Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Xăng- Ti- mét khối. Đề- xi- mét khối
HS hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước.
- Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản.
II- Chuẩn bị:
1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ.
ướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Cho 4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ và đọc chú giải -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài: * Khổ thơ: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào Giải nghĩa từ: yên giấc. * Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? Giải nghĩa từ: mong ước. c/Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc nối tiếp và phát hiện cách đọc diễn cảm -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng -GV nhận xét, ghi điểm. III. Củng cố, dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài, đọc trước bài “Luật tục xưa của người Ê-đê”, đọc thật diễn cảm đoạn 2. -2HS đọc lại bài “Phân xử tài tình”, trả lơì câu hỏi. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc nối tiếp bài thơ và luyện đọc các từ khó -4 HS đọc nối tiếpbài thơ và đọc chú giải -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tình cảm: chú, cháu yêu mến, lưu luyến; xưng hô thân mật. +chi tiết: hỏi thăm, dặn, tự nhủ, -Mong uớc: Mai các cháu .tung bay -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc theo cặp . - HS thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ. -Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm, hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất -HS nêu: Sự sẵn sàng chịu khó khăn, gian khổ để bảo vệ sự yên bình -HS lắng nghe TIẾT 4: TOÁN: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS: Ôn tập các đơn vị đo thể tích, mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối. Củng cố rèn luyện kĩ năng đọc, viết các số đo thể tích và quan hệ giữa các đơn vị đo. Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo thể tích và chuyển đổi đơn vị đo. II- Chuẩn bị: 1 - GV :SGK. Bảng phụ 2 - HS : SGK.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp: KTDCHT II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học. - Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: a)- Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 tổ HS nối tiếp nhau chữa bài, mỗi HS chữa một số đo. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét, sửa chữa. b) Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HSTB lên bảng làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ ghi đầu bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng phụ - GV nhận xét . Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. +GV Nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ giữa chúng. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập, lưu ý bài 3 làm thêm cách 2 với cách đã làm trên lớp. - Chuẩn bị bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhât. - Bày DCHT lên bàn - 2HS trả lời. -Cả lớp nhận xét - HS nghe. - HS nghe . a) Đọc các số đo. HS làm bài vào vở. - HS chữa bài. b)HS đọc bài tập: Viết các số đo đơn vị thể tích. Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. - HS chữa bài. -HS đọc đề. - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm và nêu kết quả. HS đọc đọc đề bài và làm vào vở. HS nêu -2 HS nêu. - Lắng nghe. TIẾT 5: CHÍNH TẢ:( Nhớ - viết) CAO BẰNG ( 4 khổ thơ đầu ) I / Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng, trình bày đúng chính tả 4 đoạn bài thơ Cao Bằng. - Biết viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam. - Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ II / Chuẩn bị: GV : SGK. Bảng phụ ghi các câu văn ở bài tập 2. HS : SGK III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định: KT sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : - 1 HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. - 2 HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài: 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng - Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ đầu của bài thơ trong SGK để ghi nhớ. - GV chú ý HS trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý các chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo Giàng , đèo Cao Bắc - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ đầu và tự viết bài . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 8 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2. -GV treo bảng phụ. -Cho HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả. GV nhận xét và ghi kết quả vào bảng phụ. -Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam * Bài tập3: HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 3 -GV nói về các địa danh trong bài . -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập. -GV cho thảo luận nhóm đôi. -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. IV / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam. -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: “Núi non hùng vĩ” - 1 HS trìng bày quy tắc viết tên người , tên địa lý Việt Nam. - Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài Cao Bằng -HS đọc thầm và ghi nhớ. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết các từ dễ viết sai: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. -HS nhớ - viết bài chính tả. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK -HS làm bài tập vào vở. -HS nêu miệng kết quả và chú ý lắng nghe. -HS nghe và ghi nhớ . -HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -HS lắng nghe . -HS thảo luận nhóm đôi . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TIẾT 6: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I – Mục tiêu: _ Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng điện. _ Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện . _Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng điện. Tích hợp: Dòng điện mang nặng lượng. Một số đồ dùng ,máy móc sử dụng năng lượng điện. II – Chuẩn bị: 1 – GV :_ Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. _ Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. _ Hình trang 92,93 SGK. 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy”. Gọi 2 HS trả lời. _ Nêu tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Nhận xét, ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Các hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thảo luận. - GV cho HS cả lớp thảo luận : -Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết (T.Hợp). -Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận. -Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được + Kể tên của chúng. + Nêu nguồn điện của chúng cần sử dụng . + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng , máy móc đó . -Bước 2: Làm việc cả lớp . *GV kết luận. c) Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” - GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. + GV nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; giải trí, HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó. + Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. + GV tuyên dương những đôi thắng. IV – Củng cố,dặn dò : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93 SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau:“Lắp mạch điện đơn giản” - HS trả lời, cả lớp nhận xét. - HS nghe . -HS thảo luận & nêu. - Bàn là, máy quạt, đồng hồ treo tường. - Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện cung cấp HS quan sát & trả lời . + Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện + Nguồn điện chúng sử dụng: pin, do nhà máy điện + Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin - Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. + HS chơi theo hướng dẫn của GV - 2 HS đọc. - HS nghe. - Xem bài trước. TIẾT 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN I.Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân -Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân. -Thái độ: Giáo dục HS trách nhiệm của một người công dân. II.Chuẩn bị: GV: SGK; Từ điển tiếng Việt; Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học; Bảng phụ. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Ổn định:KTDCHT II-Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu kết quả bài tập 2&3. - GV nhận xét, ghi điểm. III- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại chủ đề công dân. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau: Nối từng cụm từ ở cột A với từng cụm từ ở cột B để tạo nên câu đúng A - Diễn thuyết thì phải có - Việt Nam có tới 50 - Đi bầu cử Hội đồng Nhân dân là nghĩa vụ của - Lá lành đùm lá rách là phong trào B - quần chúng - công dân - dân tộc - công chúng -GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Theo em, công dân của một nước có bổn phận gì? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu đề bài. - Cho vài HS trả lời câu hỏi - GV cùng HS nhận xét câu trả lời và chốt ý đúng. - GV gợi ý viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ của mỗi công dân chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với đất nước. - Cho 2 HS viết vào bảng nhóm, các HS khác viết vào vở. - GV cho đính bài ở bảng nhóm lên bảng và yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - GV cùng HS sửa lỗi bài làm trên bảng nhóm -GV nhận xét, ghi điểm nếu HS viết đạt y/c. - Gọi hS dưới lớp đọc đoạn văn của mình - GV sửa lỗi, nhận xét, ghi điểm HS viết đạt y/c IV- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -Hs lên bảng làm lại BT2,3 của tiết trước. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. -HS làm vở. - Gọi HS đọc lại câu vừa nối. -Lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu đề bài -HS trả lời. - HS nhận xét. -HS lắng nghe. HS làm bài HS lần lượt đọc đoạn văn HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu, liên kết đoạn. 5 HS đọc đoạn văn của mình - HS lắng nghe TIẾT 8: SHTT: SINH HOẠT SAO Thứ bảy, ngày 15 tháng 02 năm 2014 TIẾT 2: TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I– Mục tiêu: - HS hình thành biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết công thức và quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Thực hành tính đúng thể tích với số đo cho trước. - Vận dụng công thức giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Hình vẽ như SGK, bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : Hát II- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trả lời: + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào? + Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? Là những kích thước nào? + Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh? Bao nhiêu đỉnh? - Nhận xét, sửa chữa. III- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Thể tích hình hộp chữ nhật. 2 Hướng dẫn : * Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. Ví dụ : - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở SGK. - GV cho HS quan sát các hình trong SGK . - HS quan sát kĩ hình hộp chữ nhật đã xếp các hình lập phương 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hình hộp và đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu lập phương 1 cm3. - GV ghi theo kết quả đếm của HS : Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3) - Hỏi: Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? - Gọi 1 HS khác lên đếm. - Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - GV ghi theo kết qủa trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương). KL: Vậy thể tích hình hộp chữ nhật đã cho là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3). Gọi HS nhắc lại. Quy tắc - GV ghi to lên bảng: 20 x 16 x 10 = 3200 ch/ dài x ch/ rộng x ch/ cao = thể tích vừa giải thích: 20 là chiều dài, 16 là chiều rộng, 10 là chiều cao, 3200 là thể tích. - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV kết luận như quy tắc SGK (tr.121). - Gọi vài HS đọc quy tắc. - GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có: V= a xb x c ( a, b, c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật). 3- Thực hành : Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở; gọi 3 HS lên bảng làm. - GV quan sát giúp HS yếu tính kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào và nêu công thức. - HDBTVN: Bài 2,3. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau: Thể tích hình lập phương - Hát - 3HS trả lời. -Cả lớp nhận xét HS nghe. -1HS đọc. - HS quan sát. -HS quan sát, đếm và trả lời: 1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 hình lập phương 1cm3. Vậy mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm 3 ) - HS lên chỉ theo cột các hình lập phương trong mô hình và đếm trả lời: 10 lớp. HS trả lời: Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương). - HS nhắc lại kết qủa. HS theo dõi. - HS nghe . - HS nhìn vào cách làm trả lời. - HS theo dõi. - 2 HS đọc. - HS ghi vở. HS đọc đề bài và tự làm bài. 3 HS làm bài trên bảng. - HS chữa bài. - HS nêu. -Theo dõi. -Lắng nghe. TIẾT 3: TOÁN(ÔN) ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một hình lập phương, vận dụng giải bài toán có liên quan. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp - cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài 3.2.Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: a) Tinh diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2,5 m. b) Tinh diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2,5 m. - yêu cầu HS đọc đề - yêu cầu HS làm bài vào vở ôn tập toán. - gọi HS lên bảng sửa bài. Bài 2: a. Biết diện tích một mặt của hình lập phương là 16 cm2.Tìm cạnh của hình lập phương và diện tích toàn phần của hình lập phương. b. Cạnh của hình lập phương là 10cm2 .Tìm diện tích một mặt và toàn phần của hình lập phương . c. Diện tích toàn phần của hình lập phương 24cm2. Tìm diện tích một mặt của hình lập phương và cạnh của hình lập phương. - yêu cầu HS đọc đề - yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - gọi HS nêu cách làm - yêu cầu HS làm bài vào vở ôn tập toán. - gọi HS lên bảng sửa bài. Bài 3 : a) Hình lập phương thứ nhất có cạnh là 8 cm, hình lập phương thứ 2 có cạnh 4 cm. Tính diện tích xung quanh của mỗi hình lập phương . b. Diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất gấp mấy lần diện tích xung quanh của hình lập phương thứ 2 ? - Yêu cầu HS đọc đề - gọi HS nêu cách làm - yêu cầu HS làm bài vào vở ôn tập toán. - gọi HS lên bảng sửa bài. 4 . Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Định hướng. - HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS tự làm bài. - HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. - HS nêu cách làm - HS làm bài - HS lên bảng sửa bài. - HS áp dụng công thức tính diện tích xung quanh - tự làm bài . HS nêu cách giải . -Lấy diện tích xung quanh của hình lập phương thứ nhất chia cho diện tích xung quanh của hình thứ 2 . - HS đọc đề - HS nêu cách làm - HS làm bài - HS lên bảng sửa bài. TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I / Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. - Rèn kĩ năng trình bày gãy gọn, cảm xúc. - GDKNS: Hợp tác theo nhóm hoàn thành chương trình hoạt động,thể hiện sự tự tin,đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục HS tự tin,ham học văn. II / Chuẩn bị: GV : Bảng phụ : - Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động. - 3 tờ giấy khổ to để HS lập chương trình hoạt độn. HS: Những ghi chép HS đã có khi thực hiện một hoạt động tập thể. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS I / Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS nêu. - HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động. - GV cùng cả lớp nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK. -GV cho cả lớp đọc thầm lại đề bài và suy nghĩ lựa chọn trong 5 hoạt động để lập chương trình. +GV lưu ý HS: - Đây là những hoạt động do BCH liên đội của trường tổ chức. Khi lập 1 chương trình hoạt động em cần tưởng tượng mình là 1 chi đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. + Khi chọn hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia. -Cho HS nêu hoạt động mình chọn. -GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1chương trình hoạt động. b / HS lập chương trình hoạt động : -GV cho HS làm bài theo nhóm cùng chương trình hoạt động. GV phát giấy cho 3 nhóm HS lập chương trình hoạt động khác nhau. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét. -GV nhận xét và giữ lại trên bảng chương trình hoạt động viết tốt cho cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. -Cho HS tự sửa chữa lại chương trình hoạt động của mình . -Mời 1HS đọc lại chương trình hoạt động sau khi sửa chữa . IV / Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, khen những HS lập chương trình hoạt động tốt. -Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình viết vào vở. -2 HS nêu. -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -1HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK, cả lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm đề bài, chọn đề. -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS theo dõi bảng phụ. -HS làm việc theo nhóm. -3 HS được chọn làm vào giấy khổ to. -HS nhận xét. -HS theo dõi bảng phụ. -HS lần lượt đọc bài làm của mình. -HS tự sửa chữa bài của mình. -1 HS đọc lại. -HS lắng nghe. TIẾT 7: HĐTT: DẠY PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A B Trạng thái bình yên không có chiến tranh Trật tự Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói về trật tự, an ninh. Bài tập 3: H: Đặt câu với từ : a) Trật tự. b) An toàn. c) Tổ chức. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Ví dụ: Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ, a) Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng. b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thông. c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi an toàn giao thông. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 8: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người đã g
File đính kèm:
- Tuần 23.doc