin quan trọng thường đượclưu trên đĩa cứng. Đây là thiết bị lưu trữ quan trọng nhất. Đĩa cững đựơc lắp đặt trong thân MT Quan sát đĩa cứng hình 7 SGK Hoạt động 3: Thực hành Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa cứng Quan sát Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Tiết 6: Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU (Lớp 4) I. Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chương trình và bộ nhớ của MT. Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash. II. Đồ dùng: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,… 2.Học sinh: SGK, vở ghi,… III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS chỉ ra vị trí của ổ đĩa cứng. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu bài: Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà em muốn lưu lại để lần sau dùng, chỉnh sửa hay in thì em phải lưu bài lại. Vậy bài được lưu ở đâu? Đó là các thiết bị lưu trữ. * Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash: Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin còn được ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc trong thiết bị nhớ flash và được nạp vào MT khii cần thiết. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể được lắp vào MT để sử dụng hoặc tháo ra khỏi MT một cách dễ dàng, thuận tiện. Khi làm việc với MT, ta thường mang theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ flash để tiện sử dụng. Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD không bị cong vênh, bị xước hay bám bụi, không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá. Quan sát các thiết bị. * Thực hành: Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD Quan sát 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 Tiết 6: Bài 5: Máy tính trong đời sống (Lớp 3) A. MỤC TIÊU Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người. HS có thái độ học tập nghiêm túc, ngồi học đúng tư thế, tác phong. B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: SGK, Giáo án, tranh ảnh minh họa. Học sinh: SGK, vở ghi, kiến thức cần nhớ. Phương pháp: Đàm thoại, bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các thao tác sử dụng chuột? Trả lời: * Các thao tác sử dụng chuột. - Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. - Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay ra. - Nháy đúp chuột: Nhấn chuột nhanh hai lần liên tiếp. - Rê chuột (Kéo thả chuột): Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. III. Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động của HS - ĐVĐ: Ở những tiết trước các em đã được tìm hiểu về các thành phần máy tính, đặc biệt là đã tìm hiểu được cụ thể 2 bộ phận chính của máy tính là: Bàn phím và Chuột. Hôm nay chúng ta sẽ được đi tìm hiểu về tác dụng của máy tính trong đời sống hàng ngày. - Cho HS đọc bài. - Yêu cầu HS lấy thêm VD về các thiết bị có bộ xử lí giống máy tính. - GV nhận xét. 1. Trong gia đình: Các thiết bị có bộ xử lí giống máy tính: máy giặt, ti vi, đồng hồ điện tử, điện thoại di động... - Chú ý lắng nghe. - HS đọc bài. - HS ghi bài. - HS lấy ví dụ. - Cho HS đọc bài. - GV nêu ra và giải thích. - Yêu cầu HS lấy thêm VD mà em đã biết. - GV nhận xét. 2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện: - MT giúp ta thực hiện các công việc hiệu quả và nhanh chóng: Soạn thảo văn bản, mượn sách thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động của hệ thống thẻ ATM; theo dõi và chữa bệnh cho bệnh nhân ở bệnh viện... - HS đọc bài. - HS ghi bài. - HS lấy ví dụ. - Cho HS đọc bài. - GV nêu ra, giải thích. - Yêu cầu HS lấy thêm VD mà em biết. - GV nhận xét. 3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy: MT dùng để thiết kế, lắp ghép các thiết bị, máy móc. - HS đọc bài. - HS ghi bài. - HS lấy ví dụ. - Cho HS đọc bài. - GV nêu ra, giải thích. 4. Mạng máy tính: - Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính. - Các máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin với nhau. - Mạng phổ biến hiện nay là mạng Internet. - HS đọc bài. - HS ghi bài. IV. Củng cố: Tóm tắt lại nội dung chính của bài học. V. Hướng dẫn về nhà. Quan sát trong nhà, ngoài đường phố, trong công sở xem ở đâu có những thiết bị làm việc theo chương trình. Về nhà đọc bài Người máy( SGK trang 26 30). Tiết 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Lớp 5) I. MỤC TIÊU * Cho hs biết: - Sự xắp xếp thông tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có trong máy tính, và biết lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy tính. - Tạo được thư mục riêng II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án + SGK. Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Chương trình máy tính là gì? - Chương trình máy tính được lưu ở đâu? 3. Bài mới Thực hành : Gv yêu cầu HS thực hành vói nội dung sau - Yêu cầu hs tạo một thư mục mới, đặt tên cho thư mục đó. - Tạo tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lưu tệp đó vào thư mục moái tạo được - Gv hướng dẫn thực hiện. IV. Củng cố: Hs về nhà học lại bài.
File đính kèm:
- tuan 3 20142015.doc