Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Ôn tập và bổ sung về giải toán

GV ghi lên bảng

- Cho HS đọc, viết hỗn số

H: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

Hoạt động 2: Thực hành

- HS lần lượt làm các bài tập

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Ôn tập và bổ sung về giải toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố đo theo mẫu:
a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sánh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 4 : (HSKG)
 Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) b) 
c) d) 
Đáp án : 
a) m	c)kg.
b) m
Lời giải :
a) vì 5 > 2 
b) 
c) ; 
d) 
Lời giải :
Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là :
 (lít)
Số cốc nước nho có là :
 (cốc)
 Đ/S : 9 cốc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
---o0o---
Thứ ba, ngày 30 tháng 09 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: - PCTHĐTQ – mời 3 HS làm lại bài tập tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc ví dụ.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. MỤC TIÊU: 
	Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 2 HS kể lại chuyện chứng kiến hoặc tham gia và nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dỗii HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa, hỏi nội dung tranh, dẫn lời giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Luyện đọc:
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Tìm hiểu bài.	
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu thêm các từ khó hiểu.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện ban báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
Tiếng Việt 
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới: 
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm các từ đồng nghĩa.
Chỉ màu vàng.
Chỉ màu hồng.
Chỉ màu tím.
Bài 2: 
H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.
Bài 3: 
H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.
- HS nêu.
Bài giải: 
Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,
Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,
Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,
Bài giải:
 Màu lúa chín vàng xuộm.
 Tóc nó đã ngả màu vàng hoe.
 Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt.
 Trường em may quần đồng phục màu tím than.
Bài giải:
 - Tàu bay đang lao qua bầu trời.
 - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy.
 - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả.
 - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần).
 - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. 
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ? kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. 
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Tìm hiểu đề bài:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
	 LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. MỤC TIÊU: 
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – XH nước ta.
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. HS khá giỏi: Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đ? tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
- Lòng căm thù chế độ thực dân Pháp đã đàn áp bốc lột sức lao động dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Đặc điểm mới về tình hình kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc câu hỏi thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Mời 1 bạn đọc nội dung cần thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: căm thù chế độ thực dân Pháp đã đàn áp bốc lột sức lao động dân ta.
Tự học
ÔN TOÁN
.Mục tiêu : Củng cố về :
- Cách đọc, viết hỗn số
- Chuyển hỗn số thành phân số 
- Tính toán với hỗn số
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số
- GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số 
- GV ghi lên bảng 
- Cho HS đọc, viết hỗn số
H: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
 2; 7 ; 4 ; 5 ; 9; 3 
Bài 2 : Tính:
a) 4 + 2 b) 7 - 2 
c) 2 1 d) 5 : 3 
Bài 3: Tìm x
a) x - 1 = 2 b) 5 : x = 4
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS.
- HS lấy ví dụ về hỗn số 
- HS đọc, viết hỗn số
- HS nêu.
*Kết quả :
*Kết quả :
 a) b) 
 c) d) 
*Kết quả :
a) 	b) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
ĐỊA LÍ
SÔNG NGÒI
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. 
 - Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ ). 
 - Yêu thích môn Địa lí; ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong sạch. GDSDNL: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, có lượng nước thay đổi theo mùa, có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc câu hỏi thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc nội dung cần thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong sạch. Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỉ số”.
	- Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ gọi 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ? kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
Toán (T)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó 
 + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.
Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi bằng số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?
Bài 3 : (HSKG)
Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- HS nêu 
168 lít
Lời giải :
Thùng 1	
Thùng 2	 14 lít
Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là :
 (168 – 14) : 2 = 77 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ hai có là :
 77 + 14 = 91 (lít)
 Đ/S : 91 lít ; 77 lít.
Lời giải :
Túi T 1	 26 viên
Túi T 2
Số bi túi thứ nhất có là :
 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi)
Số bi túi thứ hai có là :
 39 + 26 = 65 (viên bi)
 Đ/S : 39 viên ; 65 viên.
Bài giải :
Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m)
Ta có sơ đồ :
28m
Chiều rộng
Chiều dài
Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m)
Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m)
Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2)
	 Đ/S : 147m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt 
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 4moi 20142015.doc
Giáo án liên quan