Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tập đọc: Người thầy cũ (2 tiết)

2 HS viết ở bảng, lớp viết bảng con

Nhận xét

HS lắng nghe

HS lắng nghe

Yêu thương, kính trọng

HS theo dõi

HS iết bảng con: Thoảng, hương nhài, ghé

HS viết bài vào vở

HS dò bài

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tập đọc: Người thầy cũ (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tập đọc: Người thầy cũ (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
1. Đọc: Học sinh đọc trơn được cả bài
Đọc đúng các từ ngữ: Lễ phép. Nhộn nhịp, hình phạt
Nghỉ hơI đúng sau các dấu phẩy, đấu chấm và sau các cụm từ
Biết phân biệt giọng các nhân vật khi đọc
2. Hiểu: Nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với người thầy giáo cũ. Qua đó câu chuyện cũng khuyên các em phảI biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, sách giáo khoa, chép đoạn luyện lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
Nội dung
1/Bài cũ
2 /Bài mới
HĐ1: Quan sát tranh.
HĐ2:Luyện đọc
Hoạt động của thầy
Gọi 2 hs đọc bài “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét cho điểm
GTB: GV treo tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Muốn biết những nhân vật trong tranh nói những gì, chúng ta cùng học bài tập đọc: Người thầy cũ - GV ghi đề bài.
a, Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu
b, Hướng dẫn phát âm từ khó
- Luyện đọc nối tiếp câu
- Phát hiện từ sai, GV hướng dẫn đọc
c, Hướng dẫn ngắt giọng
Yêu cầu hs tìm cách đọc đúng
Luyên đọc đoạn yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
Chia nhóm giao việc
d, Thi đọc giữa các nhóm
Giáo viên nhận xét khen ngợi
Hoạt động của trò
Hai học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ thầy giáo, chú bộ đội, em HS đang nói chuyện với nhau.
Lớp theo dõi. Một học sinh đọc lại bài
Học sinh đọc nối tiếp câu
- Xuất hiện, lễ phép, hình phạt, nhộn nhịp
Giữa cảnh…..bộ đội
Thưa thầy…..đấy à
Bốn học sinh đọc nối tiếp đoạn
Luyện đọc theo nhóm đôi
Các nhóm thi đọc lớp nhận xét
Tiết 2
HĐ3: Tìm hiểu bài
HĐ4:Luyện đọc lại
3/Củng cố, dặn dò
Gọi một học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Bố Dũng làm nghề gì ?
- Giải nghĩa từ “lễ phép”
Một học sinh đọc lại đoạn 2 giáo viên nêu câu hỏi
Giáo viên chốt lại ý chính của bài
Gọi một học sinh đọc đoạn 3
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
- Em hiểu thế nào là xúc động ?
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?
- “Hình phạt” có nghĩa là gì?
Giáo viên chốt lại bài
- Gọi 1-2 học sinh đọc toàn bài, đọc có diễn cảm.
- Đọc theo bài.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài học sau.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Tìm gặp thầy giáo cũ
- Bố Dũng là bộ đội
Học sinh trả lời câu hỏi-lớp nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời: Bố cũng có lần mắc lỗi
Học sinh trả lời lớp nhận xét
- Hai học sinh đọc lại bài
- Học sinh đọc theo vai-lớp nhận xét
Chính tả : Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
Chép đúng và đẹp đoạn: “Dũng xúc động…nhớ mãi”
Biết trình bày một đoạn văn. Chữ đầu câu phảI viết hoa, tên riêng phảI viết hoa
Cũng cố quy tắc chính tả ui/uy, iêng/iên
III. Đồ dùng dạy học: 
- Chép đoạn văn viết lên bảng, bài 2, bài 3b
III. Các hoạt động dạy học .
Nội dung
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3.Củng cố-Dặn dò
Hoạt động của thầy
- Gọi hai HS lên bảng viết: Bàn tay, 
- Gv nhận xét cho điểm
GV nêu mục tiêu của tiết học
a, Ghi nhớ nội dung đoạn viết: GV đọc mẫu
- Đoạn chép này kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai?
b, Hướng dẫn cách trình bày
c, Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS phát hiện các từ khó
- Nhận xét, chữa
d, Viết chính tả: GV đọc, yêu cầu HS viết vở
đ, Soát lỗi, chấm bài, nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài, GV treo bảng phụ có sẵn bài 2
Gọi HS làm mẫu, chỉnh sữa lỗi nếu có
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập. 
Cho HS hoạt động nhóm
Treo bảng, phát thẻ từ cho HS
GV nhận xét, chốt lại bài
Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài, chữa lại các lỗi sai
Hoạt động của trò
2 HS viết ở bảng, lớp viết bảng con
Nhận xét
HS lắng nghe
HS lắng nghe
- Về Dũng
- Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy giáo.
HS theo dõi
HS viết bảng con: xúc động, cổng trường, nghĩ.
HS viết bài vào vở
HS dò bài
HS đọc đề bài: Điền vào chỗ trống ui hay uy
Lớp đọc thầm và làm bài tập
Điền vào chỗ trống iên hay iêng
Lập nhóm 3 HS
Nhận thẻ từ gắn ở bảng
Lớp nhận xét
Tập đọc : Thời khoá biểu
I. Mục tiêu
Đọc:
Đọc đúng các từ ngữ: Ngoại ngữ
Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự: thứ, buổi, tiết, buổi, tiết, thứ
Phân biệt được các tiết học
Hiểu được ý nghĩa của thời khoá biểu 
II. Đồ dùng dạy học 
- Viết thòi khoá biểu lên một tấm bìa lớn
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ2: Luyện đọc
HĐ3: Tìm hiểu bài
HĐ 4: Củng cố-Dặn dò
Hoạt động của thầy
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn bài “Người thầy cũ
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Thời khoá biểu ở tấm bìa đã viết sẵn.
a, GV đọc mẫu một lần
b, Hướng dẫn phát âm từ khó
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
Luyện từ : Ngoại ngữ, 
c, Luyện đọc đoạn: Thứ, buổi, tiết - buổi, tiết, thứ
Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bài tập đọc
Yêu cầu HS đọc những tiết chính trong ngày thứ 2
Yêu cầu HS ghi giấy nháp số tiết chính, tự chọn trong tuần
Gọi HS đọc-nhận xét
Thời khoá biểu có lợi ích gì ?
Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp
Đọc và chuẩn bị bài: “Người mẹ hiền”
Hoạt động của trò
HS đọc và trả lời câu hỏi
HS lắng nghe-1 HS khá đọc
HS đọc nối tiếp câu
HS đọc
HS đọc: Thứ, buổi, tiết - buổi, tiết, thứ.
HS đọc thầm
HS ghi và đọc
HS đọc
HS trả lời: Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng đi học đúng.
Kể chuyện : Người thầy cũ
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào các câu hỏi và gợi ý để kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt và điệu bộ
 - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhận vật
 - Biết theo dõi lời bạn kể, biết nhận xét và đánh giá lời bạn kể
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học .
Nội dung
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn kể từng đoạn
HĐ2:Kể lại toàn bộ câu chuyện
HĐ 3:Dựng lại câu chuyện theo vai
3. Củng cố dặn dò
Hoạt động của thầy
Gọi 4 HS kể chuỵện “ mẩu giấy vụn”
Nhận xét ghi diểm
Giới thiệu bài ghi đề bài
Bức tranh vẽ cảnh gì ở đâu ?
Có những nhân vật nào ?
Ai là nhân vật chính ?
Chú là ai đến làm gì ?
Dựa vào gợi ý trên gọi ba học sinh kể lại đoạn một
Sau đó nhận xét và bổ sung
Tương tự cho hai đoạn còn lại
Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
GV nhận xét khen ngợi
Ba HS kể tiếp nối ba đoạn
Gọi một HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
Nhận xét cho điểm
Cho các nhóm HS thi đóng vai
Yêu cầu HS lên kể trước lớp
GV nhận xét khen ngợi
GV nhận xét tiết học
Về tập kể lại câu chuyện
Hoạt động của trò
Bốn HS kể nối tiếp bốn đoạn
Lớp nhận xét
Ba người đang nói chuyện ở của lớp
Dũng, bố Dũng, thầy giáo và người dẫn chuyện
Chú bộ đội
Chú là bố Dũng đến gặp thầy giáo cũ
Ba hS kể lại đoạn một
Lớp nhận xét bổ sung
HS dựa vào gợi ý để kể
HS kể theo nhóm bàn
HS trình báy trước lớp
Lớp nhận xét
HS kể lớp theo dõi nhận xét
Thảo luận chọn vai
HS thực hiện kể
Lớp theo dõi nhận xét
Chính tả : Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
Nghe viết lại chính xác, không mắc lại khổ thơ cuối bài
Biết cách trình bày một bài thơ năm chữ. Chữ cáI đầu mỗi dòng phảI viết hoa
Biết phân biệt phụ âm đầu tr, ch, vần iêng, iên. Tìm đúng từ ngữ điền vào chổ trống
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng cài, thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn viết chính tả
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3. Củng cố-Dặn dò
Hoạt động của thầy
- Gọi hai HS lên bảng viết: Xúc động, nghiêm
- Gv nhận xét cho điểm
GV nêu mục tiêu của tiết học
a, Ghi nhớ nội dung bài thơ: GV đọc mẫu
- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo ?
b, Hướng dẫn cách trình bày
c, Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS phát hiện các từ khó
- Nhận xét, chữa
a, Viết chính tả: GV đọc, yêu cầu HS viết vở
b, Soát lỗi, chấm bài, nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài, GV treo bảng phụ có sẵn bài 2
Gọi HS làm mẫu, chỉnh sữa lỗi nếu có
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS hoạt động nhóm
Treo bảng, phát thẻ từ cho HS
GV nhận xét, chốt lại bài
Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài, chữa lại các lỗi sai
Hoạt động của trò
2 HS viết ở bảng, lớp viết bảng con
Nhận xét
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Yêu thương, kính trọng
HS theo dõi
HS viết bảng con: Thoảng, hương nhài, ghé
HS viết bài vào vở
HS dò bài
HS đọc đề bài: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng
Lớp đọc thầm và làm bài tập
- HS gắn kết quả, lớp nhận xét
- HS đọc: Tìm hai từ ngữ có tiếng iên và iêng
- Lập nhóm 3 HS
Nhận thẻ từ gắn ở bảng
Lớp nhận xét
 Luyện từ và câu: Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động
I. MụC TIÊU: 
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ở bài tập 1 và 3.
- Kể được nội dung mỗi tranh SGK bằng một câu ở bài tập 3.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chổ trống trong câu ở bài tập 4.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Các bức tranh ở bài tập 2.
- Thẻ từ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn bài tập.
2, Củng cố- Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
1.Bạn Nam là học sinh lớp hai.
2.Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
- GV nhận xet, ghi điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
BT1: GV treo thời khoá biểu của lớp yêu cầu HS đọc .
- Yêu cầu HS kể các môn học chính của lớp mình?
- Kể tên các môn học tự chọn của trường mình?
- GV nhận xét.
BT2:Gọi HS đọc yêu cầu:
GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh ở bảng và hỏi :tranh 1 vẽ cảnh gì? Bạn nhỏ đang làm gì?
Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ nào?
Các bức tranh 2,3,4 tiến hành tương tự trên
BT3:Gọi HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn mẫu:
Em đang đọc sách.
GV nhận xét câu hay, đúng của HS.
BT4:Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV chia nhóm phát thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động trong đó có đáp án đúng.
- GV nhận xét kết quả đúng.
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm lại bài tập.
- 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
- Bạn Nam là học sinh lớp hai.
- Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
- HS nhận xét
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- HS kể: Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Nghệ thuật.
- HS kể
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ một bạn gái 
+ Bạn đang đọc bài. 
Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ “đọc”. 
Các bức tranh 2,3,4 tiến hành tương tự trên.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS theo dõi.
 - HS phát biểu ý kiến.
 - 1 - 2 HS đọc yêu cầu
- HS hoạt động nhóm, nhận thẻ từ điền các từ chỉ hoạt động.
Tập viết: chữ hoa e, ê
I. Mục tiêu:
Viết đúng và đẹp chữ E, Ê hoa
Viết đúng và đẹp cụm từ: Em yêu trường em
Yêu cầu viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét
II. Đồ dùng dạy học:
- Mộu chữ E, Ê hoa, viết cụm từ ứng dụng
III. Các họat động dạy học :
Nội dung
1. Bài cũ
2.Bài mới:HĐ1
HĐ2: Dạy viết chữ hoa
HĐ3:Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
HĐ4:Hướng dẫn viết vào vở
HĐ 5: Củng cố - dặn dò.
Hoạt động của thầy
- Gọi HS lên bảng viết Đ, Đẹp
- GV nhận xét ghi điểm
 Giới thiệu bài-ghi đề bài
- Treo chữ E hoa-yêu cầu HS nhận xét
 + Chữ E hoa gồm những nét nào ?
- GV vừa nói vừa chỉ vào khung chữ.
 + Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa?
- HS viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “Em yêu trường em”
- Giải thích cụm từ: Nói về tình cảm của một em HS đối với mái trường.
- Hướng dẫn cách nối nét giữa các con chữ E cao mấy đơn vị chữ.
- Giữa các con chữ phảI viết dấu gì?
- HS viết bảng con chữ “Em”
- GV nhận xét – chữa.
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS viết vào vở
Gv theo dõi uốn nắn-chấm bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại bài
Hoạt động của trò
HS viết
- HS quan sát nhận xét
- Nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau.
- Giống nhau hoàn toàn chỉ khác mũ
HS viết
HS lắng nghe
- Cao 2,5 ly.
- Dấu nối
- HS viết bảng con
HS viết
Luyện từ và câu: Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động
I. MụC TIÊU: 
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ở bài tập 1 và 3.
- Kể được nội dung mỗi tranh SGK bằng một câu ở bài tập 3.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chổ trống trong câu ở bài tập 4.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Các bức tranh ở bài tập 2.
- Thẻ từ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1:Hướng dẫn bài tập.
2, Củng cố- Dặn dò
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
Bạn Nam là học sinh lớp hai.
Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
- GV nhận xet, ghi điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
BT1: GV treo thời khoá biểu của lớp yêu cầu HS đọc .
- Yêu cầu HS kể các môn học chính của lớp mình?
- Kể tên các môn học tự chọn của trường mình?
- GV nhận xét.
BT2:Gọi HS đọc yêu cầu:
GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh ở bảng và hỏi :tranh 1 vẽ cảnh gì? Bạn nhỏ đang làm gì?
Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ nào?
Các bức tranh 2,3,4 tiến hành tương tự trên
BT3:Gọi HS đọc yêu cầu 
GV hướng dẫn mẫu:
Em đang đọc sách.
GV nhận xét câu hay, đúng của HS.
BT4:Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV chia nhóm phát thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động trong đó có đáp án đúng.
- GV nhận xét kết quả đúng.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân.
- Bạn Nam là học sinh lớp hai.
- Bài hát em thích nhất là bài hát cho con.
- HS nhận xét
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. 
- HS kể: Toán, Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Nghệ thuật.
- HS kể
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ một bạn gái 
+ Bạn đang đọc bài. 
Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ “đọc”. 
Các bức tranh 2,3,4 tiến hành tương tự trên.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS theo dõi.
 - HS phát biểu ý kiến.
 - 1 - 2 HS đọc yêu cầu
- HS hoạt động nhóm, nhận thẻ từ điền các từ chỉ hoạt động.
Tập làm văn: (Tiết 7) kể ngắn theo tranh 
 luyện tập về thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
- Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV.
- Kể lại đợc toàn bộ câu chuyện Bút của cô giáo.
- Viết lại đợc thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC
2/Bài mới:
HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập.
3/ Củng cố dạn dò:
- GV yêu cầu HS tìm những cách nói có nghĩa giống câu nói.
- GV yêu cầu HS nhận xét cách nói của bạn .
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV giới thiệu bài: Giờ Tập làm văn hôm nay các em sẽ thực hành viết thời khóa biểu lớp mình và kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo 4 bức tranh hỏi.
* Tranh 1: 
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Hai bạn HS đang làm gì?
- Bạn trai nói gì?
- Bạn gái trả lời ra sao?
- GV nhận xét cách trả lời của HS.
* Tranh 2:
- Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào?
- Cô giáo đang làm gì?
- Bạn trai đang nói gì với cô giáo?
* Tranh 3:
- Hai bạn nhỏ đang làm gì?
* Tranh 4:
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Bạn trai đang nói chuyện với ai?
- Mẹ bạn có thái độ nh thế nào?
- Gọi 1-2HS kể lai câu chuyện .
- GV yêu cầu HS nhận xét cách kể của bạn .
- GV nhận xét tuyên dơng.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu:
- GV yêu cầu HS nhớ lại thơì khóa biểu ngày hôm sau của lớp viết vào vở bài tập Tiếng việt.
- GV gọi 1-2em đọc bìa trớc lớp. 
- GV nhận xét.
Bài tập 3: Yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nêu câu hỏi ở SGK .
- GV nhận xét chung.
- Hôm nay lớp ta học bài gì?
+ Ai có thể đặt tên khác cho chuyện.
- GV nhận xét tiết học tuyên dơng, dặn dò chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- 2 HS nêu miệng trớc lớp.
- HS nhận xét bạn .
- HS lắng nghe.
- HS đọc : Dựa vào tranh vẽ,hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo:
- HS quan sát tranh trả lờp câu hỏi.
- Trong lớp học.
- Tập viết, chép chính tả.
- Tớ quên không mang bút.
- Tớ chỉ có một cái bút.
- Cô giáo.
- Cho bạn trai mợn bút.
- Em cảm ơn cô ạ!
- Tập viết.
ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn .
Nhờ có cô giáo cho mợn bút,con viết bài đợc 10 điểm và giơ bài lên cho mẹ xem.
- Mỉm cời và nói:Mẹ rất vui.
- 2 HS kể theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
HS đọc :Viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp em.
- HS viết bài .
2 HS đọc bài trớc lớp.
Yêu cầu dựa theo thời khóa biểu ở bài tập 2, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời từng câu hỏi theo thời khóa biểu đã lập.
- Bút của cô giáo.
- HS đặt tên khác cho câu chuyện.

File đính kèm:

  • docTieng viet 2 - Tuan 7.doc
Giáo án liên quan