Bài giảng môn Đại số Lớp 9 - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Trần Thị Yên
Tổng quát: Cho hai phơng trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó, ta có hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn:
(I)
Nếu hai phơng trình ấy có nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) đợc gọi là một nghiệm của hệ (I).
Nếu hai phơng trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
Giải hệ phơng trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
Câu 1:
Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với phương trình: 3x – 2y = 1 để được một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
A, x – t = 0; B, x2 – 2y = 2;
C, 0x + 0y = 2; D, 3x + y = 5 .
Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:
A (1;1), B (0;2), C(0,5;0).
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUí THÀY Cễ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIấN DẠY GIỎI -NĂM HỌC 2011-2012 PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÂN THI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO VIấN: TRẦN THỊ YấN TỔ: KHTN TIẾT 31. HỆ HAI PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT HAI ẨN KIỂM TRA BÀI CŨ Cõu 1: Điền từ hay cụm từ vào chỗ trống () cho thích hợp : a) Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ........ trong đó a, b và c là các số đã biết , . b) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có nghiệm . Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập nghiệm của nó đư ợc biểu diễn bởi .. ax + by = c (d) (a 0 hoặc b 0) vô số đư ờng thẳng ax + by = c (2) (1) (4) (3) Cõu 2: Xột hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Giải Thay x = 2, y = -1 vào vế trái của ph ươ ng trỡn h (1) ta có : 2.2 + (-1) = 3 ( bằng vế phải ) Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trỡnh (1). (*) Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trỡnh (2) ta có : 2 – 2.(-1) = 2 + 2 = 4 ( bằng vế phải ) Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trỡnh (2). (**) Từ (*) và (**) ta có cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trỡnh (1), vừa là nghiệm của phương trỡnh (2). Xột hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x - 2y = 4 (2) ?1 (SGK/8) Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Giải Thay x = 2, y = -1 vào vế trái của phương trỡnh (1) ta có : 2.2 + (-1) = 3 ( bằng vế phải ). Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trỡnh (1). (*) Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trỡnh (2) ta có : 2 – 2.(-1) = 2 + 2 = 4 ( bằng vế phải ). Vậy (2; -1) là nghiệm của phương trỡnh (2). (**) Từ (*) và (**) ta có cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trỡnh (1), vừa là nghiệm của phương trỡnh (2). Cặp số (2; -1) là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2) . Ta nói cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình : Tổng quát : Cho hai phương tr ì nh bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó, ta có hệ hai phương tr ì nh bậc nhất hai ẩn : (I) Nếu hai phương tr ì nh ấy có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) th ì (x 0 ; y 0 ) đư ợc gọi là một nghiệm của hệ (I). Nếu hai phương tr ì nh đã cho không có nghiệm chung th ì ta nói hệ (I) vô nghiệm . Gi ả i hệ phương tr ì nh là t ì m tất c ả các nghiệm ( t ì m tập nghiệm ) của nó . Cõu 1 : Phương trỡnh nào sau đõy cú thể kết hợp với phương trỡnh : 3x – 2y = 1 để được một hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ? A, x – t = 0; B, x 2 – 2y = 2; C, 0x + 0y = 2; D, 3x + y = 5 . Cõu 2: Cặp số nào sau đõy là nghiệm của hệ phương trỡnh : A (1;1), B (0;2), C(0,5;0). Tổng quát : Cho hai phương tr ì nh bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c'. Khi đó, ta có hệ hai phương tr ì nh bậc nhất hai ẩn : (I) Nếu hai phương tr ì nh ấy có nghiệm chung (x 0 ; y 0 ) th ì (x 0 ; y 0 ) đư ợc gọi là một nghiệm của hệ (I). Nếu hai phương tr ì nh đã cho không có nghiệm chung th ì ta nói hệ (I) vô nghiệm . Gi ả i hệ phương tr ì nh là t ì m tất c ả các nghiệm ( t ì m tập nghiệm ) của nó . a’x + b’y = c’ ax + by = c O x y y 0 x 0 M(x 0 ; y 0 ) Nếu cú đ iểm M cũng thuộc đư ờng thẳng a’x + b’y = c’ th ì toạ độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M cũng là một nghiệm của phương trình a’x + b’y = c’. Tìm từ thích hợp để đ iền vào chỗ trống () trong câu sau : Nếu đ iểm M thuộc đư ờng thẳng ax + by = c th ì toạ độ (x 0 ; y 0 ) của điểm M là một của phương trình ax + by = c. ?2 nghiệm (x 0 ; y 0 ) là một nghiệm của hệ phương trình : ( I ) ax + by = c a’x + b’y = c’ (d) (d’) Điểm M(x 0 ; y 0 ) là điểm chung của (d) và (d’) Tập nghiệm của hệ phương trình ( I ) đư ợc biểu diễn bởi tập hợp các đ iểm chung của (d) và (d’). (d) (d’) Có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đư ờng thẳng đư ợc không ? Vậy Hệ phương trỡnh đó cho cú nghiệm duy nhất ( x;y )= (2;1) 1 2 3 x + y = 3 (d 1 ) x – 2y = 0 ( d 2 ) 3 0 y x M Vớ dụ 1: Xột hệ phương trỡnh Ta cú (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau tại một điểm duy nhất M(2;1) (d 1 ) x+y =3 y= -x+3 (d 2 ) x- 2y= 0 y= Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3x - 2y = -6 (d 1 ) 3x - 2y = 3 (d 2 ) (d 1 ): 3x - 2y = -6 (d 2 ): 3x - 2y = 3 . . . . . . . . . -2 0 1 3 (d 1 ) (d 2 ) x y Hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) song song với nhau nờn khụng cú điểm chung. Vậy hệ đó cho vô nghiệm . 2y = 3x + 6 2y = 3x - 3 . Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x - y = 3 (d 1 ) -2x + y = -3(d 2 ) . . 0 . . -3 x y Tập nghiệm của hai phương trỡnh trong hệ được biểu diễn bởi cựng một đường thẳng y = 2x – 3 . y = 2x - 3 Vậy , mỗi nghiệm của một trong hai phương trỡnh của hệ cũng là một nghiệm của phương trỡnh kia . (d 1 ) 2x- y= 3 y=2x-3 ?3 : Hệ phương trỡnh trờn cú vụ số nghiệm vỡ bất kỡ điểm nào trờn đường thẳng y=2x-3 cũng cú tọa độ là nghiệm của hệ phương trỡnh . (d 2 ) -2x+ y= -3 y= 2x-3 Tổng quát : Đ ối với hệ phương trình (I) ta có : - Nếu (d) cắt (d') th ì hệ (I) có một nghiệm duy nhất . - Nếu (d) song song với (d') th ì hệ (I) vô nghiệm . - Nếu (d) trùng với (d') th ì hệ (I) có vô số nghiệm . Hoặc dựa vào cỏc hệ số ( với a,b,c,a’,b’,c’khỏc 0 ) ta cú Hệ (I) cú nghiệm duy nhất nếu : Hệ (I) vụ nghiệm nếu : Hệ (I) cú vụ số nghiệm nếu : Không cần vẽ đồ thị có thể đ oán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn không ? Chỳ ý : Từ kết quả trờn ta thấy , cú thể đoỏn nhận số nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn (I) bằng cỏch : Xột vị trớ tương đối của cỏc đường thẳng ax+by =c và a’x+b’y =c’. Dựa vào mối liờn hệ giữa cỏc hệ số của hai phương trỡnh ax+by =c và a’x+b’y =c’. Bài tập : khụng cần vẽ hỡnh , hóy cho biết số nghiệm của mỗi hệ PT sau đõy và giải thớch vỡ sao ? Hệ phương trỡnh Số nghiệm Giải thớch Vụ số nghiệm 1 Vụ nghiệm Vỡ (d 1 ) và (d 2 ) cắt nhau tại một điểm duy nhất (do cú hệ số gúc khỏc nhau ). Vỡ (d 3 ) // (d 4 ) (do cú hệ số gúc bằng nhau và tung độ gốc khỏc nhau ). Vỡ hai phương trỡnh của hệ cú cỏc hệ số thỏa món : Đ ịnh nghĩa : Hai hệ phương trình đư ợc gọi là tương đươ ng với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm . Ví dụ : 1 1 x O y -1 -1 x- 2y = -1 x - y = 0 2x - y = 1 M Hệ phương trỡnh tương đương Khỏi niệm Vụ số nghiệm Vụ nghiệm cú 1 nghiệm duy nhất Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Số nghiệm của hệ pt Hướng dẫn về nhà : - Lập sơ đồ tư duy chi tiết thể hiện nội dung kiến thức cơ bản của bài học và nắm vững cỏc nội dung đú . - Hoàn thành cỏc bài tập trong SGK trang 11,12 và bài tập 8;9;10 trong SBT trang 6,7. - Đọc trước bài : “ Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế ”.
File đính kèm:
- Bai giang thi GVG 20112012_12781077.ppt