Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Ôn tập về số thập phân
6 xe đi được số km là :
50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km là :
100 10 = 1000 (km)
1km dùng hết số tiền là :
1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng)
1000km dùng hết số tiền là :
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
TUẦN 7 Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : - Rèn kỹ năng Đọc , Viết ; Chuyển các phân số và hỗn số thành số thập phân - Làm được các BT 1-2-3/22 tài liệu SEQAP II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài tập Bài 1/22: HS nêu yêu cầu đề bài Bài 2/22: HS nêu yêu cầu đề bài Bài 3/22: HS nêu yêu cầu đề bài 3.Củng cố - Dặn dò : - HS làm chưa xong về hoàn chỉnh bài làm. - Nhận xét tiết dạy. 4 HS làm bài cá nhân – trình bày kết quả , nhận xét – bổ sung . Kết quả lần lượt là : a/ = 3,7 b/ = 0,09 c/ = 0,83 d/ = 4,509 HS tự làm và đọc lại ( Theo h/dẫn của SEQAP ) a/ 4= 4,54 b/ 23 = 23,5 c/ 8= 8,075 d/ 7 = 7,03 e/ 56= 56,18 ........................................................................................... Moân: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT – NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Yêu cầu cần đạt - HS thể hiện đúng giọng đọc, biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng rành mạch nhấn giọng từ ngữ gạch dưới. - Trả lời được câu hỏi liên quan ở BT2 của hai bài đọc. II. Chuẩn bị Baøi taäp cuûng coá KT-KN ( SEQAP -Sách Tiếng Việt 5 tập 1. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Luyện đọc Bài: Tác phẩm của si-le và tên phát xít * Bài tập 1: - GV hướng dẫn Hs yếu * Bài tập 2: cá nhân - Gv chốt lại tuyên dương học sinh Bài: Những người bạn tốt * Bài tập 1: - GV hướng dẫn Hs yếu * Bài tập 2: - Gợi ý. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Luyện đọc. Nhận xét HS khoanh tròn chữ cái c Hs nêu từ ngữ cần nhấn giọng .HS khoanh tròn chữ cái c .......................................................................... Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt : - Rèn kyõ naêng xác định hàng của STP, Viết, đọc , chuyển số thập phân thành hỗn số - GD học sinh tính chính xác trong học toán II. Chuẩn bị : Baøi taäp cuûng coá KT-KN ( SEQAP) III. . Các hoạt động : a/ Kiểm tra bài cũ: b/ Baøi môùi: Thöïc haønh: höôùng daãn Baøi taäp 1/23 Viết số thích họp vào chỗ chấm . đọc đề bài toán GV choát ñaùp aùn ñuùng . Baøi 2/23: đọc đề bài toán Phát phiếu học tập cho HS Baøi 3/23: Viết STP thành hỗn số theo mẫu GV choát ñaùp aùn ñuùng GV chốt kết quả Baøi 4/23: 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. HS laøm baøi caù nhaân . -4 Hs leân baûng laøm – nhaän xeùt boå sung keát quaû treân baûng . Kết quả : a/ 1,63 gồm 1 đơn vị 6 phần mười và 3 phần trăm . b/ 31,09 gồm 31 đơn vị 0 phần mười và 9 phần trăm . c/ 0,082 gồm0 đơn vị 0 phần mười 8 phần trăm và 2 phần nghìn . d/ 5,137 gồm5 đơn vị 1 phần mười 3 phần trăm và 7 phần nghìn . HS laøm theo nhoùm 6 Trình baøy keát quaû – nhoùm khaùc nhaän xeùt . Kết quả : a/ 6,14 b/ 0,032 c/ 9,502 Đáp án : a/ 8,23 = 8 b/ 93,04 = 93 c/60,098 = 60 d/ 3,8 = 3 Kết quả : 58 dm , 846 cm ,910 cm và 402 cm ...................................................................................... Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt - Hs biết điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí chữ in đậm, củng cố về từ nhiều nghĩa, đọc bài văn, nêu dàn ý, II. Chuẩn bị Baøi taäp cuûng coá KT-KN ( SEQAP - Bảng phụ chép sẵn BT1 III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Luyện viết * Bài tập 1: - GV dán bảng bài văn và hướng dẫn học sinh điền dấu thanh. GV chốt lại tuyên dương * Bài tập 2: - GV gợi ý Nhận xét - Gv chốt lại tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm Điền dấu thanh + Nhận xét - Đọc đoạn văn -Nêu dàn ý bài văn. - Nhận xét .......................................................................... Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014 Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM. I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Nội dung. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập1: H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. c.Bà ta đang la(1) con la(2). d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: b. Lợi: c. Mai: Đánh : Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá. Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài giải: a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh - Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. - đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ. .................................................................................. Luyện viết DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Luyện cho hs viết đúng; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II. Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. Để dòng kinh quê em trở nên đẹp đẽ các em cần phải làm gì? y/c tìm từ khó viết trong bài y/c viết từ khó, Giáo viên nhận xét - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài - Giáo viên chấm 1 số vở Giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu Bảo vệ dòng kinh sạch đẹp, không vứt rác , động vật chết xuống sông. - Hs nêu Hs viết từ khó- Học sinh nhận xét - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi ........................................................................... Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014 Ôn Toán :LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng) - Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. II. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau a) 14, 21, 37, 43, 55 b) Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị . Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ? Bài 4: Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ? - Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải. Lời giải : a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34 b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : () : 3 = Đáp số : 34 ; Lời giải : Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi. Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là : 4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng) Lời giải : Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ) Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ) Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ) Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng) Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng) Ôn Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Viết thành số thập phân a) 33; ; b) 92; ; c) 3; 2 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân. a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069 Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. Lời giải : a) 33 = 33,1; 0,27; b) 92=92,05 ; = 0,031; c) 3= 3,127; 2 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 = Lời giải : a) 12,7 = ; 31,03 = ; b) 8,54 = ; 1,069 = 1 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Viết thành số thập phân a) 33; ; b) 92; ; c) 3; 2 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Lời giải : a) 33 = 33,1; 0,27; b) 92=92,05 ; = 0,031; c) 3= 3,127; 2 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 = ÔnTiếng Việt: I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. IINội dung bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa trong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn. b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. e) Hai màu này rất ăn nhau. g) Rễ cây ăn qua chân tường. h) Mảnh đất này ăn về xã bên. k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ? Bài 1 :- ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) a :- ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) b :- về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) Bài 2 : Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại. Bài 3 : - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ sáungày 4 tháng 10 năm 2013 Ôn Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết 1 đoạn văn. - Giáo dục cho học sinh có thói quen lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Nội dung bài. Hoạt động dạy Hoạt động học a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về cánh đồng vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về cánh đồng: + Khung cảnh chung, tổng thể của cánh đồng + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh của cánh đồng, màu sắc, nắng, gió c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cánh đồng - Cho HS làm dàn ý, trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. - HS đọc kỹ đề bài - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - Tả cảnh - Vườn cây buổi sáng - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. MB: Buổi sáng trên cánh đồng quê em thật là đẹp. TB:Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn còn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Không khí trong lành mát rượi. - Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. - Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhô lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đó, mấy chú chim hoạ mi hót líu lo, đón chào một ngày mới bắt đầu. - Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xoá tựa như bông, lặng lẽ trôi trên bầu trời rộng mênh mông. - Toàn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn còn màu xanh. - Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hoà lẫn trong không khí làm người ta có cảm giác mát mẻ , dễ chịu lạ thường. KB: Em rất yêu cánh đồng quê em, em muốn sau này học thật giỏi để trở về xây dựng quê hương giàu đẹp hơn
File đính kèm:
- GIAO AN SEQAP ON TUAN 7 LOP 5 BUI THUY.doc