Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 2 - Luyện tập

A. Ổn định

B. Kiểm tra bài cũ

+HS làm bảng con:7m3dm= m

+ Gọi 1 số HS nhác lại cánh nhân,chia phân số?

- GV nhận xét và cho điểm.

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

2. HD HS làm bài tập

Bài 1a,b: - Gọi HS nêu y/c.

- 1 HS nối tiếp nêu quy tắc cộng phân số

- HS làm bài vào vở. 2 em lên bảng

- Gv nx, chữa bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 3 - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ có thai.
- Kết luận: Người phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng. Do vậy, chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình. Đặc biệt là người bố. Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt , đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
- Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ. phụ nữ có thai.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt những ý chính vào vở.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nỡ có thai.
- 3 HS lên bảng trả lời:
+ HS 1 trả lời câu hỏi: Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
+ HS 2 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh?
+ HS 3 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
+ Người mẹ và thai nhi có ảnh hưởng rất lớn đến nhau vì thai nhi sống trong bụng mẹ khoảng 9 tháng mới ra đời.
- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó cùng thảo luận và viết vào phiếu thảo luận ý kiến của nhóm mình.
- Trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ như sau:
Không nên:
- Cáu gắt.
- Hút thuốc lá.
- ăn kiêng quá mức.
- Uống rượu, cà phê.
- Sử dụng ma tuý và các chất kích thích.
- Ăn qúa cay, quá mặn. 
- Làm việc nặng.
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu, các hoá chất độc hại.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá mạnh
- Uống thuốc bừa bãi
- 2 HS đọc.
- 3 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Trình bày, bổ sung.
+ Người chồng: làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc nhỏ......
+ Con: cần giúp mẹ những việc phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình: nhặt rau, lau nhà, lấy quần, áo, bóp chân tay, ngoan ngoãn, học giỏi để mẹ vui lòng, hát hoặc kể chuyện cho mẹ nghe những lúc mệt mỏi,...
+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ khoẻ mạnh, vui vẻ, em bé sẽ phát triển tốt, khoẻ mạnh.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
***********************************
Tiết 7: Kĩ thuật
THÊU DẤU NHÂN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
* - Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy.
- Với HS khéo tay:
+ Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
+Em hãy nêu cách thực hiện đính khuy hai lỗ. 
- GV kiểm tra sản phẩm những HS hoàn thành chậm ở tiết trước. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 37’
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thêu dấu nhân (tiết 1)”
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. 
MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. 
Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. 
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và yêu cầu HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. 
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/26). 
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
MT: HS nắm được kĩ thuật thêu dấu nhân. 
Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. 
- GV hỏi: 
+Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Gọi HS lên thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. 
- GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3. 
- GV yêu cầu HS nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai rồi hướng dẫn HS thực hành. 
- GV quan sát, uốn nắn. 
- Tiến hành tương tự đối với mũi thêu kết thúc. 
- GV hướng dẫn nhanh lần hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân. 
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét. 
d. Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. 
- Về nhà thực hành thêu dấu nhân trên giấy. 
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- GV nhận xét thái độ và kết q uả học tập của HS. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát rồi nêu nhận xét. 
- HS quan sát rồi nêu ứng dụng. 
- HS đọc và trả lời. 
- HS trả lời. 
- 2 HS thao tác mẫu. 
- HS quan sát. 
- 2 HS nêu rồi cả lớp thực hành các mũi tiếp theo. 
- HS quan sát. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS. 
*****************************************
Tiết 8: ÔN TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về các phép tính với phân số, hỗn số.
II. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính: 
 + - ; + x 
Bài 2: >; <; =?
 a. 13 ........ 12 4 ........ 4 
 b. 3 + ........ 3 7 ...... 7 
 c. 4 : 2 ....... 1 + 15 ......... 15 
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
 3 = ......... 15 = ....... 9 = ..........
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 
 9 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
2 Hs làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Muốn điền dấu dúng ta làm thế nào?
3Hs làm bảng, cả lớp làm vào vở.
GV gọi Hs chữa bài 
a. 13 > 12 4 > 4 
 b. 3 + = 3 7 > 7 
 c. 4 : 2 <1 + 15 = 15 
Bài 3: HS nêu cách làm và làm bài
3 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
Gv gọi Hs nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS đọc đề
Gọi Hs nêu cách làm
GV nhận xét, cho HS làm vào vở
GV chấm, chữa bài
 (Đáp số: m; m2 )
**********************************
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- HS biết thực hiện cộng ,trừ phân số,hỗn số. 
 - Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số có tên một đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó
KN: +Rèn tính cẩn thận, chính xác và tình yêu đối với môn học cho HS 
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Bài cũ: 
- HS chuyển phân số sang hỗn số và ngược lại.
- 2 HS thực hiện. NX
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng 
2. Luyện tập
Bài 1: - HS nêu y/c của bài
- HS nhắc lại quy tắc chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm.
- GV nx, chữa bài
Đ.án: ; ; ; 
Bài 2a,b: - 1 HS nêu y/c
- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- HS-GV nhận xét
Đ.án: a) ; 
Bài 3: HS đọc y/c
- GV HD mẫu sgk
HS giải vào vở
3 HS trình bày trên bảng nhóm
HS-GV nhận xét và sửa chữa
Đ.án: a) 1dm=m; 9dm=m
b) 1g=kg; 8g=kg; 25g=kg
c) 1 phút=giờ; 6 phút=giờ
Bài 4: HS đọc y/c
- GV HD mẫu sgk
HS giải vào vở
2 HS trình bày trên bảng nhóm
HS-GV nhận xét và sửa chữa
Đ.án: 2m3dm=2m+m=m
4m37cm=4m+m=m
Bài 5: Dành cho HS K-G
Đ.án: 3m27cm=327cm
27cm=2dm7cm
3m27cm=30dm+2dm+dm=32dm
D. Củng cố : *Hệ thống bài
E. Dặn dò
HS về nhà học. Chuẩn bị bài học giờ sau.
*******************************************
Tiết 2: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN 
I. Mục đích yêu cầu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dan vào nhóm thích hợp( BT 1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam( BT2); hiểu nghĩa từ đồng hào, tìm được một số từ bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng. 
 - GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II.Đồ dùng: bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Bài cũ 
-HS đọc lại đoạn văn đã viết theo yêu cầu bài tập 3 tiết trước - GV nhận xét
2 em
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng.
2. Luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- HS làm bài vào vbt
- 1 HS nêu kq trước lớp.
- GV nx
Đ.án: a)công nhân:thợ điện,thợ cơ khí.
b)nông dân:thợ cấy,thợ cày
c)doanh nhân:tiểu thương,chủ tiệm.
d)quân nhân:đại uý,trung sĩ
e)trí thức:giáo viên,bác sĩ,kĩ sư
g)học sinh:học sinh tiểu học,học sinh trung học.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết qủa trước lớp.
- GV chốt lời giải đúng.
Đ.án: CTCK: cần cù, chăm chỉ, ...
DNDL: mạnh dạn, táo bạo, ...
MNNM: đoàn kết thống nhất ý chí, ...
TNKT: Coi trọng đạo lí và tình cảm, 
UNNN: biết ơn người đem lại điều tốt 
- HS làm vào vở (VBT) theo lời giải đúng.
Bài 3: - Hs nêu y/c. 
- 1 HS đọc ndung.
- HS làm việc theo nhóm đôi -> báo cáo kết quả trước lớp.
- GV nx
Đ.án: a) vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
b) đồng thời, đồng ca, đồng cảm, đồng niên, đồng lòng, đồng đội,...
c) Cả lớp cùng hát 1 bài đồng ca.
D. Củng cố 
NX tiết học
E. Dặn dò
HS về xem trước bài học của tuần sau.
********************************
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu.
1.HS kể được câu chuyện(đã chứng kiến ,tham gia hoặc được biết qua truyền hình,phim ảnh,hay đã nghe,đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước..
-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
 2.Giáo dục:Cảm phục,làm theo những tấm gương người tốt,việc tốt.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ.
 -Gọi HS kể lại chuyện về anh hùng, danh nhân dân tộc.
+ GV nhận xét,ghi điểm.
 -2 HS lên bảng kể chuyện.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS kể chuyện.
a) HD HS hiểu y/c của đề
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr18.
- GV gạch chân dưới các từ: chứng kiến,tham gia,việc làm tốt xây dựng quê hương ,đất nước 
- GV giải thích y/c “chứng kiến, tham gia”
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. GV nhắc HS lưu ý về hai cách KC trong gợi ý 3.
+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể những điều em biết về 1 người.
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện của mình
- 3 em
- HS lắng nghe.
- cả lớp đọc thầm
.
VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện .
b) Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa 
- GV treo dàn ý và HD kể có mở đầu – diễn biến và kết thúc (nên dùng kết bài mở rộng).
* Kể chuyện theo cặp.
 GV đến từng nhóm nghe HS kể và HD, góp ý
- GV treo bảng phụ chép tiêu chuẩn đánh giá
* Thi kể trước lớp 
GV+HS bình chọn bạn kể sinh động nhất
KNS: Trong c/s cần có tấm lòng bao dung, chia sẻ giúp đỡ người khác 
- HS đọc dàn ý bài KC GV ghi trên bảng
H: thực hành kể theo nhóm 2. 
- 1 HS xung phong kể trước lớp.
- Khi kể xong mỗi cá nhân hoặc đại diện nhóm đều nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện như: Bạn suy nghĩ gì về hành động của nhân vật chính trong truyện? Bạn thích nhất chi tiết nào?
D. Củng cố 
E. Dặn dò: - gv nhận xét tiết học. Biểu dương những em biết lắng nghe bạn kể, kể hay, đủ ý.
- HS về tập KC nhiều lần để kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau 
*****************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1 . HS biết nhân chia 2 phân số.
2. Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn sốvới một tên đơn vị đo.
* GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
+HS làm bảng con:7m3dm=m 
+ Gọi 1 số HS nhác lại cánh nhân,chia phân số?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS nêu
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS làm bài tập
Bài 1a,b: - Gọi HS nêu y/c. 
- 1 HS nối tiếp nêu quy tắc cộng phân số
- HS làm bài vào vở. 2 em lên bảng
- Gv nx, chữa bài.
Đ.án: a) 
 b) ; 
Bài 2a,b: - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nối tiếp nêu quy tắc trừ phân số
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm
- GV nx, chữa bài
Đáp án:
a) c) 
Bài 3 Dành cho HS K-G
Bài 4c,d: - Gọi HS nêu y/c
- GV HD mẫu như sgk
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng nhóm
- GV nx, chữa bài
Đáp án:
c) 
d) 12cm5mm=12cm+cm=12cm
Bài 5: - Gọi HS nêu y/c
- HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng nhóm
- GV nx, chữa bài
Bài giải
Một phần quãng đường dài là: 12:3=4(km)
Quãng đường dài là: 4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40km
D. Củng cố
- GV hệ thống lại bài học.
- HS nhắc nội dung tiết học.
E. Dặn dò
Nhận xét tiết học và dặn HS về làm bài tập.
- HS làm trong VBT và chuẩn bị bài sau.
************************************
Tiết 2: Tập đọc 
LÒNG DÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng ngữ điệu,biết ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.
3/.Hiểu và tự hào về truyền thống yêu nước của nhân dân ta..
II. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra 
- HS phân vai trích đoạn “ Lòng dân”
- 6 HS đọc. HS+GVnx
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- HS qs tranh và mô tả bức tranh.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. luyện đọc 
- 1 Hs đọc lời mở đầu
- GV đọc diễn cảm trích đoạn như HD SGV
- Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn (Đ1 : từ đầu ... cai cản lại, Đ2: tiếp đến chưa thấy, Đ3: còn lại)
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Luyện đọc cặp
- Đọc toàn bài
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- HS đọc chú giải trong sgk.
- HS đọc cặp đôi.
- 1-2 HS đọc cả bài
3. HD HS tìm hiểu bài 
- 1 HS đọc to đoạn 1 
Câu 1 (sgk)?
* ý đoạn: sự đối đáp thông minh của bé An
Câu 2 (sgk)?
* ý đoạn: Ca ngợi Dì Năm thông minh
C1: Bọn giặc tưởng An sợ nên khai ra cán bộ nhưng không ngờ An lại thông minh đối đáp làm bọn chúng tẽn tò
C2: Dì Năm giả vờ nói thật to tên chồng, bố chồng cho anh cán bộ nghe và nói theo.
Câu 3 (sgk)?
+ Đoạn trích “Lòng dân” nói lên điều gì (nội dung chính bài).
C3: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng đối diện với nguy hiểm để bảo vệ cán bộ cách mạng.
- HS ghi nội dung vào vở
4. HD HS đọc diễn cảm 
- Gọi 6 HS đọc đoạn trích theo cách phân vai.
- GV cho nhận xét cách đọc, giọng đọc đã phù hợp chưa.
- GV cho HS đóng vai trên bục giảng
- Y/c HS đóng vai toàn bộ vở kịch.
- 6 HS đọc
- HS nx giọng đọc của bạn và nêu giọng đọc của bài
- HS diễn kịch
- HS khác nx và bình chọn bạn đóng hay nhất, lời nói giống nhất.
D. Củng cố 
L.hệ: Em có suy nghĩ gì về nhân vật dì Năm?
G. củng cố nd bài, nx tiết học
E. Dặn dò 
- Tự hào là con người VN/ Khâm phục dì Năm gan dạ, thông minh.... 
Về luyện đọc và chuẩn bị bài sau
*********************************
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào; từ đó nắm được cách qs và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 2. Lập được dàn ý trong bài văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Bài cũ 
Y/c học sinh đọc lại dàn ý tả cơn mưa tiết trước
- GV nx
- 2-3 HS
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS luyện tập
Bài 1: - Đọc y/c
- Y/c HS làm việc nhóm 5 TLCH sau bài đọc. Báo cáo kq trước lớp.
Giảng: Tg qs cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan, qs từ khi báo hiệu cơn mưa đến khi mưa tạnh, tác giả ngửi, nghe về mọi vật xung quanh=> Nhờ đó bài văn rất chân thực, thú vị.
- GV nhận xét tuyên dương.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập
-GV kiểm tra sự chuẩn bị qs cơn mưa của HS
- HS phát triển thêm dàn ý và viết vào vở.
-HS đọc dàn ý của mình làm
-HS- GV nhận xét ghi điểm
- 1 HS
- 3-4 HS đọc trước lớp
D. Củng cố: GV nx giờ học
E. Dặn dò
- Về hoàn chỉnh lại lại dàn ý tả cơn mưa. 
************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- HS biết nhân, chia hai phân số
- Chuyển các số đo có hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
*KN: GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ
HS làm bảng con:7m3dm=m 
+ HS nhắc lại cánh nhân,chia phân số?
GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- 2 HS nêu
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số
- 1 HS nhắc lại quy tắc chuyển hỗn số
- HS làm vào vở. 2 HS làm bảng nhóm
- HS + GV nx.
Đ.án: a) b) 
c) d) 
Bài 2: - Gọi HS nêu y/c
- HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết, thừa số chưa biết, số bị chia.
- Cả lớp làm vào vở
HS+Gv nx chữa bài.
Đ.án: a) b) 
Bài 3: - Gọi HS nêu y/c
- Gv HD mẫu.
- Cả lớp làm vào vở
HS+Gv nx chữa bài.
Đ.án: Mẫu: 2m15cm=2m+ m=2m 
Bài 4: Dành cho HS K- G
D. Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức.
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
E. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
HS về làm bài tập trong VBT
******************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết sử dụng các từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
 2. Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “sắc màu em yêu”, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1-2 từ đồng nghĩa
 3. GD tính cẩn thận, kĩ năng sử dụng từ trong giao tiếp.
II.Đồ dùng: Bảng phụ, bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Bài cũ .
HS: Đặt câu với 1 từ có tiếng “đồng”
- GV nhận xét
- 2 HS thực hiện
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng.
2. Luyện tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài
- HS qs tranh và nêu nội dung bức tranh
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn (làm bài cá nhân)
HS đọc bài văn hoàn chỉnh trước lớp
-HS- GV nhận xét
Đáp án: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
Gv: cội = gốc
- 1 HS đọc lại 3 ý : làm người phải thủy chung, ...
-HS trao đổi theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS- GV nhận xét.
Đáp án: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
Bài 3: HS đọc đề nhắc nhở HS hiểu đề
- HS phát biểu khổ thơ định chọn.
Chú ý: có thể thêm những sự vật cùng màu không có trong khổ thơ. VD: màu đỏ mặt trời sắp lăn, màu đỏ ánh lửa, ...
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài đã làm trước lớp
-HS- GV nhận xét
Vd: Trong các màu sắc em thích nhất màu đỏ vì màu đỏ là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu trong tim, là màu khăn quàng đội viên, .... bên cạnh đó màu đỏ là ánh nắng mặt trời khi hoàng hôn, là màu ngọn lửa mỗi chiều em nấu bếp, ....
D. Củng cố: - GV nx giờ học
E. Dặn dò
Dặn dò về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau
**********************************
Tiết 5+6: TIẾNG VIỆT ÔN
Mục Tiêu:
- Đọc diễn cảm hai khổ thơ, biết ngắt nhịp và gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài “Sắc màu em yêu” và làm đúng bài tập 2.
- Biết xác định giọng đọc của từng nhân vật và đọc phân vai trong bài “Lòng dân” và trả lời đúng bài tập 2.
Chuẩn bị:
- HS: VBT
 III. Hoạt động dạy và học:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ôn lại kiến thức cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện tập:
Bài: Sắc màu em yêu.
*Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV cho học sinh làm việc theo nhóm 4 của BT1.
- GV chốt lại những từ ngữ cần nhấn giọng của BT 1.
- GV nhận xét tuyên dương từng nhóm.
- GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV theo dõi uốn nắn những HS phát âm sai, những từ cần nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2:
- GV cho nêu y/c bài tập
- Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn.
- Gọi học sin

File đính kèm:

  • docTuan 3 lop 5.doc