Bài giảng Môn lịch sử lớp 9 - Tiết 12 - Bài 10: Các nước Tây Âu

Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết kinh tế các nước trong khu vực?(thảo luận 2’).

Có chung một nền văn minh, không cách biệt về kinh tế.

Mở rộng thị trường, giúp tin cậy nhau về chính trị.

Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, cạnh tranh với các nước khác ngoài khu vực.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 6283 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn lịch sử lớp 9 - Tiết 12 - Bài 10: Các nước Tây Âu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK R’ LẤPTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÕ VĂN KIỆT Kính chào quý thầy cô Vũ Thị Cứ : Trường THCS Võ Văn Kiệt - Đắk R’Lấp – Đắk Nông1.Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:- Tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?- Nguyên nhân dẫn tới sự phát triển thần kỳ nền kinh tế Nhật?3.Giới thiệu bài: Tiết 12. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Thứ 4, ngày 15/10/2014Lịch sử 9I. Tình hình chung:II. Sự liên kết khu vực:Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Thứ 7, ngày 14/11/2009Lịch sử 9I. Tình hình chung:Câu hỏi 1: Tình hình các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai ?- Kinh tế bị tàn phá rất nặng nề.+ Pháp: Công nghiệp giảm 38% Nông nghiệp giảm 60%+ Ý: Công nghiệp giảm 30% Nông nghiệp chỉ bảo đảm 1/3 nhu cầu.+ Anh nợ 21 tỷ bảng Anh.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Câu hỏi 2: Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì? Kết quả của nó? 	- 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch phục hưng (Kế hoạch Mác-san) do Mỹ đặt ra.	- 1948-1951 là 17 tỷ USD.	- Tây Âu lệ thuộc Mỹ.	+ Không được quốc hữu hoá xí nghiệp.	+ Hạ thuế quan hàng hóa Mỹ nhập vào.	+ Loại bỏ Đảng cộng sản ra khỏi chính phủ.Thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Câu hỏi 3: Về đối ngoại, các nước Tây Âu có chính sách gì?- Tiến hành xâm lược trở lại các thuộc địa cũ.+ Hà Lan xâm lược Inđôđêxia 11/1945+ Pháp: Đông Dương 9/1945+ Anh: Mã Lai 9/1945 Tây Âu thất bại. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Câu hỏi 4: Quan hệ giữa Tây Âu và Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh ra sao?- Gia nhập NATO 4/1949 do Mỹ lập ra nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.- Chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Thảo luận 2’: Riêng Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai có những thay đổi gì? - Bị Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp chia thành 4 khu vực chiếm đóng và kiểm soát.- Cuối 1949 hình thành 2 nước: Cộng hoà liên bang Đức (9/1949) và Cộng hoà dân chủ Đức (10/1949).- Bec lin bị chia cắt làm hai.- Tây Đức vào NATO, được Mỹ cho vay 50 tỷ Mac, kinh tế phục hồi.Thập niên 60, 70 đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ, Nhật. - 03/10/1990 Đức thống nhất thành Cộng hoà liên bang Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu. Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Bức tường Béc-Lin- Sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề về kinh tế. - 1948, Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch Mác-san, lệ thuộc vào Mỹ.Đối ngoại:+ Tiến hành xâm lược trở lại thuộc địa cũ thất bại.+ 04/1949 gia nhập NATO nhằm chống Liên Xô và Xã hội chủ nghĩa, chạy đua vũ trang.- Tình hình Đức chia thành 2 nước:+ Liên bang Đức (9/1949) gia nhập NATO, được vay 50 tỷ Mác, đứng thứ 3 thế giới.+ Cộng hoà dân chủ Đức (10/1949).+ 3/10/1990 Đức thống nhất, có tiềm lực về kinh tế và quân sự.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung:Sự kết hợp kinh tế giữa các nước trong khu vực.+ Cộng đồng than, thép Châu Âu 4/1951 gồm Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.+ 3/1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC).Câu hỏi 1: Từ 1950 một xu hướng phát triển mới ở Tây Âu là gì?II. Sự liên kết khu vực:Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU Có chung một nền văn minh, không cách biệt về kinh tế.Mở rộng thị trường, giúp tin cậy nhau về chính trị.Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, cạnh tranh với các nước khác ngoài khu vực.Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến sự liên kết kinh tế các nước trong khu vực?(thảo luận 2’).II. Sự liên kết khu vực:Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU 4/1951 Cộng đồng than, thép.3/1957 cộng đồng EEC.7/1967 Cộng đồng Châu Âu EC.12/1991 Hội nghị cấp cao tại Hà lan Ma-a-xtơ-rich với 2 quyết định về kinh tế, tài chính, chính trị (EU).2004 EU gồm 25 nước.- Năm 2007 có 27 nước thành viên.Câu hỏi 3: Thảo luận 2’:Quá trình liên kết quốc tế của Tây Âu diễn ra như thế nào?II. Sự liên kết khu vực:Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU .Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập.1951: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh 1981: Hy Lạp 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria .Câu hỏi 4: Nội dung chính của Hội nghị ở Hà Lan? - Kinh tế: xây dựng thị trường chung Châu Âu, tiền tệ chung là đồng EURO (1/1/1999).- Chính trị: mở rộng đối ngoại an ninh, Nhà nước chung.II. Sự liên kết khu vực:Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU *Liên minh chính trị-Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên. -Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú. -Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này. Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu. -Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xã hội, nghiên cứu... -Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư, quyền cư trú và thị thực.*Liên minh kinh tế và tiền tệ-Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ: +Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất.+Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP.+Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ giao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM).Từ 1950 một xu hướng mới là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Thoát khỏi lệ thuộc Mỹ, cạnh tranh với các nước.Quá trình liên kết:+ 4/1951 Cộng đồng than, thép.+ 3/1957 cộng đồng năng lượng nguyên tử và EEC.+ 6/1967 Cộng đồng Châu Âu EC.+ 12/1991 đổi thành liên minh Châu Âu EU, hiện nay gồm 25 nước thành viên (2004).Nội dung Hội nghị ở Hà Lan:+ Xây dựng thị trường chung Châu Âu, tiền tệ chung (EURO 1/1/1999)+ Nhà nước chung.+ Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU II. Sự liên kết khu vực:Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha; các nước đứng ngoài là Anh, Đan Mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có tỉ giá hối đoái cao hơn đồng đô la Mỹ.Các loại tiền EUROQuan hệ Việt Nam-EUCâu hỏi: Những biểu hiện của quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU?Quan hệ Việt Nam-EUViệt Nam - EU thỏa thuận tăng cường hợp tác, đưa quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai bên, nâng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 15 tỷ euro vào năm 2010, EU cũng cam kết sẽ hỗ trợ về mặt kỹ thuật để Việt Nam sớm được công nhận là có nền kinh tế thị trường, tiếp tục trao cho Việt Nam hưởng quy chế ưu đãi thuế quan (GPS) và không áp thuế chống phá giá với hàng hoá đến từ Việt Nam sau khi các mức thuế chống bán phá giá hiện nay hết hạn vào năm 2008.Triển vọng hợp tác tốt đẹp Việt Nam - EU đang có nhiều thuận lợi, song cơ hội này sẽ chỉ trở thành hiện thực khi những người trong cuộc biết tận dụng nó, với một quyết tâm mạnh mẽ.4.Sơ kết bài: - Đặc điểm nổi bật của Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?- Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?5. Về nhà: -Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.Soạn bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2.-Đọc và trả lời các câu hỏi :+Hội nghị I-an-ta có những quyết định nào và hệ quả của các quyết định đó?+Nhiệm vụ của Liên hiệp quốc là gì? Việt Nam và Liện hiệp quốc có những quan hệ nào?+Những biểu hiện của chiến tranh lạnh và hậu quả của nó?+Trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh?I. Tình hình chung:- Sau chiến tranh các nước Tây Âu bị tàn phá nặng nề về kinh tế. - 1948, Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch Mác-san, lệ thuộc vào MỹĐối ngoại:+ Tiến hành xâm lược trở lại thuộc địa cũ, thất bại.+ 04/1949 Gia nhập NATO nhằm chống Liên Xô và XHCN, chạy đua vũ trang- Tình hình Đức chia thành 2 nước:+ Liên bang Đức (9/1949) gia nhập NATO, được vay 50 tỷ Mác, đứng thứ 3 thế giới.+ Cộng hoà dân chủ Đức (10/1949).+ 3/10/1990 Đức thống nhất, có tiềm lực về kinh tế và quân sự.Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU II. Sự liên kết khu vực:Từ 1950 một xu hướng mới là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực. Thoát khỏi lệ thuộc Mỹ, cạnh tranh với các nước.Quá trình liên kết:+ 4/1951 Cộng đồng than, thép+ 3/1957 cộng đồng năng lượng nguyên tử và EEC+ 6/1967 Cộng đồng Châu Âu EC+ 12/1991 đổi thành liên minh Châu Âu EU, hiện nay gồm 25 nước thành viên (2004).Nội dung Hội nghị ở Hà Lan.+ Xây dựng thị trường chung Châu Âu, tiền tệ chung (EURO 1/1/1999)+ Nhà nước chung+ Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới.Cảm ơn quý thầy cô!Vũ Thị Cứ : Trường THCS Võ Văn Kiệt - Đắk R’Lấp – Đắk Nông

File đính kèm:

  • pptBai 10Cac nuoc Tay Au.ppt