Bài giảng Luyện Toán - Tuần 8: 36+15

- Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa G . HS biết viết chữ hoa G

(kiểu chữ nghiêng)

 - Rèn cho HS viết chữ nghiêng đúng, đều đẹp.

 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết.

II-ĐỒ DÙNG:

 - Chữ mẫu viết hoa : G

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện Toán - Tuần 8: 36+15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 15 tháng10 năm 2012
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ/C Tâm dạy
--------------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
36+15
I .Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 36 + 15. áp dụng phép tính cộng để tính tổng các số hạng đã biết, giải bài toán có lời văn bằng phép tính cộng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.
 -Rèn kĩ năng làm tính đúng, kĩ năng trình bày bài giải.
 - Giáo dục lòng ham mê Toán học.
II. Đồ dùng: 
 -Vở Toán thực hành trang 28.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép tính dạng toán:6 cộng với một số. –Nhận xét.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b) Luyện tập:
*Bài 1:-Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài
.- Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+Rèn kỹ năng đặt tính và tính.
*Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 vài em nêu cách đặt tính và tính phép tính:36+18
 +Rèn kỹ năng tìm tổng.
*Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích, toán tắt và giải vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
+Đề: Trong vườn có 26 cây chanh và 38 cây bưởi . Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây?
*Bài 4: -
4.Củng cố: Nêu lại cách tính 36+15.
5.Dặn dò:Nhận xét tiết học
-Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài
- Tính
- 3 học sinh chữa bài:
10 + 6 + 4 =20 36 + 45 + 9 =90
70 + 6 + 4 = 80 45 + 36 + 9 =90
-Làm bài vào vở.
 Trong vườn có tất cả số cây là:
 26+38 =64( cây)
 Đáp số: 64 cây.
-1 HS lên bảng, lớp làm bài và đổi vở kiểm tra.
Tổng số bi của Anh và Khôi bằng tổng số bi của Minh và Tú.Anh có nhiều hơn Minh nên Khôi ít hơn Tú.
-----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Người mẹ hiền
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Người mẹ hiền. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “vừa đau vừa xấu hổ.......... Chúng em xin lỗi cô” trong bài: Người mẹ hiền.
 -Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi :
+Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
+Vừa đau vừa xấu hổ,/Nam bật khóc.//Cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/nghiêm giọng hỏi:/
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( xấu hổ, nghiêm giọng)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Tìm từ chứa tiếng xả, sả?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 16 tháng10 năm 2012
Luyện Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đó học để làm cỏc dạng toỏn đó học. Học thuộc lũng cỏc bảng 6,7,8,9 cộng với một số
 - Rèn HS khả năng làm toán nhanh, chớnh xỏc
 - Gdục HS yờu thớch mụn học
 II- Chuẩn bị:
 Vở Toán thực hành trang 28.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh bảng 9,8,7,6 cộng với một số.
3. Bài mới:
 Bài 1 : cộng nhẩm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh lấy 6 cộng với các số ở hàng trênvà ghi kết quả vào hàng dưới.
Bài 2: Tính.
Gọi 3 học sinh lên bảng lớp làm vào vở
-Nhận xét
Bài 3: giải bài toán theo tóm tắt sau
 36 kg
Bao 1; 6kg
Bao 2:
 ? kg
Bài 4: Hình vễ bên có
 Có : 3 hình tam giác
 Có : 3 hình tứ giác
4 : Củng cố: Nêu lại nội dung bài học.
5.Dặn dũ:
- GV n.xột tiết học, dặn HS VN luyện tập thờm
- Lớp đọc đồng thanh.
-H
- Nêu kết quả
- HS tự làm bài vào vở
6+6=12 6+7=13 6+8=14
46+6=52 36+7=43 26+8=34
46+16=62 36+47=83 26+28=54
- Cả lớp đổi chộo vở K.tra cho nhau
 Bài giải
 Bao 2 đựng số kg gạo là: 
 36+6=42( kg )
 Đáp số: 42 kg
-------------------------------------------------------------
Luyện chữ
chữ hoa: G( Kiều chữ đứng)
I. Mục tiêu:
 - Biết viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ hoa “g” và cụm từ “gắng công học tập”.
 - Rèn cho HS viết chữ đứng đúng, đều đẹp.
 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. 
II. Chuẩn bị:
 a. GV: Mẫu chữ hoa g. Bảng phụ viết dòng 1, 2.
 b. HS: Vở luyện viết, bảng con.
 II. các Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết chữ hoa e, ê, em .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện viết: 
 * ôn lại cách viết chữ hoa g.
 * Hướng dẫn viết cụm ứng dụng.
- Mở dòng 2 yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Hỏi về độ cao.
 +Dấu thanh, khoảng cách.
- Nối nét giữa chữ hoa g với chữ thường “ă”.
 Mở dòng 1 hướng dẫn viết chữ “gắng”
* Hướng dẫn viết vào vở tập viêt.
* Chấm và chữa bài.
c. Yêu cầu tập viết vào vở luyện viết.
d. Chấm và chữa bài.
4. Củng cố 
- Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ
5. Dặn dò: 
- Giao việc về nhà.
Cả lớp hát tập thể 
- 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con.
- Nghe mục đích, yêu cầu của giờ học.
- Thực hiện như các bài trước. 
- Đọc “Gắng công học hành”
 - G 4 ly, g, h: 2,5 ly, còn lại: 1 ly.
 Thanh “sắc” trên chữ ă, thanh “nặng” dưới chữ o, thanh “huyền” trên a, khoảng cách bằng 1 chữ o.
- Nét cong của “a” chạm sát nét cuối cuả g.
- Tập viêt từng dòng theo mãu., lưu ý điểm đặt bút trên mỗi dòng.
- Nghe nhận xét rút kinh nghiệm.
- Hoàn thành bài chữ nghiêng.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Luyện toán
Bảng cộng 
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng cộng đã học
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải toán về nhiều hơn
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: Hình vẽ bài 4
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
*bài 1: Yêu cấu hs lấy làn lượt các số ở hàng ngang cộng với các số ở hàng dọc
*Bài 2: -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bài học
-Gọi HS báo cáo kết quả
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
- GV hỏi kết quả của một vài phép tính bất kì
+Rèn kỹ năng tính nhẩm.
*Bài 3:- Giải bài toán theo tóm tắt sau
Thùng bánh : 25kg
Thùng kẹo nặng hơn : 7kg
Thùng kẹo :kg?
*Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Hộp 1 : 5 kg sơn
Hộp 1 nhẹ hơn hộp 2: 3kg sơn
Hộp 1 :kg sơn?
4.Củng cố: Thi đọc thuộc bảng cộng
5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
2 HS đọc bảng cộng 6.
- Nêu kết quả
-Nhẩm và ghi kết quả
-Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính
- Cả lớp đọc đồng thanh
-HS trả lời
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Bài giải 
Số kg của thùng kẹo là:
25+7=32(kg)
Đáp số: 32 kg
Bài giải.
Hộp thứ hai có số kg sơn là:
5+3=8 (kg)
Đáp số :8kg
----------------------------------------------------
Nghệ thuật
Giáo viên chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------------
Luyện viết
chữ hoa: G( kiểu chữ nghiêng)
I -Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa G . HS biết viết chữ hoa G 
(kiểu chữ nghiêng)
 - Rèn cho HS viết chữ nghiêng đúng, đều đẹp.
 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. 
II-Đồ dùng:
 - Chữ mẫu viết hoa : G 
 -Băng giấy viết mẫu: Gắng công học hành. 
III -Các hoạt động dạy và học:
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa:E ,Ê ,Em kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
- Giới thiệu chữ G 
-GV đưa chữ mẫu G .(viết nghiêng)
-HS nhận xét về cấu tạo, độ cao của con chữ.
-Em có nhận xét gì về con chữ trên bảng với các chữ đã học.
-Giống chữ C về cấu tạo nhưng chữ cái G này được viết nét khuyết dưới.
-Em thấy viết như vậy có đẹp không?
-HS nêu ý kiến.
* Hướng dẫn cách viết chữ nghiêng:
*Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
-Đưa băng giấy viết mẫu: Gắng công học hành.
-GV hướng dẫn HS viết:
* Thực hành:- Cho HS viết bài vào vở thực hành luyện viế tbài 7.
4. Củng cố: Nêu lại nội dung bài học
 5. Dặn dò:
-Dặn HS nếu chưa hoàn thành sẽ tập viết tiếp vào giờ tự học.
-Nhận xét gìơ học.
-HS đọc và nhận xét cách viết câu ứng dụng này: các chữ đều được viết nghiêng.
-HS theo dõi, luyện viết vào bảng con.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện tiếng việt
LTVC: Từ chỉ hoạt động trạng thái. Dấu phẩy.
I .Mục tiêu: 
 . Nhận biết và bướcđầu biếtdùng một số từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu
. Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm vở nháp bài tập sau: Điền từ chỉ hoạt động
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động của loài vậtvà và sự vật trong những câu sau.
- Yêu cầu HS tìm và gạch
- Nhận xét.
Bài 2: Điền từ chỉ hoạt động trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp.
- Hãy nêu các từ trong ngoặc.
- Điền vào trong đoạn văn
- nhận xét
Bài 3: Điền dấu phẩy vài chỗ thích hợp trong mỗi câu sau.
- Hướng dẫn hs điền
4.Củng cố: -Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động,trạng thái.
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
a) Thầy Thái.... môn toán.
b) Cô Hiền.... bài rất hay.
c) Bạn Hạnh .... truyện.
+ con trâu cày ruộng
+ Con bò kéo cày.
+ Chiếc vòi rồng phun nước.
+ Mặt trăng tròn nhô lên khỏi rặng tre
 Mới sớm tinh mơ chú gà trống đã chạy ra giữa sân. chú vươn mình , dang đôi cánh to và khoẻ như hai chiếc quạt vỗ phành phạch. Chú rướn cổ lên gáy “ ò ó o” vang cả xóm.
- Hôm chủ nhật, bố mẹ cùng em đi chơi công viên Thủ Lệ.
- Bạn Bắc đã nêu một tấm gương sáng về tính cần cù, kiên nhẫn.
- Lúa nặng trĩu bông ,ngả vào nhau, thoang thoảng hương thơm.
--------------------------------------------------
	Luyện tập viết
Chữ hoa G ( kiểu chữ nghiêng)
i/Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Góp sức chung tay” (3 lần).
 - HS biết viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và có ý thức rèn chữ viết đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, kiên trì cho HS.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng con
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ: Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 b.Hướng dẫn viết chữ G
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G:
- GV giới thiệu chữ mẫu
? Chữ G cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, cấu tạo mấy nét
- Hướng dẫn cách viết.
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
b.Viết bảng con
 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ 
c.Hướng dẫn viết chữ Góp vào bảng con
 4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố: Hệ thống bài.
5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bản con chữ E, Ê
-HS quan sát và nhận xét:
+ 8 li
+ 9 đường kẻ ngang.
+ 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- HS quan sát
 +Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa
 +Nét 2:Từ điểm DB của nét 1 chuyển hướng bút viết nét khuyết DB ở đường kẻ 
-Hs tập viết 2 lượt
-Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: “Góp sức chung tay” nghĩa là cùng nhau đoàn kết làm việc.
-HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HS lưu ý: điểm cuối chữ cái này với điểm đầu chữ cái sau trong 1 tiếng.
-HS viết bảng con.
-Viết trong vở ô li.
HS nêu lại cách viết chữ hoa G
Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng Phòng tránh tai nạn, thương tích
I.Mục tiêu: - Sau bài học:
 - HS hiểu được thế nào là tai nạn gây thương tích.
 - Nắm được các kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích trong một số tình huống thường gặp.
 - Có thái độ lịch sự , biết giúp đỡ bạn khi bạn bị tai nạn.
II. Đồ dùng: 
 GV:Tranh ảnh trong sách giáo khoa
HS: Vở bài tập THKN sống.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức:
Hát đầu giờ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
Cả lớp khởi động bằng trò chơi:Gió thổi
 b. Khám phá:
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát tranh.
 Em hãy quan sát những bức tranh dưới đây và cho biết điều nguy hiểm nào có thể xảy ra với các bạn trong mỗi tình huống sau.
Tình huống1: Hãy cho biết ở bức tranh 1 bạn nhỏ đang làm gì?
ở bức tranh 2 em thấy hành động của các bạn thế nào?
Em có ý kiến gì về bức trang số 3?
Hãy cho biết ở bức tranh 4 các bạn ngồi trên xe ô tô như thế nào?
GVnêu câu hỏi 
Vậy thế nào là phòng tránh tai nạn gây thương tích?
HS thảo luận theo nhóm.
Kết luận: Trèo cây, trèo lên cột điện, nô nghịch dưới ao, ngồi trên ôt ô thò tay ra ngoài.. là rất nguy hiểm, không chỉ cho bản thân mà còn gây nguy hiểm cho các bạn khác.
Hoạt động 2 HD học sinh làm bài tập 
Hs làm bài tập trong vở bài tập.
Củng cố: Qua bài học Các em cần phải biết lựa chọn những trò chơi bổ ích để tham gia chơi, Tránh các trò chơI nguy hiểm
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát và đưa ra câu trả lời
HS nêu nhận xét của mình.
- HS nêu
- HS làm bài tập
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
I – Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức để HS nắm được các phép cộng có tổng bằng 100. 
 -Rèn kĩ năng tính toán, tự phát hiện các phép cộng có tổng bằng 100. HS giải bài toán dạng đã học.
 - HS tự bồ dưỡng kiến thức toán cho mình qua các bài tập.
II - Đồ dùng:
- Nội dung ôn tập.
-Bảng phụ ghi các bài tập.
III – Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
 46 + 54 67 + 33
- Dưới lớp nêu phép cộng có tổng bằng 100.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn luỵên:
- Dưới lớp làm bảng con.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Gọi HS lên bảng, lớp làm vở.
 63 45 94 99
+37 + 55 + 6 + 1
100 100 100 100
Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính.
Nhận xét.
 90 70 80 60
+10 + 30 + 20 + 40
100 100 100 100
Bài 2: Số ?
Yêu cầu HS thực hiện phép tính theo chiều mũi tên và ghi kết qủ vào ô bên cạnh.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Sáng bán : 75 kg gạo
Sáng bán ít hơn chiều : 25 kg gạo
Chiều bán : kg gạo? 
4. Củng cố :
-Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhắc lại yêu cầu giờ học.
5.Dặn dò: Nhận xét giờ học.
55
43
Bài giải:
Số kg gạo buổi chiều bán được là: 75 + 25 = 100 (kg)
Đáp số: 100 kg gạo
-------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 
I.Mục tiêu: 
 - Biết nói những câu mời nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với từng tình huống giao tiếp hàng ngày .
 - Rèn kỹ năng giao tiếp.
 - Giáo dục học sinh cách cư xử lễ phép trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng: Vở Tiếng việt thực hành trang 39.
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp
-Hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần phải mang những quyển sách gì?
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài
*Bài 1: Viết vào chỗ trống những câu mời, nhờ, yêu cầu của em đối với bạn trong các tình huống sau.
- Ngày mai là sinh nhật của em. Em muốn mời bạn đến dự sinh nhật của mình. 
- Em bị rơi chiếc bút dưới gầm ghế củ bạn Hương. Em muốn nhờ Hương nhặt hộ chiếc bút.
-Yêu cầu HS đọc 2 tình huống.
-Em cần nói lời mời, nhờ, yêu cầu với thái độ thế nào?
- Yêu cầu HS đóng vai các tình huống
+Chốt đáp án các tình huống
 4.Củng cố : Nêu lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
-2 HS đọc các tình huống đưa đáp án
- Ngày mai sinh nhậi mình, mình mời bạn đến dự với mình cho vui.
- Hương ơi! cậu nhặt hộ mình chiếc bút với.
-Lời mời với thái độ vui vẻ, lời nhờ với thái độ biết ơn, lời yêu cầu với thái độ khẽ khàng, ôn tồn.
- Thực hành theo nhóm đôi và trình bày

File đính kèm:

  • doctuan 8luyen.doc