Bài giảng Luyện toán -Tuần 9 - Lít
GV gắn các chữ mẫu viết hoa lên bảng
- Cho học sinh nhắc lại qui trình viết chữ hoa G, E, Đ, B, Đ kiểu chữ nghiêng
- Treo bảng phụ ghi sẵn các từ ứng dụng lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng
Giáo viên viết mẫu từ Bắc Giang
TUầN 9 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đ/C Tâm dạy -------------------------------------------------------------- Luyện toán LíT I. mục tiêu: - Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tớch. Biết ca 1 lớt, chai 1 lớt. Biết lớt là đơn vị đo dung tớch. Biết đọc, viết tờn gọi và kớ hiệu của lớt. Biết làm tớnh cộng trừ với số đo đơn vị lớt, giải toỏn cú liờn quan đến đơn vị lớt. - Thực hành, ứng dụng trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy và học: - Ca 1lít, chai 1lít, cốc, bình nước. III.Hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS tự lập một phép tính có tổng bằng 100, sau đó đặt tính và tính. Gọi HS nhận xét. 3.Bài mới: *Bài tập 1: Điền từ nhiều , ít vào chỗ chấm - Nhận xét *Bài tập 2: - Giúp HS làm quen tính cộng trừ với số đo đơn vị lít. - Gọi HS nhận xét - Chốt đáp án: *Bài tập 3:Điền dấu , = - Yêu cầu hs nêu lại cách so sánh - Gọi hs lên bảng điền - Nhận xét *Bài tập 4: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, phân tích nhận dạng bài toán và giải. - GV chấm 4. Củng cố : - nhắc lại cách giải bài toán về ít hơn. 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh làm vào bảng con. - Học sinh điền và đọc kết qủa 9 l+ 4l = 13l 9l - 4l = 5l 39l + 4l = 43l 39l - 4l =35l 39l +14l = 53l 39l -14l =25l - Học sinh lên bảng điền Bài giải Số lít xăng bơm cho xe máy là: 18-15= 5( l) Đáp số : 15 l xăng ------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt ôn tập (T1) i.Mục Tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm thuộc lòng. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ bài tập 2. III. hoạt động dạy học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Kiểm tra thuộc lòng (Số HS còn lại) - HS bốc bài (xem bài 2’) trả lời câu hỏi. b. Trò chơi ô chữ. - 1 HS đọc yêu cầu bài (đọc cả mẫu) lớp đọc thầm. - HS quan sát ô chữ và chữ điền phấn màu. - GV treo bảng phụ. Bước 1: Ghi từ vào ô trống theo hàng ngang (viết chữ in hoa) mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. *VD: Viên màu trắng hoặc đỏ, vàng, xanh, dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cáI bắt đầu bằng: p – phấn). Bước 2: Ghi các từ vào các ô trống. Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang các em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào ? - HS làm SGK - Mỗi 3 nhóm lên thi (mỗi nhóm điền 1 từ) - Lớp nhận xét, kết luận nhóm thẳng cột. *Lời của ô chữ theo hàng ngang. Dòng 1 Phấn Dòng 6 Hoa Dòng 2 Lịch Dòng 7 Tủ Dòng 3 Quần Dòng 8 Xưởng Dòng 4 Tí hon Dòng 9 Đen Dòng 5 Bút Dòng10 Ghế *Giải ô chữ theo hàng dọc: - Phần thưởng 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. Chuẩn bị bài T10 chuẩn bị kiểm tra ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 LuyệnToán LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai 1 lí, ca 1lít để đong , đo nước, dầu - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít - Rèn tớnh nhanh, giải toỏn cú kốm tờn đơn vị đỳng chớnh xỏc. II. đồ dùng dạy học: - Chai và can 1 lít III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới Bài 1: Tính - Hướng dẫn mẫu - Gọi HS lân bảng làm, lớp làm và vở -Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét. Bài 3: Đặt đề toán rồi giải bài toán bài toán đó. - Đề toán: can to đựng 27l xăng, can bé đựng được ít hơn can to 15l? hỏi can bé đựng được bao nhiêu lít xăng. Bài 4: Hướng dẫn điền dấu cộng và dấu trừ vào ô trống. 4. Củng cố : Tự lập một đề toán có liên quan đến đơn vị lít và giải bài đó. 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau 2l+3l=5l 5l-3l=2l 7l+2l+3l=12l 23l +17l=40l 40l-17l=23l 7l-2l+1l=6l 17l+23l=40l 40l-23l=17l 7l-2l-1l=4l HS trả lời. Bài giải: Trong bình có tất cả số lít xăng là. 7 + 38 = 45( l). Đáp số: 45 l Bài giải: Can bé đựng số lít xăng là: 27 – 15 = 12( l) Đáp số: 12 l 15 + 4 – 7 = 12 19 – 5 – 2 = 12 -------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Bài 9: Ôn tập ( Kiểu chữ đứng) I Mục tiêu - Học sinh ôn lại cách viét các chữ hoa đã học. - Tập viết tên riêng có chữ cái đầu viết hoa. - Luyện viết đúng đẹp kiểu chữ đứng. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II Đồ dùng dạy và học Bảng phụ ghi sẵn các tên riêng trong bài III Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a Hướng dẫn viết bảng con. - GV gắn các chữ mẫu viết hoa lên bảng - Cho học sinh nhắc lại qui trình viết chữ hoa G, E, Đ, B, Đ kiểu chữ đứng - Treo bảng phụ ghi sẵn các từ ứng dụng lên bảng. - Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng Giáo viên viết mẫu từ An Giang Yêu cầu học sinh viết bảng con Nhận xét, chỉnh sửa Các từ còn lại hướng dẫn tương tự b. Hướng dẫn viết vào vở Cho học sinh viết từng dòng theo mẫu Gv theo dõi, hướng dẫn Hs nét nối từ chữ hoa sang các vần, khoảng cách giữa các con chữ. Thu vở chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn hoc sinh luyện viết vở ô li - HS viết bảng con chữ hoa : A, B, C , D - HS nêu tên các con chữ cái viết hoa - HS nêu - HS viết bảng con Học sinh đọc các từ Quan sát Viết bảng con An Giang ấp Bắc Ba Đình Cao Bằng Diễn Châu Điện Biên Gò Công Bình Dương ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Luyện toán. Luện tập chung. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị kg, l. - Biết số hạng tổng, biết giải toán với một phép cộng. - Rèn HS làm tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới Bài 1: Tính - HS làm nhẩm 4 + 7 = 11 2 + 8 = 10 - Gọi Hs nêu kết quả 14 + 7 = 21 32 + 8 = 40 54+27=81 22+78=100 23+39=62 50+50=100 33+29=62 40+60=100 - Nhận xét Bài 2: tính - HS làm SGK - Nêu miệng kết quả - Nêu miệng Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 13 58 64 36 57 Muốn tìm số hạng làm như thế nào? Số hạng 58 13 36 64 28 Nhận xét Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt Tổng: 71 71 100 100 85 - 3 HS đọc đề toán. - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - Lớp giải vở. Bài giải: 1 HS lên bảng giải. 4. Củng cố: Chấm một số bài 5. Dặn dò:.chuẩn bị bài sau Lần sau bán được số kg gạo là: 27 + 18 = 45 (kg) Đáp số: 45 kg gạo ---------------------------------------------------------------- Nghệ thuật Đ/C Minh dạy ------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Bài 9: Ôn tập ( kiểu chữ nghiêng) I Mục tiêu - Học sinh ôn lại cách viét các chữ hoa đã học. - Tập viết tên riêng có chữ cái đầu viết hoa - HS viết đúng đẹp kiểu chữ viết nghiêng. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II Đồ dùng dạy và học Bảng phụ ghi sẵn các tên riêng trong bài III Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a Hướng dẫn viết bảng con. - GV gắn các chữ mẫu viết hoa lên bảng - Cho học sinh nhắc lại qui trình viết chữ hoa G, E, Đ, B, Đ kiểu chữ nghiêng - Treo bảng phụ ghi sẵn các từ ứng dụng lên bảng. - Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng Giáo viên viết mẫu từ Diễn Châu Yêu cầu học sinh viết bảng con Nhận xét, chỉnh sửa Các từ còn lại hướng dẫn tương tự b. Hướng dẫn viết vào vở Cho học sinh viết từng dòng theo mẫu Gv theo dõi, hướng dẫn Hs nét nối từ chữ hoa sang các vần, khoảng cách giữa các con chữ. Thu vở chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn hoc sinh luyện viết vở ô li - HS viết bảng con chữ hoa : A, B, C , D - HS nêu tên các con chữ cái viết hoa - HS nêu - HS viết bảng con Học sinh đọc các từ Quan sát Viết bảng con An Giang ấp Bắc Ba Đình Cao Bằng Diễn Châu Điện Biên Gò Công Bình Dương ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Luyện chữ Bài 9: Ôn tập ( kiểu chữ nghiêng) I Mục tiêu - Học sinh ôn lại cách viét các chữ hoa đã học. - Tập viết tên riêng có chữ cái đầu viết hoa - HS viết đúng đẹp kiểu chữ viết nghiêng. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II Đồ dùng dạy và học Bảng phụ ghi sẵn các tên riêng trong bài III Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a Hướng dẫn viết bảng con. - GV gắn các chữ mẫu viết hoa lên bảng - Cho học sinh nhắc lại qui trình viết chữ hoa G, E, Đ, B, Đ kiểu chữ nghiêng - Treo bảng phụ ghi sẵn các từ ứng dụng lên bảng. - Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng Giáo viên viết mẫu từ Bắc Giang Yêu cầu học sinh viết bảng con Nhận xét, chỉnh sửa Các từ còn lại hướng dẫn tương tự b. Hướng dẫn viết vào vở Cho học sinh viết từng dòng theo mẫu Gv theo dõi, hướng dẫn Hs nét nối từ chữ hoa sang các vần, khoảng cách giữa các con chữ. Thu vở chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn hoc sinh luyện viết vở ô li - HS viết bảng con chữ hoa : A, B, C , D - HS nêu tên các con chữ cái viết hoa - HS nêu - HS viết bảng con An Giang Cao Bằng Bắc Ging Bình Định Cam Đường Cẩm Giàng Gia Bình BA Bể Học sinh đọc các từ Quan sát Viết bảng con ------------------------------------------------------------------------ Luyện Tiếng việt Ôn tập giữa học kì i ( tiết 6 ) i.Mục tiêu: Giúp HS: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. - HS yêu thích môn học. ii.Chuẩn bị GV: SGK, bảng phụ, ô chữ HS: SGK, iii.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức 2. Bài cũ GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Giáo viên yêu cầu kiểm tra. - Giáo viên đưa phiếu, gọi học sinh. - Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Hướng dẫn giải ô chữ. - GV treo bảng tờ giấy kẻ sẵn ô chữ, hướng dẫn HS làm bài. + Bước 1:Dựa theo gợi ý, đoán đó là từ gì ? + Bước 2: Ghi từ vào ô trống hàng ngang. + Bước 3: Đoán từ mới xuất hiện ở hàng dọc. - GV yêu cầu HS giải thích ô chữ hàng dọc. 4.Củng cố: Hệ thống bài 5.Dặn dò: Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau - Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc yêu thích. - Học sinh lắng nghe. - Bốc thăm, đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS tham gia trò chơi. D1 p h ấ n d2 l ị c h D3 q u ầ n d4 t í h o n D5 b ú t D6 h o a D7 t ư D8 x ư ở n g D9 đ e n D10 g h ế - Giải ô chữ hàng dọc. - Hoàn thành vở luyện. - HS chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Giáo dục kĩ năng sống Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng nguy hiểm. - Có thái độ lịch sự, biết giúp đỡ khi bạn bị tai nạn II. Chuẩn bị : Hình ảnh trong sgk trang 6,7 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ. Hãy kể một số trò chơi nguy hiểm mà em biêt? Bài mới: a. Hoạt động 1 : Kết nối: Bước 1: HS quan sát các hình vẽ ở trang 6,7 Hãy cho biết bức tranh ở tình huống 1 các bạn đang làm gì? ở bức tranh 2 em thấy hành động của các bạn thế nào? Em có ý kiến gì về bức tranh số 3? Hãy cho biết ở bức tranh 4, các bạn đang chơi ở đâu? Bước 2: Làm việc cả lớp. GV gọi 1 số học sinh lên trình bày Nếu em chứng kiến việc làm của các bạn trong mỗi tình huống trên em sẽ khuyên các bạn thế nào? GV chốt ý kiến: Bật lửa nghịch ở bình ga và bình chứa xăng, đốt lửa sưởi trong rừng , đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại, chui vào ống chơi.. là rất nguy hiểm cho bản thân mà còn rất nguy hiểm cho các bạn khác. Bước 3: Xử lí tình huống: Khi thấy các bạn không may bị tai nạn em sẽ làm gì? Củng cố: Chúng ta cần tránh chơi những trò chơi nguy hiểm mà các đã tham gia chơi như trong bài học ngày nay mà các em đã dược học. Dặn dò; Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. HS thao luận theo cặp Quan sát hình vẽ và đưa ra câu trả lời. 1 HS nêu câu hỏi. 1 HS khác trả lời. HS trình bày theo gợi ý của GV HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. T.H1: HS bật lửa ở gần bình ga và bình chứa xăng. T.H2: Đốt lửa sưởi trong rừng. T.H3: Đá bóng ở đường phố đông xe cộ qua lại. T.H4: Chui vào đường ống để chơi - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe phần chốt ý kiến. - Một vài học sinh nêu. ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Luyện Toán Tìm một số hạng trong một tổng I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập x + a = b, a+ x = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Giải bài toán có một phép trừ - Rèn HS làm tính cẩn thận, chính xác. II. đồ dùng dạy học: - Vở luyện toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Yêu cầu HS làm bài 4/T34 - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Củng cố cách tìm tổng , số hạng Bài 2: - GV yêu cầu làm bài. - Nêu cách thực hiện tính Bài 3: - Hướng dẫn HS và yêu cầu làm bài. Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét. 4.Củng cố: Hệ thống bài 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HS làm bài. -Nêu yêu cầu của bài. -Làm bài vào vở. Chữa bài, so kết quả Số hạng 16 5 42 15 22 6 46 Số hạng 5 30 12 11 33 72 21 Tổng 21 35 54 26 55 78 67 - Nêu yêu cầu của bài - Trình bày bài làm, nhận xét và bổ sung. 7 + x = 15 13 + x = 43 x = 15 - 7 x = 43 - 7 x = 8 x = 36 -HS phân tích bài và làm bài vào vở. 17+16 8+25 13+10 21+12 33 + 5 = 38 - HS làm bài và trình bày. Bài giải Mẹ mua số kg gạo tẻ là: 25 – 20 = 5(kg) Đáp số: 5 kg. -Trình bày bài, nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì i ( tiết 9) i.Mục tiêu: Giúp HS: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện: Đôi bạn. Làm bài tập phân biệt một số từ dễ lẫn và viết một đoạn văn nói về em và trường em. HS yêu thích môn học. ii.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt iii. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ ? Khi viết tên riêng của người, sự vật phải viết như thế nào? GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc thầm mẩu truyện: Đôi bạn (sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 75), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống. Bài 3: Viết đoạn văn 4.Củng cố: Hệ thống bài 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau -viết hoa. - HS đọc và nắm yêu cầu của bài - HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu. 1.Búp bê làm những công việc gì ? Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. 2. Dế Mèn hát để làm gì ? Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. 3.Khi nghe Dế Mèn nói, Búp Bê đã làm gì ? Cảm ơn Dế Mèn. 4. Vì sao Búp Bê cảm ơn Dế Mèn ? Vì cả hai lí do trên. 5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì ? Tôi là Dế Mèn. -Đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận theo nhóm đôi. - Trình bày bài. giăng hàng cái răng rờ rẫm bây giờ rửa mặt mặc áo trượt ngã đằng trước - HS làm cá nhân vở luyện. - Trình bày bài. - Hoàn thành vở luyện. ---------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt chữa bài kiểm tra i. Mục tiêu: Giúp HS: Biết đáp án chính xác của bài kiểm tra định kỳ. Bước đầu giúp HS biết tự đánh giá. Có ý thức cố gắng vươn lên trong học tập. ii. Chuẩn bị GV: bảng phụ, bài kiểm tra. HS: Bài kiểm tra định kì. iii. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV trả bài kiểm tra định kì giữa kìI - GV nhận xét chung. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Chữa bài kiểm tra - GV đọc câu hỏi – HS nêu ý kiến, GV chốt ý. Phần I. Kiểm tra đọc Câu 1: Cả bầy ong đang làm gì ? Câu 2: Câu văn nào khen cách làm việc của bầy ong ? Câu 3: Gạch chân từ chỉ hoạt động trong câu sau: Câu 4: Sắp xếp các từ: “công nhân, bồ câu, thằn lằn, công an, bọ cạp, học sinh” vào nhóm thích hợp. Câu 5: Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu sau. Phần II. Kiểm tra viết Chính tả: Bài tập. Tập làm văn: Viết đoạn văn (khoảng 4 đến 6 câu) nói về em và lớp em. 4.Củng cố: Các em cần chú ý viết cho đúng chính tả. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe Đang xây tổ. - Bầy ong làm việc thật đông vui, nhộn nhịp nhưng con nào cũng biết tuân theo kỉ luật, con nào cũng tiết kiệm “vôi vữa”. - Các chú ong thợ trẻ lần lượt rời khỏi tổ. Chỉ người Chỉ con vật công nhân, công an, học sinh bồ câu, thằn lằn, bọ cạp. - Bầy ong có một toà nhà vững chãi, ngăn nắp, trật tự có hàng ngàn căn phòng giống hệt nhau. - Chắc nịch tờ lịch - 1 vài HS có bài làm tốt đọc bài. - HS chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tuan 9 luyen.doc