Bài giảng Môn Tiếng việt lớp 4 - Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Yêu cầu HS tìm từ em cho là khó viết

- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng.

- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào giữa dòng.

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết

B. HĐ thực hành

3. HS viết bài vào vở

- GV đọc từng câu cho HS viết (3 lần)

- GV đọc lại toàn bài chính tả

- Chấm 10 vở

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tiếng việt lớp 4 - Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận của các nhóm
KL: Để sống và phát triển con người cần:
- Những điều kiện vật chất và tinh thần như: không khí, thức ăn, nước uống, tình cảm gia đình …
HĐ2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần 
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 4,5 SGK 
- Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình 
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phiếu bài 
- GVKL: mục BCB
HĐ3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác 
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
+ Phát phiếu có hình túi cho HS, yêu cầu HS khi đi du lịch đến hành tinh khác mang theo những thứ gì em hãy viết vào túi
- Nhận xét tuyên dương
III- Củng cố - Dặn dò: 
- Nhân xét tiết học tuyên dương
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
-1 HS đọc tên các chủ điểm
- HS lắng nghe
- HĐ theo nhóm 
-HS chia theo nhóm6, cử nhóm trưởng và thư kí, tiến hành thảo luận và ghi vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Lắng nghe
- Quan sát hình minh hoạ
- 8 HS tiếp nối nhau trả lời nội dung của các hình
- Chia nhóm nhận phiếu học tập
- 1 nhóm dán phiếu - đọc phiếu
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV
- Chia thành nhóm 4 bạn
- Trình bày các phiếu lên bảng 
- Nhận xét.
Kĩ thuật
[ 
 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( tiết 1 )
 I. Mục tiêu :
-HS biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu .
-Biết cách và thực hiện những thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ )
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động 
 II. ĐDDH :
- Một số vải mẫu - Kim khâu ,kim thêu các cỡ .
- Kéo cắt vải ,kéo cắt chỉ .
- Khung, phấn ,thước dây, đê khuy cài, khuy bấm .Một số sản phẩm may, khâu ,thêu .
 III. Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I.Hoạt động dạy học:
1/ HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét vật liệu, khâu ,thêu 
-a) Vải:
-HD HS đọc nội dung a (SGK ) kết hợp quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng để nhận xét đặc điểm của vải.
-Ycầu HS trả lời các câu hỏi SGK .
GV kết luận theo nội dung a SGK 
b) Chỉ:
Ycâu HS đọc nội dung b và TLCH theo hình 1 (SGK ).
-Kluận theo nội dung b SGK 
2/HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo .
-HD HS quan sát hình 2 ( SGK ) .
-Ycầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải : so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ và cách sử dụng 2 loại kéo đó .
HD HS quan sát hình 3 : Hãy nêu cách cầm kéo cắt vải .
-GV Hdẫn cách cầm kéo cắt vải .
-Ycầu 1-2 HS thực hành thao tác cầm kéo cắt vải 
3/HĐ3: GV HD HS quan sát ,nhận xét 1 số vật liệu và dụng cụ khác 
- Ycầu HS quan sát hình 6 ( SGK ) và kể tên một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu .
- Nêu tác dụng của nó .
- GV tóm tắt phần trả lời của HS và Kluận lại .
- Cho HS đọc ghi nhớ
II. Củng cố ,dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò
-HS nêu nhận xét 
-HS thảo luận và TLCH theo nhóm đôi 
-Vài HS đọc lại nội dung a SGK .
-HS trả lời : Nêu đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu .
-Vài HS đọc lại kết luận b SGK .
- HS quan sát .
-HS nêu rõ sự khác nhau về cấu tạo ,hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
-Vài HS thực hành cầm kéo cắt vải .
-Các HS khác quan sát, nhận xét .
-HS kể 
-Vài HS nêu 
- Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK .
Lịch sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I/ Mục tiêu:
- Biết môn LS - ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết thêm về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Biết môn LS và ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Bài mới
- Giới thiệu chương trình :
 - GV giới thiệu nội dung chương trình LS - ĐL lớp 4 gồm 2 phần
II- Các hoạt động chủ yếu
HĐcơ bản
HĐ1: Tìm hiểu các khu vực của đất nước 
- GV treo bản đồ và giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng 
- GV yêu cầu HS trình bày bằng bản đồ
- GV nhận xét 
HĐ2: Tìm hiểu vị trí nơi em ở trên bản đồ
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả dựa vào bản đồ:
Hỏi: Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta?
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp 
- GV kết luận
* HĐ3: Tìm hiểu Lịch sử của nước ta
- GV đặt vấn đề yêu cầu HS kể một sự kiện chứng minh ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
- GV nhận xét và tuyên dương
HĐ4:Hướng dẫn cách học môn Lịch sử và địa lí
 GV hướng dẫn cách đọc:
- Chú ý các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, năm được các mốc thời gian xảy ra sự kiện.
- Chú ý nắm đặc điểm vị trí địa lí, khí hậu của các vùng địa lí trên lãnh thổ Việt Nam.
II- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi lại 1 số ý trong bài.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi
- HS quan sát trên bản đồ
- HĐ nhóm lớn
- HS trình bày lại và xác định bản đồ
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện 2.HS trình bày
- HĐ nhóm đôi
- HS kể theo cặp
- HS xung phong kể trước lớp.
- Nhận xét
- HS phát biểu cá nhân
- HS theo dõi
- Làm việc cả lớp 
Thứ tư 27 tháng 8 năm 2014
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyên ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa.( mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to + bút dạ. Ghi sẵn nội dung bài tập1.
- Bảng phụ ghi sẵn sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
I.Mở đầu: 
- GV nêu y/c cách học tiết TLV
II. Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đề: 
A. HĐ cơ bản
2. Phần nhận xét:
Bài 1: Kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể và trả lời câu hỏi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắc câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Các sự việc xảy ra và kết quả của sự việc ấy
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng
- Kết luận chung
Bài 2: Nhận xét bài Hồ Ba Bể có phải là kể chuyện không?
- Gọi HS đọc lại bài văn - Thảo luận các câu hỏi
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?
- Từ BT1và 2, theo em thế nào là kể chuyện?
- GV chốt ý và cho HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập
Bài1: Kể lại câu chuyện em vừa giúp đỡ một người gặp khó khăn
- Gọi HS lên đọc đề, nêu yêu cầu BT1, HD tìm hiểu đề.và tự làm bài 
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình.
Bài 2: Trao đổi tìm hiểu câu chuyện em vùa kể
- Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời
- GV nhận xét và tuyên dương HS có cách kể hay 
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà 
- HS theo dõi
-Lắng nghe
- HĐ cả lớp
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm
- Dán kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc lại bài văn
+ Bài văn không có nhân vật 
+ Bài văn không có sự kiện
- HS trả lời
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ
- HĐ nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể trước lớp và nhận xét
- HS làm việc theo cặp: Một em hỏi, một em trả lời
- Nhận xét
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số.
- Nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.
(Làm BT 1, 2b, 3a,b)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra nài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính ở bài tập 2a.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
A. HĐ thực hành
2.2 Ôn tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS tự tính nhẩm 
- Nhận xét 
Bài 2: Đặt tính rồi tính( cột b)
- Yêu cầu đọc đề
- Cho HS tự thực hiện phép tính vào vở 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức( bài a, b)
- Cho HS đọc đề bài 
- Cho HS tự làm vào vở, nêu cách thực hiện
- Nhận xét chốt kết quả đúng
 a) 3257 + 4659 - 1300
 = 7916 - 1300
 = 6616
b) 6000 - 1300 x 2
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV chữa bài và cho điểm 
- Chấm vở 1 số HS, nhận xét
B. HĐ ứng dụng:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, 
- HS dưới lớp làm bảng con và nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe
- HĐ cả lớp
- Đọc yêu cầu đề bài 
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng
- HĐ cá nhân
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 HS đọc đề
- HS lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính 
- HS nêu cách đọc tính, thực hiện tính 1 phép cộng, trừ, nhân, chia
- HS nhận xét
- HS nêu : Thực hiện phép nhân trước 
- 1 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét kết quả trên bảng
Chính tả:
Nghe - viết: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
 2. Làm đúng bài tập 2b.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung bài tập 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Mở đầu:
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. 
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu
A. HĐ cơ bản
2. Hướng dẫn HS nghe viết :
- Yêu cầu HS đọc đoạn chính tả
- Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS tìm từ em cho là khó viết
- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng...
- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào giữa dòng. 
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết 
B. HĐ thực hành
3. HS viết bài vào vở
- GV đọc từng câu cho HS viết (3 lần)
- GV đọc lại toàn bài chính tả
- Chấm 10 vở
- Nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2b: Điền an hay ang vào chỗ trống:
- GV ghi bài tập vào phiếu trên bảng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhận xét sửa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng : chú ngan, dàn hàng ngang
sếu giang, mang, bay ngang
* Bài 3b , giải câu đố ( dành cho HS khá, giỏi)
- GV đọc câu đố
- Chốt lời giải: Hoa ban 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà viết vào vở những từ mình viết sai.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bút vở viêt bài
- HS lắng nghe 
- HĐ cả lớp
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS đọc thầm một lượt cả bài 
- Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò
- HS phát biểu 
- Viết các từ khó vào bảng con
- HS nghe và viết bài vào vở
- HS soát lại bài 
- 2 HS đổi chéo vở chấm bài cho nhau
- HĐ nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm 2
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét sửa bài :
- HS trả lời ghi đáp án vào bảng con
 - HS khá, giỏi trả lời
- Nhận xét
Địa lý:
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu: 
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ
- Một số yếu tố bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, các kí hiệu bản đồ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bài mới
A. HĐ cơ bản
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo tranh các loại bản đồ
- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng 
- Yêu câù HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
- GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ2: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1, 2
- GV hỏi HS: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm như thế nào ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận câu hỏi sau
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Hoàn thiện bảng.
- Người ta thường định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây ntn? (- Dựa vào hướng mặt trời mọc, la bàn, hướng cây mọc …)
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?( Cho em biết độ dài lớn, ở ngoài thật)
- GV kết luận
HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Cho HS làm việc cá nhân
- Gv nhận xét - Tuyên dương
2. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HĐ cả lớp
- HS quan sát đọc tên bản đồ
- HS trả lời câu hỏi trước lớp
- Quan sát hình chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn
- Đọc SGK trả lời câu hỏi 
- HĐ theo nhóm lớn
- Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
- HS quan sát bản chú giải thảo luận theo nhóm đôi
- 2 HS đối nhau một em vẽ, một em nói tín hiệu
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tập Đọc;
MẸ ỐM
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm:
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
3. Thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
A.HĐ cơ bản
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yêu cầu HS phân đoạn cho bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 + Lần 1: GV sửa từ HS phát âm sai- Nhấn giọng ở các từ ngữ: khô, gấp lại, ngọt ngào
 + Lần 2: GV giải nghĩa một số từ
 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi
- 2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi SGK.
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì ?......
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
* Câu thơ nào cho ta thấy người mẹ khổ (trong niềm vui) vì con mình ?
- GV nhận xét chốt ý và rút ra nội dung bài:
B. HĐ thực hành
 c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng một vài khổ thơ
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc toàn bài
- GV ghi một số khổ thơ và hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- GV nhận xét tuyên dương HS có giọng đọc hay .
- Cho HS đọc thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
C. HĐ ứng dụng
- Nhận xét lớp học 
- Dặn về nhà học thuộc lòng 
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét bài đọc của bạn
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- HS chia bài thành 3 đoạn
-HĐ nhóm lớn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn( 3 lượt HS đọc)
- HS theo dõi
- 2HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài
- HS theo dõi SGK
- HĐ nhóm lớn
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời
 -HS trả lời 
- HS khá, giỏi trả lời
- Đọc lại nội dung bài
- 3 HS đọc
- HS đọc theo cặp 
- HS đọc cá nhân
- HS nhận xét
Toán:
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/ Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
(Làm BT 1, 2a , 3b với 2 giá trị của n)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm BT 3- Kiểm tra vở bài tập
- GV kiểm bài nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu bài học
A. HĐCB
2. Giới thiệu biểu thức có chưá 1 chữ
a. Biểu thức có chứa 1 chữ
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ
- Treo bảng số như phần bài tập SGK
Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- GV ghi vào bảng
- Làm tương tự với các trường hợp lên 2,3,4,5… quyển vở
b. Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Vừa nêu vừa viết như SGK
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ?
B. HĐ thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức theo mẫu
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Viết lên bảng biểu thức: 6 + b, hướng dẫn làm mẫu
- Cho HS tự làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu ( bài a)
- GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2a SGK
- Hướng dẫn: HS làm mẫu dòng 1
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào vở
- GV theo dõi 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức( Bài b tính 2 trường hợp của n)
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu câu HS làm bài vào vở
- Chấm một số vở
4. Củng cố dặn dò:
- Tổng kết giờ học : 
- Nhận xét tuyên dương 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
-2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài trên bảng
- Lắng nghe
- HĐ cả lớp
-HS đọc
- HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp
- Theo dõi
- HS trả lời
- HĐ cá nhân
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- Đọc kết quả, nhận xét
- Một HS đọc bảng 
- HS làm nháp
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
- HS đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm bài
HS tự làm bài đổi chéo vở cho nhau để chấm
 Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, 3.
*HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4), giải được câu đố ở BT5.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng BT1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của tiếng
- GV yêu cầu HS lấy VD và phân tích cấu tạo của tiếng đó
- GV nhận xét
2- Bài mới
- Bài 1 : Phân tích cấu tạo của tiếng
- Kẻ bảng phụ theo mẫu
- GV chia 2 đội thi phân tích nhanh đúng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
-GV kết luận:Ngoài -hoài
- GV nhận xét, tuyên dương
 Bài 3: 
- GV ghi bảng. HS đọc yêu cầu của bài 
GV cho HS thực hiện theo nhóm 4 với 3 ý sau :
- Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau ?
- So sánh các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn ?
- So sánh các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn ?
- GV chốt lại:
* Bài 4 :( dành cho HS khá, giỏi)
-GV ghi bảng đề bài. HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài 
- Y/C HS dựa vào BT2,3 trả lời :Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- GV nhận xét, chốt lại
* Bài 5 : Giải câu đố ( dành cho HS khá, giỏi)
- Tổ chức trò chơi
- GV chia lớp 2 đội thi giải câu đố
- GV nhận xét, tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò bài về nhà 
 - 1 HS nêu.
- 1 HS làm bài
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề, trao đổi nhóm đôi
- 2 đội thi , lớp nhận xét
- HS làm bài cá nhân, suy nghĩ trả lời
- Theo dõi, nhận xét 
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS khá, giỏi làm
- HS đọc bài làm
- Nhận xét:
- HS chia làm 2 đội , thi trả lời nhanh
Khoa học :
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK - 3 bộ thẻ ghi từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi bài 1
1/ Con người cần những gì để duy trì sự sống ? 
2/ Để có điều kiện cần cho sự sống ta phải làm gì ?
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu đề
b.- Các hoạt động dạy học:
A. HĐ CB
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
- Trong quá trình sống con người lấy gì và thải ra những gì ?
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp
+ KL: Hằng ngay cơ thể phải lấy từ môi trường như: thức ăn, uống … và thải phân, nước tiểu, cacbonic
+ Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì ?
+ GV KL:
HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo sơ đồ, yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường
+ Nhận xét sơ đồ + Tuyên dương 
HĐ3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất, nhóm 2 HS ngồi cùng bàn
- Gọi HS lên bảng trình bày những sản phẩm của mình
+ Tuyên dương những HS trình bày tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu đọc mục BCB
- Nhậ

File đính kèm:

  • docgiao an t1lop4.doc