Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Hữu

I. Mục tiêu :

-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng . Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng .

 - Thực hiện giữ trật tự , vệ sinh trường lớp , đường làng , ngõ xóm .

* HSHTT: được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng . Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự , vệ sinh ở trường , , lớp , đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng .

 *GDBVMT : Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng sạch đẹp , văn minh góp phần BVMT.

+ Rèn KNS : Kĩ năng hợp tác với mọi người ( củng cố )

II. Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.

- Sách, vở BT.

III. Các HĐDH chủ yếu :

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Trường TH A Phú Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bắt đầu từ tháng nào ?
* Mùa hạ 
* Mùa thu 
* Mùa đông 
- Ghi tên mùa lên phía trên từng cột , tên tháng .
- Che bảng 
- Cách chia mùa như trên là chia theo lịch . Trên thực tế thời tiết mỗi vùng khác nhau . Ví dụ : Ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa( Từ tháng năm đến tháng 10 ) và mùa khô ( Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ) .
Bài 2 : Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa .
- Gắn băng giấy .
- HD : Mỗi ý a) , b) , c) , d) , e) nói về điều hay của mỗi mùa . Các em hãy xếp các ý đó trong bảng cho đúng lời bà Đất .
- Nhận xét , chốt ý đúng : xuân b) , hạ a) , thu c) , e) đông d).
Bài 3 : Trả lời câu hỏi sau : 
- Gắn băng giấy ghi các câu hỏi BT3 
- Từng đôi hỏi đáp theo các câu hỏi của BT3 
- Nhận xét , uốn nắn câu TL cho HS , khen những hs trả lời được câu hay .
3/ Củng cố , dặn dò :
- Về ôn lại tên các tháng trong năm , các mùa trong năm 
- Tập đặt câu hỏi và trả lời với từ khi nào ?
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- Mở SGK/8
- Đọc yêu cầu BT1 .
- Có 12 tháng .
- 4 mùa : xuân , hạ , thu , đông 
- Thảo luận theo yêu cầu GV.
- Đại diện nhóm báo cáo .
- 2 hs nêu , 1 HSCHT lặp lại .
- Nghe , ghi nhớ .
* Đại diện nhóm nêu : Từ tháng giêng đến tháng 3 kết thúc .
- Bắt đầu từ tháng tư đến tháng 6 kết thúc 
- Bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 9 kết thúc .
- Bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 12 kết thúc 
- HS nhìn bảng nói tên mùa , tên tháng bắt đầu , kết thúc từng mùa có HSCHT nói lại .
- Nghe , ghi nhớ .
- Đọc yêu cầu BT2 .
- Đọc các phần a) , b) , c) , d) , d) , e) ở băng giấy .
- Làm vào VBT chỉ ghi a hoặc b , c , d , e vào cột tên mùa .
- Nhận xét .
- Đọc lại tên mùa và đặc điểm của từng mùa , có HSCHT đọc lại .
- Đọc yêu cầu BT3 .
- Đọc các câu hỏi , đọc mẫu .
- Thực hiện theo yêu cầu GV : 1 em hỏi , 1 em đáp , có HSCHT trả lời .
- Nhận xét .
- Tuyên dương 
- Nói lại các việc vừa học .
Thứ Tư, ngày 08 tháng 01 năm 2020
Tập đọc
Tiết 57. Bài: Thư trung thu .
I . Mục tiêu :
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài .Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí .
- Hiểu nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( TL được các câu hỏi và HTL đoạn thơ trong bài ) 
- GD HT và làm theo tấm gương đạo đức HCM :
 + CĐ : Tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với TN . Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác .
+ Những lời dạy của Bác của Bác với thiếu nhi về học tập rèn luyện đạo đức .
+ ND : Giúp hs hiểu được tình cảm âu yếm yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ . Nhớ lời khuyên của Bác , kính yêu Bác ( CH3 )
- KNS : tự nhận thức ( Củng cố )
II. ĐDDH : băng giấy , tranh SGK .
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Thư trung thu. Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi”
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III. Các HĐDH : chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định ;
B. KTBC :
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Thư trung thu 
- Ghi tựa .
2/ HD đọc :
2.1. Đọc diễn cảm bài văn 
2.2 . Đọc từng câu ;
- Chọn từ khó đọc , ghi bảng HDHS đọc : Tết trung thu , tuổi nhỏ 
2.3. Đọc từng đoạn trước lớp :
- Bài chia làm 2 đoạn .
+ Đoạn 1 : Mỗi năm  thư này .
+ Đoạn 2 : Ai yêu các . Cháu Bác Hồ Chí Minh .
- Nêu từ khó hiểu ở SGK 
- Giảng thêm : 
+ Thư : Là lá thư , bức thư còn thơ là bài thơ , dòng thơ .
2.4. Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Chia lớp thành nhóm 2 
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT đọc 
2.5. Thi đọc giữa các nhóm 
- Nhận xét sửa sai .
3/ HD tìm hiểu bài :
-Câu 1 : Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ đến ai ?
Câu 2 : Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
 Câu thơ nào của Bác Hồ là một câu hỏi ( Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ) Câu hỏi đó nói lên điều gì ?
- Các em hãy quan sát lại tranh sẽ thấy được tình cảm yêu mến , quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi .
Câu 3.Bác Hồ khuyên các em làm những điều gì ?
- Để kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu như thế nào ?
+ GDHTVLTTGĐĐ HCM :
- BH rất yêu thiếu nhi . Bài thơ nào , lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi cũng tràn đầy tình yêu thương , âu yếm như tình cảm của cha đối với con, của ông đối với các cháu . Các em cần kính yêu và nhớ lời khuyên của Bác .
4/ Học thuộc lòng bài thơ :
5/ Củng cố dặn dò :
+ KNS : Bản thân em qua bài học này các em rút ra được điều gì về Bác Hồ ?
- Kết luận : Thực hiện theo lời khuyên của Bác , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ .
- Về thực hiện theo lời khuyên của Bác .
- HTL bài thơ .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- 2 hs đọc bài chuyện bốn mùa , TLCH nội dung bài .
- 1 hs nêu nội dung bài .
- Nối tiếp mỗi em đọc 1 câu .
- Cá nhân , có HSCHT cả lớp .
- Đọc mỗi em một đoạn .
- Nêu giải nghĩa có HSCHT nêu .
- Đọc bài theo nhóm .
- Đọc thầm đoạn 1TLCH : Nhớ tới các cháu nhi đồng .
- Đọc thầm đoạn 2 TLCH : “ Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh ? / Tính các cháu ngoan ngoãn , / Mặt các cháu xinh xinh .
- Không có ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh / Bác Hồ yêu nhi đồng nhất không có ai yêu bằng .
- Quan sát tranh .
- Bác khuyên các cháu cố gắng thi đua học hành , tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình , để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình để xứng đáng là cháu Bác Hồ Chí Minh .
- “ Hôn Các cháu / HCM ” 
- Nghe , ghi nhớ .
- Đọc thầm bài thơ 
- 1 hs đọc , 1hs nhìn SGK nhắc bạn , có HSCHT đọc 3 , 4 dòng .
* HSHTT xung phong HTL bài thơ .
- Tuyên dương .
- 1 HS học thuộc lòng bài thơ .
- Lớp hát bài : Ai yêu các nhi đồng bằng Bác HCM .
-Trả lời theo ý riêng
------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 19. Bài: Đường giao thông .
I. Mục tiêu :
- Kể được tên các loại dường giao thông và một số phương tiện giao thông .
- Nhận biết một số biển báo giao thông .
* HSHTT: Nhận biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường 
+ Rèn KNS :Kĩ năng ra quyết định ( HĐ 3 ) 
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Đường giao thông .
- Ghi tựa .
2/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh , nhận biết các loại đường giao thông .
- Yêu cầu hs quan sát tranh 1 , 2 , 3 , 4 ,5 
- Giao việc : Thảo luận theo nhóm 2 , theo câu hỏi :
+ Tên loại đường giao thông .
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT thảo luận .
- Kết luận : Hình 1 đường bộ , hình 2 đường sắt , hình 4 đường thủy , hình 5 đường không . Có 4 loại đường giao thông trong đó có đường sông và đường biển 
3/ Hoạt động 2 : Nhận biết phương tiện giao thông
-Quan sát tranh 1 , 2 , 4 , 5 ghi tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường .
- Phát phiếu bài tập
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT quan sát 
- Ghi bảng theo từng loại đường 
- Ngoài các phương tiện ở SGK em còn biết phương tiện nào khác .
- Ở địa phương em có loại đường giao thông nào ? Các phương tiện giao thông có ở địa phương em ?
- Kết luận : Đường bộ dành cho xe đạp , xe máy , xe ô tô , xe ngựa Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho ca nô , xuồng , tàu thủy  còn đường không dành cho máy bay 
4/ Hoạt động 3 : Biển báo giao thông 
- Gắn 6 biển báo như SGK 
- Chia lớp thành nhóm 2 
- Giao việc : Thảo luận theo câu hỏi 
- Gắn bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận :
+ Mặt biển báo màu gì ? Có hình gì ?
+ Nói tên biển báo ?
- Đối với biển báo thứ 3 BB giao nhau với đường sắt cho HS biết : Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh cóng vượt qua đường sắt . Nếu có xe lửa sắp đi tới mọi người cần đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để đảm bảo an tòan . Đợi đoàn tàu đi qua khỏi hẳn rồi mới nhanh chóng đi qua đường sắt .
* Theo các em tại sao chúng ta phải nhận biết 1 số BB trên đường giao thông .
+ Rèn KNS :Theo bản thân em khi đi trên đường em nên làm theo BB như thế nào ?
- Kết luận : Các BB được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông . Có rất nhiều loại đường giao thông khác nhau . Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với các loại BB thông thường . Các em cần biết nên làm gì và không nên làm gì với các biển báo .
5/ Củng cố , dặn dò :
- Kể tên các loại đường giao thông .
- Ta cần biết 1 số biển báo để làm gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- Mở sgk/40 
- Thảo luận theo yêu cầu giáo viên trong 3’
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Nhận xét , bổ sung .
- Nói lại tên 4 loại đường , có HSCHT 
- Thảo luận theo yêu cầu giáo viên 
- Đại diện nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận .
- Trả lời theo hiểu biết 
- Đường bộ , đường thủy .
- Nêu tên các phương tiện có ở địa phương .
- Nghe , ghi nhớ .
- Quan sát 
- Đọc câu hỏi thảo luận .
- Thảo luận theo yêu cầu giáo viên .
- Từng cặp hs lên trước lớp : 1hs nêu câu hỏi – 1hs trả lời 
- Nhận xét , bổ sung trao đổi .
* 1 HSHTT trả lời : Để dảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người .
- Biển xanh là biển cho phép , biển đỏ là biển cấm , biển vàng coi chừng nguy hiểm 
- Nghe , ghi nhớ .
-Đường bộ , đường sắt , đường thủy , đường không .
- Đảm bảo an toàn khi đi trên các loại đường giao thông .
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 93. Bài: Thừa số - Tích .
I. Mục tiêu :
- Biết thừa số tích .
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại .
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng .
- BTCL : BT1 ( b , c ) B2(b) , B3 . * HS khá giỏi : BT1a) , BT2a) .
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Viết sẵn BT1,2. Tấm bìa ghi : Thừa số, Tích.
2.Học sinh : Sách, bảng con, nháp.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Thừa số , tích .
- Ghi tựa .
2/ HD nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân :
- Viết bảng phép tính : 2 x5 = 10 
- Trong phép nhân 2 x 5 = 10 . Số 2 gọi là thừa số gắn thẻ tên lên . Số 5 cũng gọi là thừa số ( Gắn thẻ từ ) , 10 gọi là tích ( Gắn thẻ từ ) .
- Đây là tên các thành phần của phép nhân 
- Các em cần lưu ý : 2 x 5 = 10 
- 10 là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích .
3/ Thực hành :
Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích(Theo mẫu ) :
Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 
c) 10 + 10 + 10 = 
- Viết mẫu lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 =
- Các số 3 trong phép + gọi là gì ?
- 3 được lấy mấy lần ?
- Viết 3 x 5 sau mẫu .
- Viết lên bảng 2 phần b) c) .
- Nhận xét , chốt ý đúng .
Bài 2 :Viết các phép tính dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính ( theo mẫu )
Mẫu : 6 x 2 = 6 + 6 = 12 Vậy 6 x 2 = 12
b) 3 x 4 
 4 x 3 
- Viết bảng 6 x 2 
- 6 trong phép nhân 6 x 2 muốn viết thành tổng ta coi 6 là gì của phép cộng ?
- 2 là gì của phép cộng ?
- Ta viết thế nào ?
- Viết bảng : 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- Vậy : 6 x 2 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng : Vậy 6 x 2 = 12 
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT làm bài .
 Nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3 : Viết phép nhân ( theo mẫu) , biết :
a) Các thừa số là 8 và 2 và tích là 16 .
b) Các thừa số là 4 và 3 và tích là 12
c) Các thừa số là 10 và 2 và tích là 20
d) Các thừa số là 5 và 4 và tích là 20 .
- Bài 3 yêu cầu gì ?
- Gắn bảng phụ BT3 .
 - Ghi 8 x 2 = 16 
- Nhận xét , chốt ý .
4/ Củng cố , dặn dò :
- Viết bảng 4 x 2 = 8 
- Về tập viết các tích dưới dạng tổng .
- Nhận xét tiết học 
- hát 
- Đọc vài em , có HSCHT .
- Đọc vài em , có HSCHT .
- Đọc vài em , có HSCHT .
- Nghe , ghi nhớ .
- HSCHT lặp lại tên các thành phần của phép nhân .
- Mở SGK / 94 
- Đọc yêu cầu BT1 
- Số hạng 
- Lấy 5 lần 
- Làm vào bảng con 
- Đem bảng lên trước lớp , có HSCHT .
- Nhận xét .
- Đọc vài em , có HSCHT đọc .
*2 HSHTT lên bảng thi đua làm nhanh đúng phần a.
-Nhận xét, tuyên dương
- Đọc yêu cầu BT2 .
- Số hạng .
- Số của các số hạng .
6 + 6 = 12 
- Lặp lại vài em , có HSCHT lặp lại .
6 x 2 = 12 
- Làm vào vở . HSHTT lm luơn a
- 2 hs lên bảng viết , mỗi em 1 phép tính .
- Nhận xét , chữa bi
*2 HSHTT ln bảng lm c .
-Nhận xt, chữa bi
- Đọc yêu cầu BT3 .
- Viết phép nhân . Đọc phần a)
- Làm vào SGK .
 - Lên b/ phụ làm , có 1 HSCHT làm phần c)
- Nhận xét .
- Chữa bài .
- Nêu tên các thành phần của phép nhân giáo viên viết trên bảng .
----------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết19. Bài: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu ;
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được đoạn 1 ( BT1 ) ; Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2 ) .
* HSHTT: thực hiện BT3 .
- GDBVMT : GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân , hạ , thu , đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng thêm đạp đẽ .
II. ĐDDH : Tranh SGK .
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Chuyện bốn mùa .
- Ghi tựa .
2/ HD kể chuyện :
Bài 1 : Dựa vào các tranh sau , kể lại đoạn 1 Chuyện bốn mùa .
- Dán 4 tranh lên bảng 
- Hãy đọc đoạn văn bắt đầu của đoạn văn ở tranh 1 .
- Em nhận ra các nàng tiên nào ở tranh 1 ?
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh có những nàng tiên nào ?
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trong tranh có 2 nàng tiên nào ?
- Tranh vẽ gì ?
- Trong tranh có 2 nàng tiên nào ?
- Tranh vẽ gì ?
- Chia lớp thành nhóm 2 .
- Giao việc , kể lại đoạn 1 .
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT kể chuyện .
Bài 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Chia lớp thành nhóm 4 .
Bài 3 : Dựng lại câu chuyện trên theo các vai : Người dẫn chuyện , Xuân , Hạ , Thu , Đông , Bà Đất .
- GV chọn 2 hs cùng thực hiện tranh 1 : GV là người dẫn chuyện , 1 em là Đông , 1 em là Xuân .
- Hỏi HS GDBVMT:Hãy nhận xét về 4 nàng tiên ?
- Nhấn mạnh : Các mùa xuân , hạ , thu , đông đều có ích và gắn bó với con người . Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ .
3/ Củng cố , dặn dò :
- Về chú ý quan sát để thấy những vẻ đẹp riêng của mỗi mùa trong năm .
- Nhận xét tiết học .
- Hát 
- Mở SGK/6 
- Đọc yêu cầu .
- Quan sát .
- 1 hs đọc : Đông cầm tay Xuân bảo ..
- Nàng Xuân có hoa trên đầu , nàng Đông đội mũ , mặc áo choàng .
- Cảnh mùa xuân chim chóc bay , hoa lá đâm chồi nảy lộc .
- 1 hs đọc lời bắt đầu tranh 2 : Xuân dịu dàng nói .. 
- Nàng Hạ , nàng Xuân 
- Cảnh mùa hạ nắng ấm , cây đơm trái ngọt , hs được nghỉ hè .
- 1hs đọc lời bắt đầu tranh 3 .
- Nàng Hạ , nàng Thu 
- Các em nhỏ rước đèn trung thu 
- 1hs đọc lời bắt đầu tranh 4 
- Nàng Thu , nàng Đông .
- Mọi người quyây quần bên đống lửa ấm cúng .
- Làm việc theo yêu cầu giáo viên .
- Đại diện nhóm kể trước lớp đoạn 1 .
- Nhận xét , HSCHT kể đoạn 1.
- Đọc yêu cầu BT2 .
- Kể theo yêu cầu giáo viên .
- Đại diện nhóm kể , mỗi nhóm 1 đoạn .
- Nhóm 4 kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét , tuyên dương hs kể hay .
- Đọc yêu cầu BT3 .
* 2HSHTT cùng giáo viên thực hiện .
* Chọn mỗi nhóm 1 đại diện đóng 1 vai dựng lại câu chuyện . Nhóm nào có đại diện nhập vai nhất là thắng cuộc . Tuyên dương .
- 4 nàng tiên đều có nhữ vẻ đẹp riêng , đều có ích .
- Nói ý nghĩa câu chuyện . 
--------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 09 tháng 01 năm 2020
Toán
Tiết 94. Bài: Bảng nhân 2
I. Mục tiêu : 
- Lập được bảng nhân 2 .
- Nhớ được bảng nhân 2 .
- Biết giải bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 2 ) 
- Biết đếm thêm 2 .
- BTCL : BT1 , BT2 , BT3 .
II. ĐDDH : 
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm 2 chấm tròn, băng giấy BT3 
2.Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Bảng nhân 2 . - Ghi tựa .
2 / HD lập bảng nhân 2 ( Lấy 2 nhân với một số ) 
- Đưa 1 tấm bìa nói : Thầy có 1 tấm bìa , gắn lên bảng 
- Trên tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Ta có 2 chấm tròn được lấy 1 lần .
- Ghi bảng : 2 được lấy 1 lần , ta viết :
 2 x 1 = 2 
- Viết thêm 2 nhân 1 bằng 2 vào 1 chỗ khác trên bảng để lập bảng nhân 2 .
- Gắn 2 tấm bìa lên bảng 
- Cơ lấy mấy tấm bìa ?
- Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Vậy 2 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Viết bảng : 2 chấm tròn được lấy 2 lần , ta có 2 x 2 = 
- Muốn biết 2 x 2 bằng bao nhiêu ta làm thế nào ?
- Viết bảng 2 + 2 = 4 
- Như vậy : 2 x 2 = mấy ?
- Viết . Vậy 2 x 2 = 4 . Viết 2 x 2 = 4 vào chỗ lập bảng nhân .
- Gắn 3 tấm bìa lên bảng . Thực hiện như với 2 tấm bìa để đượcphép nhân : 2 x 3 = 6 
- Giao việc theo nhóm tính với các tấm bìa của hs từ 4 tấm bìa tối 10 tấm bìa 
- Nhận xét , ghi bảng , lập thành bảng nhân 2 , từ 2 x 2 .. 2 x 10 .
- Giới thiệu đây là bảng nhân 2 .
- HTL bảng nhân 2 .
3/ Thực hành :
Bài 1 : Tính nhẩm :
 2 x 2 = 2 x 8 = 2 x 7 = 
2 x 4 = 2 x 10 = 2 x 5 =
2 x 6 = 2 x 1 = 2 x 9 = 
 2 x 3 =
- Muốn tính nhẩm em dựa vào bảng nhân 2 mà tính ..
- Gắn bảng nhóm ghi BT1 
- Ghi bảng , nhận xét , chốt ý .
Bài 2 : Mỗi con gà có 2 chân . Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân ?
- Mỗi con gà có mấy chân ?
- Có mấy con gà ?
- Vậy 2 chân gà được lấy mấy lần ?
- Ta làm thế nào để tìm được số chân gà ?
- Theo dõi , giúp đỡ HSCHT làm bài .
- Nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3 . Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
- Gắn băng giấy BT3 .
- Em có nhận xét gì về các số lần lượt ở từng ô ?
- Vậy ở ô thứ 3 là bao nhiêu ?
- Nhận xét , chốt ý đúng .
4/ Củng cố dặn dò :
- Hãy đọc thêm 2 , Từ 2 đến 20
- Bớt 2 , từ 20 đến 2 
- Đếm thêm 2 từ 2 đến 30 , từ 2 đến 40 .
- Về HTL bảng nhân 2 .
- Nhận xét tiết học 
- hát 
- Quan sát 
- Có 2 chấm tròn 
- Lặp lại : 2 chấm tròn được lấy 1 lần , có HSCHT lặp lại .
- Quan sát , đọc nhiều em : 2 x 1 = 2 
- 2 tấm bìa 
- 2 chấm tròn .
- lặp lại : 2 chấm tròn được lấy 2 lần 
- Lấy 2 + 2 = 4 
- 2 x 2 = 4 
- Đọc lại nhiều em , có HSCHT đọc .
- Lặp lại nhiều em .
- Dùng các tấm bìa , bộ ĐD của hs tính , gắn phép tính nhân tính được lên bảng gài.
- Lần lượt nêu trước lớp 
- Đọc thầm , cá nhân , cả lớp .
- Xung phong HTL bảng nhân 2 .
- Tuyên dương .
- Mở SGK/ 95 
- Đọc yêu cầu BT1 .
- Nhớ lại bảng nhân 2 , làm vào bảng con .
- Nối tiếp nêu lần lượt mỗi em 1 phép tính và kết quả ., có HSCHT nêu .
- Nhận xét , chữa bài .
2 em đọc đề toán .
- 2 chân .
- 6 con gà .
- 2 chân gà được lấy 6 lần .
- Lấy 2 x 6 = 12 
- Làm vào vở , 1 hs làm ở bảng lớp .
- NX vài hs đọc bài làm , có HSCHT đọc .
- Chữa bài .
- Đọc yêu cầu .
- Quan sát .
- Số ô thứ 2 bằng số ô thứ nhất đếm thêm 2 
- Là 6 vì 4 thêm 2 bằng 6 
- Làm vào SGK.
- Lần lượt lên bảng điền ,có HSCHT lên điền 
- Nhận xét , chữa bài .
- Lớp đọc .
- Lớp đọc .
- 1 , 2 hs đọc . Lớp đọc bảng hân 2 .
---------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nhe viết )
Tiết 40. Bài: Thư trung thu .
I. Mục tiêu : 
- Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ , không mắc quá 5 lỗi chính tả .
- Làm được bài tập ( 2 ) a,b hoặc BT (3) a,b 
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : Viết sẵn 12 dòng thơ bảng phụ “Thư Trung thu ”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III. Các HĐDH chủ yếu :
GV
HS
A. Ổn định :
B . KTBC :
Đọc lần lượt : lưỡi trai , vở tổ , bão táp , nảy bông .
- Nhận xét , uốn nắn , sửa sai .
- Nhận xét bước KT .
C. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- Nghe viết : Thư trung thu .
- Ghi tựa .
2/ HD viết chính tả .
- Đọc 12 dòng thơ Bác viết cho các cháu thiếu nhi 
- Nội dung bài thơ nói điềuy gì ?
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Đọc lần lượt : ngoan ngoãn , tuổi , tùy , gìn giữ .
- Nhận xét , uốn nắn , phân biệt từ : tuổi – tủi .
- Đọc bài chính tả .
- Đọc lần lượt bài chính tả .
- Đọc lại cả bài .
- Nhận xt: 5-7 tập , nhận xét từng tập .
3/ HD làm BTCT :
Bài tập 2 : Viết tên các vật 
- Nhận xét , chốt ý đúng .
a) lá , na , len , nón .
b) tủ , gỗ , củ , muỗi .
4/ Củng cố , dặn dò :
- Về chữa lỗi viết sai .
- Nhận xét tiết học .
- hát 
- 2 hs viết bảng lớp .
- Cả lớp viết bảng con .
- 2 hs đọc .
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi , Bác mong thiếu nhi cố gắng học và hành , tuổi nhỏ làm việc nhỏ , tùy theo sức của mình , gìn giữ hòa bình , xứng đáng cháu Bác Hồ .
- Bác , các cháu .
- Các chữ đầu dòng thơ , chữ Bác ,chữ HCM vì là tên riêng .
- Viết bảng con 
- Nghe , ghi nhớ .
- D

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_truong_th_a.doc