Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 28 - Tiết 137 - Đơn vị, chục, trăm, nghìn

Kĩ năng: Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.

- HS: Vở bài tập toán

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 28 - Tiết 137 - Đơn vị, chục, trăm, nghìn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng làm bài tập 2a trang 128 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
 a) So sánh số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ
- Hãy so sánh này trên hình vẽ 
- Gọi HS lên điền > < ? 
Số 300 và số 300 thì ntn?
- GV viết lên bảng:
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài tập.
- YC HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào bảng con
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
700 ... 900 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. > B. = C. <
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Nghe
- HS quan sát:
- HS lên ghi số : 200 và 300
- Số 200 nhỏ hơn 300
- 1 HS lên điền 
200 < 300
300 > 200
- Cả lớp đọc : hai trăm lớn hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm. 
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào phiếu
+ Kết quả: 
100 < 200
300 < 500
500 > 300
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm bài vào bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 LUYỆN TOÁN(Tiết 82)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Củng cố về phép nhân, phép chia, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 Tìm x ?
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân tiếp nối nhau nêu kết quả
0 + 4 = 3 ´ 1 = 0 : 5 =
4 + 0 = 1 ´ 3 = 	 0 : 3 =
4 ´ 0 = 	 3 : 3 = 	 0 : 4 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
a) 5cm ´ 3 = 4dm ´ 2 = 	 2l ´ 10 =
b) 12cm : 4 = 8dm : 2 =	 20l : 5 =
Bài toán : Người ta xếp đều 20 khách đi thăm quan vào 5 thuyền. Hỏi mỗi thuyền xếp mấy khách đi thăm quan ?
a) x ´ 5 = 20 b) 2 ´ x = 14 c x : 3= 7
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 28)
CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái. y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa 
- HD HS quan sát nhận xét chữ Y
- HD HS cách viết. Viết mẫu lên bảng
- ho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- Giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Viết mẫu chữ Yêu và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- Nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn
- Thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà.
- Cả lớp viết bảng con: Xuôi
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo nghe
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 28)
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(tiết 1)
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
 2 Kỹ năng: Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để gíp đỡ người khuyết tật.
 3, Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh.
- HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì khi đên nhà người khác ?
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh
- GV cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận về các việc làm của bạn nhỏ trong tranh:
+ Nội dung tranh
+ Tranh vẽ gì
+ Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật ?
+ Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có T/hiện quyền được học tập
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp 2 nhóm thảo luận nêu những việc có thể giúp đỡ người khuyết tật
- Mời đai diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét. 
*Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau
d) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến HS giơ thẻ bày tỏ thái độ.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
4 Củng cố 
- Khi gặp người khuyết tật đang qua đường em sẽ làm gì ?
A. Đứng nhìn.
B. Giúp họ qua đừng
C. Đứng chỉ trỏ và cười họ.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
- HS nghe
- Cả lớp quan sát và thảo luận theo cặp
- 1 số HS đứng đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học.
- Các HS khác nhận xét bổ xung 
- HS nghe
- HS thảo luận 
- Các nhóm khác thảo luận nhận xét
- HS nghe 
- HS bày tỏ thái độ
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
 Ngày soạn : 26/ 3 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 28/3/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 28)
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: 
ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY
 I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về cây cối và sử dụng dấu câu.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS viết các từ ngữ có tiếng biển đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- Cho HS đọc thầm lại y/c của bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. 
- GV cho 2 HS làm mẫu
- Mời từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- GV NX 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yờu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Mời một số HS trình bày bài
- GV cho cả lớp NX
- GV NX: chốt lại lời giải đúng
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Chọn nhóm từ chỉ có cây ăn quả :
A. Cây xoài, cây chuối, cây mơ, cây ổi. 
B. Cây xoài, cây chuối, cây mơ, cây đa. 
C. Cây xoài, cây xoan, cây mơ, cây ổi. 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thi làm bài nhanh đúng
- Cả lớp nhận xét
- Cây lương thực , thực phẩm: Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
- Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm phiếu to, cả lớp làm vào vở.
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Chiều qua, Lanbố. Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
TOÁN (Tiết 139)
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
2, Kĩ năng: Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước
- Nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài 
a) Số tròn chục từ 110 đến 200
* Ôn tập các số tròn chục đã học
- Gắn hình vẽ lên bảng
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng các số tròn chục đã biết
- HS nêu các số tròn chục cùng cách viết
- Ghi lên bảng
- Gọi HS nhận xét đặc điểm của các số tròn chục:
- Nhận xét.
* Học tiếp các số tròn chục
- Gắn bảng phụ lên bảng.
- Cho HS quan sát dòng thứ nhất và nêu NX: Dòng thứ nhất cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV y/c HS suy nghĩ cách viết số, 1 HS lên bảng viết kết quả.
- Cho HS nhận xét: số 110 có mấy chữ số ? Là những số nào ?
- HD HS đọc số, viết số 110
- Mời một số HS nhắc lại.
- HD HS thực hiện tương tự với các dòng còn lại (như trên)
- Gho HS đọc lại và thuộc các số từ 110, 120, 130, 140,  200.
c) Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1và mẫu.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chữa bài
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS trình bày:
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Mời một số HS nhận xét bài trên bảng:
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
Ý nào sau đây có kết quả đúng ?
A. 100 > 110 B. 180 > 190 C. 120 < 130
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 2 HS lên bảng viết
- Một số HS nhắc lại 
- HS nêu nhận xét.
- 1, 2 HS nêu
- HS nhận xét:
- HS nghe
- HS đọc 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. 
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở.
100 170
140 = 140 190 > 150
150 130
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích 
- HS nghe
 LUYỆN TOÁN(Tiết 83)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về phép nhân phép chia, tính chu vi hình tam giác.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Bài tập(SEQAP) toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
2 x 8 = 5 x 6 = 3 x 7 = 4 x 9 =
16 : 2 = 30 : 5 = 21 : 3 = 36 : 4 =
16 : 8 = 30 : 6 = 21 : 7 = 36 : 9 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) 25 : 5 + 37 = b) 4 ´ 6 + 49 = 
c) 28 : 4 - 3 = c) 36 + 54 – 24 =
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
+ Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là 5dm, 7dm, 19dm.
Bài toán : Mẹ có 25 quả hồng, mẹ xếp vào một số đĩa mỗi đĩa 5 quả. Hỏi mẹ xếp được bao nhiêu đĩa ?
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 56)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Làm được 
 BT 2a / b. Viết đúng tên riêng Việt Nam.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: Búa liềm, thuở bé, quở trách. 
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn viết trong bài: 
- Hỏi: Các bộ phận của cây dừa lá, ngọn, thân được so sánh với những gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Dang tay, bạc phếch, hũ, ngọt.
- Nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a/b 
- Nêu yc bài tập
- Phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
Những tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả ?
A. Cần Thơ B. Cần thơ C. cần thơ
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
Chiều thứ năm: 28/3/ 2013
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 28)
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con 
 người. Quan sát và chỉ ra được một số con vật sống trên cạn. Kể tên 
 được một số loài vật sống hoang dã, một số loài vật nuôi trong nhà.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nêu được ví dụ về loài vật sống trên cạn.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh các loài vật sống trên cạn.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- Loài vật sống ở đâu ?
- Nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ và nói tên những con vật trong hình?
- Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. 
- Kết luận: chốt ý đúng
b) Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh các con vật sống trên cạn sưu tầm được
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu học tập cho 2 nhóm
- Y/c các nhóm quan sát cây thật hoặc tranh ảnh và ghi kết quả vào phiếu
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như : voi, hươu, lạc đà, chó mèo...
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì”?
- HD cách chơi. Cho HS chơi trò chơi
- Theo dõi, nhận xét
4 Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở trên cạn ? 
A. Con voi B. Con mực C. Con cua
-Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà: Kể tên lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người
- 2 HS phát biểu
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và ghi kết quả vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS chơi trò chơi
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích.
- HS nghe
LUYỆN ĐỌC(Tiết 56)
	CÂY DỪA
 I Mục tiêu
1, Kiến thức : Hiểu nội dung bài. Đọc đúng các từ ngữ 
2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Yêu thích cối, biết bảo vệ cây cối.
II Đồ dùng dạy học
- GV: SBT.
- HS: SBT
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 Đọc đúng và rõ ràng các từ : bạc phếch, tàu dừa, hũ rượu, đủng đỉnh.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu / 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Tàu lá dừa được so sánh với hình ảnh nào ?
- Nêu yêu cầu, HD HS khoanh ý đúng
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 4. Khoanh tròn các chữ cái trước những dòng nói về cây dừa cùng các vật khác tô đẹp thêm cảnh thiên nhiên :
- Nêu yêu cầu, HD HS khoanh ý đúng
 - Theo dõi, nhận xét
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối.
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối đoạn.
 - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
 - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
LUYỆN VIẾT(Tiết 56)
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Biết đáp chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). Đọc và trả lời 
 được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2) Viết được những câu trả lời 
 cho một phần BT3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
3, Thái độ: Có ý thức đáp lời chia vui trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 cặp HS đứng tại chỗ nói - đáp lời đồng ý
- Nhận xét ghi đểm.
3 Bài mới
3.1 G.thiệu bài 
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1 Điền vào chỗ trống câu trả lời phù hợp với tình huống dưới đây :
– Hoa : Chúc mừng Lương mới đoạt giải Nhất trong cuộc thi Vẽ về ngôi nhà của em.
– Lương : Cảm ơn bạn. Tớ sẽ mời các bạn xem phần thưởng của tớ.
– Hương : Tớ được biết Giang đoạt giải Nhì trong cuộc thi Kể chuyện về Bác Hồ. Tớ chúc mừng bạn nhé !
– Giang:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
- Gọi 4 HS lên bảng thực hành đóng vai
- Gọi từng cặp hs lên thực hành đóng vai: Nói đáp lời chia vui
- Nhận xét
Bài tập 2 Viết một đoạn văn khoảng 5 câu
nói về một thứ quả em thích.
* Gợi ý : 
- Quả em thích là quả gì? To bằng chừng nào ?
-Vỏ quả màu gì ?Vỏ nhẵn hay xù xì có gai?
-Quả chín nhiều vào mùa nào ? Mùi vị ra sao ?
-Vì sao em thích loại quả đó ?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn: gợi ý HS cách làm
- Gọi HS nói xem mình chọn viết quả gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét chấm điểm 1 số bài, nhËn xÐt
4 Củng cố
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá tiết học
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 4, 5 HS nêu
- HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối đọc bài viết của mình.
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- HS nghe
 Ngày soạn : 27/ 3 / 2013
Ngày giảng thứ sá

File đính kèm:

  • docTUẦN 28-HUYỀN.doc