Bài giảng Môn: Tiếng việt; (tập đọc) tiết 35; Tuần 18 tựa bài: Ôn tập tiết 1

Y/c hs tính trong 2 phút

- Gọi hs nêu kết quả và giải thích

Bài 2: Thực hiện giống bài 1

- Gọi hs nêu kết quả

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn: Tiếng việt; (tập đọc) tiết 35; Tuần 18 tựa bài: Ôn tập tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/c hs từ làm bài (phát phiếu cho 3 hs) 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Gọi hs trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp (dán phiếu) 
- Cùng hs nhận xét 
a) Mở bài 
b) Thân bài 
c) Kết bài: 
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Y/c hs viết bài
- Gọi hs đọc bài của mình 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em viết hay. 
 Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2
- Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở. 
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc to trước lớp
- Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp. 
- Lần lượt phát biểu
- Nhận xét 
 Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
 * Tả bao quát bên ngoài:
- Hình dáng thon, mảnh
- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
- Màu tím, không lẫn với bút của ai.
- Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín
- Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
- Cái cài bằng thép trắng. 
* Tả bên trong: 
- Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
- Nét bút thanh, đậm. 
 Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút. 
- Tự làm bài
- Lần lượt đọc bài của mình
a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, giấy, mực, thước kẻ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.
b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT ( LUYỆN TỪ VÀ CÂU);TIẾT: 36; TUẦN: 18
BÀI: ÔN TẬP TIẾT 7
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(KIỂM TRA ĐỌC )
 I/ Mục tiêu:
Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD&ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần nhận xét)
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BTIII.2
- Bốn bảng nhóm, trên mỗi băng viết 1 ý của BT III.1
III/ Các hoạt động dạy-học:
HỌC SINH ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
HHH	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TIẾNG VIỆT (TẬP LÀM VĂN);TIẾT: 36; TUẦN: 18
BÀI: ÔN TẬP TIẾT 8
Ngày dạy: 24/12/2010
I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (TL đã dẫn).
II/ Các hoạt động dạy-học:
HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA Người soạn
Võ Văn Bé Bảy KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN;TIẾT: 86; TUẦN: 18
BÀI: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
Thứ hai ngày 20/12/2010
I/ Mục tiêu:
Biết hiệu chia hết cho 9.
Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
B/ Bài mới:
Hoạt động 1:
1) Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/c hs tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 
- Gọi hs lên bảng viết vào 2 cột thích hợp 
Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng 
 36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6) 
 72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9) 
 - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 
- Nếu hs nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6, 1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của hs
- Các em hãy tính nhẩm tổng của các chữ số. 
- Gọi hs phát biểu 
- Gọi hs tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là 9 
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- Bây giờ các em xét xem số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn vào các số ở cột bên phải) 
- Gọi hs phát biểu 
- Gọi hs nêu ví dụ các số có tổng các chữ số không phải là 9 
Kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Muốn biết một số có chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào đâu? 
- Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu? 
Hoạt động 2:
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? 
- Y/c hs tính trong 2 phút
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích 
Bài 2: Thực hiện giống bài 1 
- Gọi hs nêu kết quả 
*Bài 3: Y/c hs viết vào B 
- Chọn 1 số bảng của hs, và y/c hs giải thích 
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dưông bạn thắng cuộc 
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9?
- Về nhà tự làm bài tập trong VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3 
- Lắng nghe 
- Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54,...33, 24, 57, 82,...
- Lần lượt lên bảng viết 
các số không chia hết cho 9-phép chia tương ứng 
 34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3 dư 3)
 87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10 dư 1) 
- Hs lần lượt nêu 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,...
- Vài hs nhắc lại 
- Hs phát biểu: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Lần lượt nêu ví dụ 
- Hs đọc ghi nhớ SGK 
- Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải 
- Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. 
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đó chia hết cho 9 
- Tự tìm kết quả
- Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385 
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 
- HS lần lượt viết vào B 
- HS giải thích 
- 2 hs lên bảng thực hiện 
- 1 hs trả lời 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN;TIẾT: 87; TUẦN: 18
BÀI: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
Thứ ba ngày: 21/12/2010
I/ Mục tiêu:
Biết hiệu chia hết cho 3.
Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho ví dụ? 
- Nhận xét, cho điểm 
B. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết 1 số chia hết cho 3? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
Hoạt động 1: HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3
- Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng cách nào? 
- Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. 
- Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích hợp. 
- Các em đọc các số chia hết cho 3 ở cột bên trái và tìm đặc điểm chung của các số này dựa vào việc tính tổng các chữ số của mỗi số. 
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số này với 3 ? 
- Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 
- Y/c hs nêu ví dụ 
- Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết tổng các số này có chia hết cho 3 không? 
- Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta làm sao? 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 
Hoạt động 2:
 Thực hành: 
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3, các em làm thế nào? 
- Gọi hs nêu kết quả 
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không chia hết cho 3 ta làm sao? 
*Bài 3: Y/c hs đọc y/c
- Các số cần phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? 
- Y/c hs viết vào bảng con 
- Chọn 1 vài bảng, gọi hs giải thích 
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: luyện tập
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. 
- Lắng nghe 
- HS tự tìm và nêu trước lớp 
+ Em nghĩ một số bất kì rồi chia cho 3
+ Em dựa vào bảng nhân 3
+ Em lấy một số bất kì nhân với 3 được một số chia hết cho 3
- Lắng nghe 
- HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích hợp
- HS đọc và tính tổng các chữ số 
- Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 
- HS lần lượt nêu ví dụ
- HS tính và rút ra kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. 
- Vài hs đọc trước lớp 
- 1 hs đọc y/c
- Em tính tổng các chữ số của từng số, nếu số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3
 Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 
- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
 Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311 
- 1 hs đọc y/c
+ Là số có 3 chữ số
+ Là số chia hết cho 3 
- hs viết vào B
- 2 hs đại diện cho bên nam , bên nữ lên thực hiện 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN;TIẾT: 88; TUẦN: 18
BÀI: LUYỆN TẬP
Thứ tư ngày 22/12/2010
I/ Mục tiêu: 
 Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 và Bài 3*, bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 3
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 3, 2, ? Cho ví dụ.
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5, 9?
 Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 
Hoạt động 1: Ôn bài cũ:
- Tổ chức cho hs thi tìm các số chia hết cho 2,5, 9, 3.
- Gọi mỗi lượt 4 hs lên thi tìm viết các số chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải thích. (2 em trong đội sẽ nối tiếp nhau viết các số chia hết cho 2,5,9,3. Trong vòng 1 phút, đội nào viết được nhiều số chia hết cho 2,5,9,3 thì đội đó thắng.)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Căn cứ vào đâu ta biết dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5?
- Để biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 ta căn cứ vào đâu? 
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs trả lời theo y/c của bài và giải thích. 
Bài 2: Gọi hs trả lời miệng.
*Bài 3: Y/c hs sử dụng thẻ đỏ, xanh.
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu như bài 3. sau mỗi câu cô đọc các em suy nghĩ, nếu đúng các em giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh. 
- Gọi hs giải thích. 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài phần a
- Số cần viết phải thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
- Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Vậy ta phải chọn ba chữ số nào để lập số đó? 
- Gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Số nào chia 9 được 2, chia 3 được 6, chia đôi được 10?
- Đố em viết tiếp, vào dãy số sau: 0; 15; 30... 5 số nối nhau. Tìm mau kẻo lỡ, xong sau bạn cười. Những số đã viết, số nào chia hết , cho cả ba, năm? số nào chia thêm , cho 2 và 9 ? 
- Tuyên dương bạn nào đoán nhanh
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số có chữ số tận cùng là 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Lắng nghe
- 4 lượt hs (16 em) lên thực hiện 
- Nhận xét 
- căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải
- Căn cứ vào tổng các chữ số của một số.
- Nối tiếp nhau trả lời
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 
- HS lần lượt trả lời
a) 945 b) 225, 255, 285 c) 762, 768 
- Hs lấy thẻ 
- Giơ thẻ sau mỗi câu GV đọc 
a) Đ, b) S, c) S, d) Đ
- Giải thích 
- 1 hs đọc
- Sử dụng các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số:
. Là số có ba chữ số khác nhau
. Là số chi hết cho 9
- Tổng các chữ số chia hết cho 9
- Chữ số 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là 9 
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
- Nhận xét
- Đổi vở nhau để kiểm tra 
- là số 18 
- 0; 15; 30; 45; 60 
- Số chia hết cho 3, 5 là: 15, 30, 45, 60
- chia cho 2 là: 30, 60 
- Chia cho 9 là: 45 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN;TIẾT: 89; TUẦN: 18
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Thứ năm ngày 23/12/2010
I. Mục tiêu:	
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2, bài 3 và bài 5* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
- Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 (mỗi dấu hiệu y/c hs cho một ví dụ để minh họa)
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về các dấu hiệu chia hết và vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải toán
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời 
- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 3?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 9? 
Bài 2 Gọi hs trả lời và nêu cách làm 
Bài 3: Gọi 4 hs lên bảng làm bài
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài 
- Câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào nghĩa là thế nào? 
- Số đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài? 
- Y/c hs suy nghĩ và tìm xem số đó là số nào? và giải thích cách tìm 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI 
- 4 hs lần lượt lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe 
- Hs lần lượt trả lời
- Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766
- Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766
- Các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050
- Các số chia hết cho 9 là: 35766 
a) Tìm số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5 (64620, 5270)
b) Trước hết ta tìm các số chia hết cho 2 (64620, 5270, 57234) , sau đó ta tính tổng các chữ số của từng số, nếu tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho cả 3 và 2 (57234, 64620 
c) Ta chọn số chia hết cho cả 5 và 2, sau đó tính tổng các chữ số của 2 số này. Nếu tổng các chữ số của mỗi số chia hết cho cả 3 và 9 thì số đó chia hết cho 2,5,3,9 (64620) 
- 4 hs lên bảng làm bài 
a) 528; 558; 588 b) 603; 693
c) 240 d) 354 
- 1 hs đọc đề bài
- Nghĩa là số hs lớp đó chia hết cho cả 3 và 5 
. Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 35
. Là số chia hết cho cả 3 và 5 
- Số đó là 30. Vì số hs lớp đó chia hết cho 5 nên tận cùng phải là 0 hoặc 5. Số đó nhỏ hơn 35 lớ hơn 20 thì có thể là 25 hoặc 30, mà số đó chia hết cho 3 nên đó là số 30 
- 4 hs nhắc lại 
hhh
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: TOÁN;TIẾT: 90; TUẦN: 18
BÀI: KIỂM TRA
Ngày 24/12/2010
I/ Mục tiêu:
Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng, lớp.
Thực hiện phép cộng, trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.
Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc.
Giải bài toán có đến ba bước tính trong đó có bài toán: Tìm số trung bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA
hhh
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: THỂ DỤC;TIẾT: 35; TUẦN: 18
BÀI: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY 
- TRÒ CHƠI ” CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC “
Ngày dạy: 21/12/2010
I/MỤC TIÊU:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi và chơi tương đối chủ động.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi,dụng cụ cho trò chơi.Kẻ sẵn các vạch cho ôn tập hợp hàng hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm.
+Khởi động các khớp.
- Trò chơi Tìm người chỉ huy.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB:
+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy
c)Trò chơi Chạy theo hình tam giác
III/PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà ôn luyện bài tập RLTTCB đã học ở lớp 3.
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số .
+ Theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Động tác mỗi chiều 5 lần.
+ Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV.Tập phối hợp các nội dung, mỗi nội dung tập 2-3 lần. Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc.
+ Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công, GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Nên tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho cán bộ tập . GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp.
* Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy 1-2 lần.
+ Lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi.
+ GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức.
+ GV cho HS chơi thử theo đội hình 2 hàng dọc , nhắc HS chơi theo luật.
- Theo đội hình 4 hàng ngang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN: THỂ DỤC;TIẾT: 36; TUẦN: 18
BÀI: SƠ KẾT HỌC KÌ 1
 - TRÒ CHƠI ” CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC “
Ngày dạy: 23/12/2010
 SƠ KẾT HỌC KÌ 1 - TRÒ CHƠI ” CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC “
I/MỤC TIÊU:
-Sơ kết học kì 1 .Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
-Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết các chơi và chơi tương đối chủ động.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi,dụng cụ và kẻ sẳn các vạch cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm.
+Khởi động các khớp.
- Trò chơi Kết bạn.
* Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1-2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
a) Sơ kết học kì I
+ GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2 và 3.
+ Quay sau,đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1,2,3 và các trò chơi mới Nhảy lướt sóng, Chạy theo hình tam giác.
c)Trò chơi Chạy theo hình tam giác
III/PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những hS thực hiện động tác chính xác .
- Giao bài tập về nhà ôn bài TD và các động tác RLTTCB .
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số .
+ Theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Động tác mỗi chiều 5 lần.
+ Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức, kĩ năng trên, GV có thể gọi một số HS lên thực hiện lại các động tác. Khi HS thực hiện động tác, GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật( GV không nên bắt những em tập các động tác sai , lên thực hiện trước)
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp(nếu có thể từng tổ, từng HS càng tốt), khen ngợi, biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân , tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II
+ GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi, cho lớ

File đính kèm:

  • docTuan 18 CKT MT KNS.doc