Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 2 - Luyện tập

Bài 2:GV hướng dẫn HS làm ý a (sgk).Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở.Gọi Hs lên bảg chữa bài.GV NX bổ sung.

 Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Cho HS làm vở.1 HS làm bảng nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và trên bảng nhóm

 

docx29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dăn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học.
Bài cũ :
-HSnắc lại các cách so sánh phân số.
-3 HS lên bảng làm lại BT 3 trong sgk.
 GV nhận xét.ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Củng cố cách cộng,trừ hai phân số
-Hướng dẫn lại cách cộng,trừ phân số cùng mẫu,khác mẫu (sgk),lấy ví dụ,yêu cầu HS lấy ví dụ.
GV chốt ý nhắc lại cách cộng,trừ hai phân số.
Hoạt động3 Luyện tập
Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr10:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm.Chia tổ,mỗi tổ làm 2 phép tính vào vở:Tổ 1: ýa,ýb; Tổ 2:làm ýc,ýd
-Gọi đại diện mỗi tổ 2 HS lên bảng làm,nhận xét chữa bài.
a)+=+= d)-=-=
Bài 2:GV hướng dẫn mẫu ý a:
 3+== 
Tương tự các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài. 
Bài 3:GV hướng dẫn HS làm:
-Yêu cầu của BT là gì?
-Muốn tìm số bóng màu vàng ta phải biết điều gì?
-BT phải làm mấy phép tính?Đó là những phép tính nào?
Tổ chức cho HS làm vào vở.1HS giỏi làm bảng nhóm.Chấm bài rong vở.Nhận xét bài trên bảng nhóm.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dăn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập
Nhận xét tiết học.
------------------------------
Tiết 2: Chính tả
(Nghe-Viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I:Mục đích yêu cầu:
1–HS viết đúng,trình bày đúng bài chính tà Lương Ngọc Quyến.
 -Ghi lại đúng phần vần của 8 đến 10 tiếng,chép đúng vàn của các tiếng vào mô hìn
 2.Rèn kĩ năng viết ,trình bày bài văn xuôi
 3.Cảm phục lòng yêu nước ,ý chí kiên cường bất khuất của nhà yeu nước Lương Ngọc Quyến.
II :Đồ dùng -Bảng phụ
III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh;g/gh;c/k.
- Viết bảng con:ghê gớm;bát ngát;nghe ngóng;kỉ niệm...
-GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
-GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
-Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Tìm những chi tiêtds nói lên tinh thần bất khuất của Lương Ngọc Quyến?
Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng(Lương Ngọc Quyến,Lưong Văn Can,Đội Cấn,Thái Nguyên,Trung Quốc,Pháp);Từ dễ lẫn(khoét,xíh sắt,giải thoát)
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả củng cố cấu tạo của tiếng.
-Bài1(tr 6 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT,phát biểu ý kiến trước lớp.
Đáp án đúng: 
a)Trạng(vần ang);Nguyên(vần uyên);Nguyễn(vần uyên);Hiền(vần iên)
b)làng(vần ang);Mộ(vần ô);Trạch(vần ach);huyện(vần(uyên);Bình(vần inh);Giang(vần ang)
-Bài 2(tr 7 sgk):Tổ chức cho HS làm vở BT.1 HS làm bài trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
- Một số HS nhắc lại quy tắc viết : ng/ngh;g/gh;c/k.
-HS viết bảng con,nhận xét .
-HS theo dõi
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài.BT,phát biểu trước lớp.
HS Vở BT và bảng phụ,chữa bài trên bảng phụ.
HSnhắc lại cấu tạo tiếng.
--------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
NAM HAY NỮ(tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS nhân ra một số quan niệm xã hội về nam nữ;sự cần thiết phải thay đổi quan niệm này.
 2.Ý thức được về giới tính của mình.
 3. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới;không phân biệt bạn nam hay nữ.
	 * GDKNS: KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
II. Đồ dùng: -Phiếu học tập 
 III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :
-HS 1:Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ?
-HS 2: Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
Gv nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu bài học bằng thảo luận nhóm:
Nhóm 1:Bạn có đồng ý với cáccâu dưới đây không?hãy giả thích tại sao?:
 a)Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b)Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c)Con gai s nên học nữ công ,gia chánh,con trai nên học kĩ thuật.
NHóm 2:Trong gia đình,những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không/Và khác nhau như thế nào?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 3:Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt giữa nam và nữ không?Như vậy có hợp lý không?
Nhóm 4:Tại sao không nên đối xử giữa nam và nữ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.GV nhận xét.
Kết Luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài. 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết tr9 sgk;chuẩn bị cho bài: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào”.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng trả lơì.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Lớp nhận xét.bổ sung.Thống nhất kết quả thảo luận
-Nhắc lại KL .
-Đọc mục Bạn cần biết tr9 sgk.
---------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
Mục đích yêu cầu:
 1 Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc,tìm từ có chứa tiếng Quốc.
 2. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
Đồ dùng: -GV:Một vài trang từ điển có liên quan đến bài học.
 -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
 III. .Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ :
-HS:Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ.Đặt một câu với một trong các từ đó?
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trang 18 sgk:
Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm đọc một bài,dùng bút chì gạch chân dưói các từ đồng nghĩa trong bài.Gọi HS phát biểu.GV nhận xét,chữa bài
Lời giải đúng:
-Bài Thư gửi các Học sinh:nước nhà-non sông
-Bài Việt Nam thân yêu:đất nước,quê hương.
Bài 2:Chia bảng lớp thành 3 phần .Chia lớp thành 3 tổ.Tổ chức cho HS thi tiếp sức:Tìm các từ đồng nghĩa với Tổ Quốc
-GV nhận xét,tuyên dương tổ thắng cuộc
Lời giải đúng: đất nước,quốc giang sơn,quê hương,
Bài 3:Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ chứa tiếng quốc vào bảng nhóm,treo trên bảng .GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất.
Hỗ trợ:Phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển phô tô,nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc.
Bài 4: Tổ chức cho HS Làm vào vở BT.Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 trong các tục ngữ đã cho.Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình.GV nhận xét.
Hỗ trợ Khuyến khích HS khá gỏi đặt câu với nhiều tục ngữ trong bài.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dăn HS,làm lại các bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng.Lớp nhận xét.
.
-HS lần lượt làm các BT trang 18 sgk:
-HS đọc thầm bàiThư gửi các học sinh và bàiViệt Nam thân yêu,tìm từ,phát biểu.chữa bài đúng vào vở.
-3 tổ viết từ lên bảng.Nhận xét,chữa bài đúng vào vở.Đọc lại các từ đúng.
-HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,bổ sung trên bảng nhóm.Ghi bài vào vở.
-Mỗi HS đặt 1 câu với 1 tục ngữ trong bài ,đọc câu đặt được trước lớp,Nhận xét câu của bạn
----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP:PHÉP NHÂN,PHÉP CHIA 2 PHÂN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1. HS biết thực hiện phép nhân,phép chia 2 phân số.
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về nhân, chia phân số.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm ;bảng con
 III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài cũ :
+HS 1:Thực hiện phép tính ý c BT1 tr 10 sgk 
+HS 2: Thực hiện phép tính ý d BT1 tr 10 sgk 
+ -GV nhận xét,ghi điểm.
Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2. Hệ thống cách thực hiện phép nhân,chia 2 phân số:
-Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân qua ví dụ a.phép chia qua ví dụ b tr11sgk.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện.
 -Lấy thêm ví dụ nếu HS chưa thực hiện được.
Hoạt động3:Luyện tập : tổ chức cho HS làm các bài tập sgk /11:
Bài 1: Hướng dẫn HS làm 2 phép tính của ý a,2 phép tính của ý b vào vở.Goi HS lên bảng chữa bài,GV NX, bổ sung
Hỗ trợ: Lưu ý HS cách thực hiẹn phép tính nhân chia phân số với số TN(ý b):
 4 x ===; 3: =3 x =6
Bài 2:GV hướng dẫn HS làm ý a (sgk).Yêu cầu HS làm ý b,c vào vở.Gọi Hs lên bảg chữa bài.GV NX bổ sung.
 Bài 3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Cho HS làm vở.1 HS làm bảng nhóm.Chấm,Nhận xét bài trong vở và trên bảng nhóm.
 Giải: Diện tích của tấm bìa là: x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là:: 3 =(m2)
Đáp số: (m2)
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các ý còn lại của BT1,2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng.làm bài,trả lời .Lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS theo dõi các ví dụ.
-Nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.
HS làm bài tập 1 vào vở,4HS chữa bài trên bảng.Nhận xét,bổ sung,sứa bài trong vở.
HS làm bài vào vở,đổi vở chữa bài.
-HS làm bài vào vở.NX bài trên bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả đúng:
HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân,chia phân số.
--------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
Đọc trôi chảy toàn bài,biết đọc diễn cảm bài thơ với gịong nhẹ nhàng,tha thiết.
 2.Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ:Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu,những con người và những sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
3. Đọc thuộc lòng một số khổ thơ.
GDBVMT: Lồng ghép GDMT(gián tiếp):GD ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trưòng thiên nhiên đất nước.
II.Đồ dùng -Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc.
III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi trong sgk.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó óng ánh,bát ngát
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: s/x;r/d/gi;(sắc màu;rực rỡ);phụ âm cuối:t/c(bát ngát;sờn bạc)
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết
 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21.
Khai thác nội dung khổ thơ ,3 và khổ thơ cuối lồng ghép GDMT: Trong bức tranh Sắc màu Việt Nam tươi đẹp như vậy có màu xanh là màu của rừng núi,biển cả và bầu trời;màu vàng là màu của đồng lúa chín,của hoa cúc,của nắng trời..Đó là những màu sắc tươi đẹp của môi trường thiên nhiên.Em có thể làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên quê em luôn tươi đẹp như vậy?
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép 2khổ thơ đầu hướng dẫn đọc.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ em thích trong nhóm,thi đọc diễn cảm và học thuộc trước trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
 -Nhận xét tiết học.
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời các câu hỏi trong sgk.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ khó óng ánh,bát ngát
Lưu ý HS đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: s/x;r/d/gi;(sắc màu;rực rỡ);phụ âm cuối:t/c(bát ngát;sờn bạc)
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết
 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr21.
Khai thác nội dung khổ thơ ,3 và khổ thơ cuối lồng ghép GDMT: Trong bức tranh Sắc màu Việt Nam tươi đẹp như vậy có màu xanh là màu của rừng núi,biển cả và bầu trời;màu vàng là màu của đồng lúa chín,của hoa cúc,của nắng trời..Đó là những màu sắc tươi đẹp của môi trường thiên nhiên.Em có thể làm gì để giữ cho môi trường thiên nhiên quê em luôn tươi đẹp như vậy?
-GV chốt ý rút nội dung bài.(YC1)
 2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép 2khổ thơ đầu hướng dẫn đọc.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc khổ thơ em thích trong nhóm,thi đọc diễn cảm và học thuộc trước trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Liên hệ GD: Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài thơ?
 -Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
 2. Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước viết được một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
*LGDGMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
II.Đồ dùng Bảng phụ ghi dàn ý mẫu.;Vở bài tập Tiếng Việt
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
.Bài cũ: - Gọi một số HS đọc lại dàn ý (BT2) tiết trước.
 -Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài1.Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 bài văn dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh đẹp trong mỗi bài mà em thích.Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.Khuyến khcíh HS nêu đựơc những hình ảnh đẹp mà em thích,và giải thích rõ lý do vì sao mình thích hình ảnh đó.
LGGDMT:Qua bài Rừng trưa,GD HS ý thức bảo vệ rừng,bảo vệ,bảo vệ nhwngx động vật hoang dã trong rừng.Qua bài Chiều tối GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của moi trường thiên nhiên.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV hướng dẫn HS chọn các ý trong phần thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Cho một HS khá làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ sẽ chọn ý nào viết thành đoạn văn.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết trước lớp.Lớp nhận xét
-GV chấm .nhận xét .
Hỗ trợ:Treo bảng phụ có ghi dàn ý mẫu.
 Đọc cho HS nghe những đoạn văn mẫu để tham khảo
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS tập viết đoạn văn ở nhà. Quan sát đẻ lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa vào tiết sau..
Nhận xét tiết học
-2,3 HS đọc dàn ý tiết trước.
-3 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS theo dõi.
-HSđọc và gạch dưới những hình ảnh em thích ở 2 bài Rừng trưa và Chiều tối.Nối tiép nhau phát biểu trước lớp.
-HS liên hệ bảo vệ rừng,giữ gìn cảnh đẹp ở địa phương.
-HSđọc yêu cầu bài,đọc lại dàn ý đã lập ở tiết trước.viết đoạn văn vào vở.Đọc trước lớp.
Nhận xét,bình chọn bạn viết đoạn văn hay.
Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ
2.Bứơc đầu ý thức đựơc công ơn sinh thành của cha mẹ.
II.Đồ dùng: -Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm;Hình trang10.11 sgk
 	 -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :
 -HS 1:Nêu 1 số trưòng hợp phân biệt giữa nam và nữ mà em biết?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu yêu cầu Hoạt động2: Thực hiện yêu cầu 1 bằng hoạt động cả lớp.GV nêu 1 số câu hỏi trả lời nhanh cho HS lựa chọn đáp án đúng ghi bảng con:
-Cơ quan nào trong cơ thể người quyết định giới tính?:
 A.Cơ quan tiêu hoá B.Cơ quan tuần hoàn
 C.Cơ quan sinh dục. D.Cơ quan hô hấp.
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?:
 A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ có kghả năng gì?
 A.Tạo ra trứng B.tạo ra tinh trùng.
-Gv nhận xét.
Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang10,11 sgk.
Hoạt động3: Thực hiện yêu cầu 2 bằng hoạt động thảo luận nhóm đôi với các hình và yêu cầu trong sgk tr10.11.Gọi HS phát biểu,GV nhận xét chốt ý đúng:
 H1:Tinh trùng gặp,kết hợp với trứng.
 H2:Thai được 9 tháng
 H3:Thai được 8 tuần.
 H4:Thai được 3 tháng.
 H5:T hai được 5 tuần.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài;Liên hệ GD Hsbiết được công ơn sinh thành của cha mẹ. Có ý thức đền đáp công sinh thành của cha mẹ.
Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS theodõi.
HS ghi lựa chọn của mình vào bảng con.Thảo luận thống nhất ý kiến.
-HS đọc mục Bạn cần biết tr10,11sgk.
-HS quan sát các hình trong sgk,thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm phát biểu.Lớp nhậ xét,bổ sung.
HS nhắc lại mục Bạn cần biết trong sgk.
---------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Thể dục
Đồng chí Hồng dạy
---------------------------
 Tiết 2: Toán
HỖN SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
1 . HS biếtđọc ,viết hỗn số.Biết hỗn số gồm có phần nguyên và phần thập phân.
 2. Rèn kĩ năng làm các bài tập về đọc viết hỗn số.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -Bộ đồ dùng Dạy-Học toán 5;Hình trong sgk.
 III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :+HS làm bảng con: x= ;:=.
+ Gọi 1 số HS nêu cánh nhân,chia phân số?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2. Giới thiệu hỗn số:
 -Hình thành khái niệm về hỗn số theo các bước trong sgk với các mô hình trong bộ đồ dùng Dạy-Học Toán 5.
Kết luận:Hỗn số gồm 2 phần:Phần nguyên và phần phân số.Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng <1.
-Hướng dẫn cách đọc và viết hỗn số:Đọc(viết) phần nguyên rồi đọc(viết ) phần thập phân.
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 12,13 sgk:
Bài 1: GV hướng dẫn mẫu.Tổ chức cho HS quan sát các hình trong sgk.Lần lượt viết hỗn số chỉ các hình vào bảng con.Cho HS đọc các hỗn số vừa viết.
Đáp án: a)2:hai và một phần tư
b)2:hai và bốn phần năm c)3:ba và hai phần ba.
Bài 2:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.Yêu cầu HS dùng bút chì điền các hỗn số vào tia số trong sgk.
Vẽ tia số lên bảng .Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.Nhận xét
Đáp án:Các hỗn số cần điền là:
 a)1;1;1 b)1;2;2
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm các bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Đọc hỗn số;tập viết hỗn số vao bảng con.
Nhắc lại kết luận.
-HS lần lượt lam các bài tập luỵện tập
-Bài1:HS quan sát hình,viết hỗn số vào bảng con;đọc hỗn số trong bảng con;chữa bài đúng vào vở.
-HS dùng bút chì làm vào sgk.Nhận xét.chữa bài trên bảng.
Nhắc lại khái niệm về hỗn số;Cách đọc viết hỗn số.
------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn.;xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa.
 2. Viết đựoc đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu trong đó có sử dụng các từ đồng nghĩa..
 3. GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Đồ dùng: -Từ điển TV,bảng phụ
 	 -Bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động:
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Bài cũ :HS1:tìm những từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc.
 -HS2:Đặt câu với 1 tục ngữ BT 4tiết trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn,tổ chức cho họcHS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ ĐN trong đoạn văn.Nhận xét,chữa bài.
Lời giải đúng:mẹ,má,u,bu,bầm,mạ là các từ ĐN.
Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu BT2.Giải thích yêu cầu BT nếu HS chưa hiểu.Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài trong vở.Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét,chữa bài
Lời giải đúng:
+bao la,bát ngát,mênh mông,thênh thang
+lung linh,long lanh,lóng lánh,lấp loáng,lấp lánh
+vắng vẻ,hưu quạnh,vắng teo,vắng ngắt,hiu hắt
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3,hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cảu bài:
+Viết đoạn văn trong đó có dùng một số từ ở BT2,không nhất thiết phải là các từ thuộc cùng một nhóm đồng nghĩa.
Hỗ trợ: Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo:
Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông,bát ngát.Ngày nào em cũng đi học băng qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng.Những 

File đính kèm:

  • docxTieng Viet lop 5 Tuan 2.docx
Giáo án liên quan