Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 46: Luyện tập chung
Mục tiêu:
- Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng.
||. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
kg ) Đáp số: 37,4 kg Tiết 2: Kể chuyên Ôn tập giữa kì I (Tiết 4) |. Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đẫ học. - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. ||. Chuẩn bị - Bút dạ, bảng nhóm. |||. Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Bài tập 1(96): - Lập bảng từ ngữ - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được 3-Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: 3-Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học và dặn HS: -Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Trao đổi nhóm *Ví dụ về lời giải: VN-Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn,quốc gia... Hoà bình, trái đất, cuộc sống, tương lai... Bầu trời, biển cả, sông ngòi,núi rừng Động từ, tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết... Hợp tác, bình yên, thái bìnhthanh bình, tự do Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát. Thành ngữ, Tục ngữ. Quê cha đất tổ, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó... Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,kề vai sát cánh Lên thác xuống ghềnh, muôn hình muôn vẻ *Lời giải: Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ bình an, yên bình Kết đoàn, liên kết Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn Bao la, bát ngát, mênh mang Từ trái nghĩa Phá hoại, tàn phá, phá phách,hủy diệt. Bất ổn, náo động, náo loạn Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn Kẻ thù, kẻ địch,thù địch Chật chội, chật hẹp,hoen hoẻn. Tiết 3: Tập đọc Ôn tập (Tiết 5) |. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nêu được một số điểm nôie bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. ||. Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1). |||. Các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. B.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. - HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. C. Bài tập 3 * Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - GV cho HS thảo luận nhóm: + Phân vai. + Chuẩn bị lời thoại. + Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. - Mỗi nhóm diễn 1 đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi. - Dặn HS về tích cực ôn tập. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu *Nhân vật và tính cách một số nhân vật: Nhân vật Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ. An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú cán bộ Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm lên diễn kịch. Tiết 4: Khoa học phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ I – Mục tiêu: - Sau bài học HS có khả năng: + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. + Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II - Đồ dùng dạy học. - Hình trong sgk. III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - 1 HS trả lời: Tại sao khi bị sâm hại ta cần tìm người tin cậy để chia xẻ? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát thảo luận. Bước1: Làm việc theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát H1,2,3,4,(trang40) - HS quan sát trao đổi theo cặp - GV đi từng nhóm giúp đỡ. + Gọi HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày. - Qua những vi phạm về giao thông đó em + Tai nạn giao thông xảy ra hầu hết có nhận sét gì? sai phạm của những người tham gia HĐ2: Quan sát thảo luận. giao thông. + HS thực hiện như HĐ1. - Bạn làm gì để thực hiện an toàn giao - Đi đúng phần đường quy định thông? - Đi xe đạp sát lề đường không đi hàng 3 + Gọi HS trình bày kết quả + Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận -Vài HS nhắc lại kết luận. 4.Củng cố Em cần làm gì để phòng chống tai nạn giao thông? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS luôn chấp hành đúng luật giao thông. **************************************************************** Buổi chiều Tiết 1: Địa lí Tiết: 10: Nông nghiệp I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung 1. Ngành trồng trọt: Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Cho HS đọc mục 1-SGK - Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: + Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta? Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) - Cho HS quan sát hình 1-SGK. - Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi: + Kể tên một số cây trồng ở nước ta? + Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn? + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? + Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? - Mời HS trình bày kết quả thảo luận - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận : Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) - Cho HS quan sát hình 1, cho biết lúa gạo cây công nghiệp lâu năm (chè,cà phê, cao su ...) được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng ? - GV kết luận: SGV-Tr.101 + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng nam bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu ... + Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc 2. Ngành chăn nuôi: Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp) - Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng? - Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? - GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Cho HS nêu phần ghi nhớ. - Ngành trồng trọt có vai trò: + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu - Lúa gạo - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu. - HS trả lời - Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo. - HS làm bài tập 2-Tr. 88 Cây trồng Vật nuôi Vùng núi Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu Trâu, bò, dê, ngựa, Đồng bằng Lúa gạo, rau, ngô, khoai Lợn, gà, vịt, ngan, 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - VN học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 1: ôn toán |. Mục tiêu: - Biết: Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phếp cộng các số thập phân. ||. HD ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1 (62) VBT: Đặt tính rồi tính 28,16 + 7,93 + 4,05 6,7 + 19,74 + 20,16 0,92 + 0,77 + 0,64 * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( a + b ) + c a + ( b + c ) * Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính a, 6,9 + 8,75 + 3,1 = ( 6,9 +3,1) +8,75 =18,75 |||. Củng cố - Nhận xét chung giờ học - HS đặt tính rồi tính 28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14 6,7 + 19,74 + 20,16 = 46,60 0,92 + 0,77 + 0,64 = 2,33 - ( a + b ) + c = ( 7,9 + 3,8 ) + 2,2 = 13,9 - a +( b + c ) = 7,9 (+ 3,8 + 2,2) = 13,9 - ( a + b ) + c = (5,41+ 2,56 ) + 0,44 = 8,41 - a + ( b + c ) = 5,41 + (2,56 + 0,44) =8,41 b, 4,67 + 5,88 + 3,12 = 4,67 + ( 5,88 +3,12) = 4,67 + 9 = 13,67 c, 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 =(0,75 + 2,25) + (1,19 +0,81) = 3 + 2 = 5 Tiết 3: hoạt động ngoài giờ (TPT) **************************************************************** Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 49: Luyện tập |. Mục tiêu: - Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng. ||. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng hai số thập phân? - Đặt tính rồi tính : 70,58 0,835 9,86 9,43 80,44 10,265 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: Hoạt động của GV *Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a: - Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét *Bài tập 2 (50): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: - GV nhận xét, cho điểm. a, 9,46 + 3,8 b, 45,08 + 24,97 c, 0,07 + 0,09 *Bài tập 3 (51): rộng 16,34 m dài 8,32 m -Tính chu vi HCN đó ? *Bài 4: Tuần 1: 3,14 m Tuần 2: 525,22 m Trung bình 1 ngày bán được ? m 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Hoạt động của HS * a= 14,9 ; b = 4,36 a + b = 14,9 + 4,36 =19,26 b + a = 4,36 + 14,9 = 19.26 * a = 0,53 ; b = 3,09 a + b = 0,53 + 3,09 = 3,62 b + a = 3,9 + 0,53 = 3,62 - Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a *Kết quả: 13,26 70,05 0,15 *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m *Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Hai tuần có số ngày là: 7 x 2 = 14 (ngày) TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m Tiết 2: Luyện từ và Câu Ôn tập giữa kì I (Tiết 6) |. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ. - Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. ||. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: 1 HS đọc bài "Đất Cà Mau" B. Hướng dẫn ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Bài tập 1 (97): - Thay những từ in đậm trong đoạn vă sau bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn *Bài tập 2 (97): - Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 3 (98): - Đặt câu để phân biệt với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh: a, Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi , gậy đập vào thân người b, Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh c, Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách sát , xoa. 3- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I. - bê - > bưng - bảo -> mời - vò -> xoa - thực hành -> làm + đói......... no + sống...... chết +thắng....... bại + bay.......... đậu + xấu......... đẹp - Đánh bạn là không tốt - Lan đánh đàn rất hay - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. Tiết 3: Thể dục (gvc) Tiết 4: Tập làm văn Ôn tập giữa kì I (Tiết 7) Đề bài : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. |. Mục tiêu : - Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe- viết đúng CT ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ). - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. ||. Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút - GV chép đề lên bảng. - Cho HS chép đề và làm bài. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc Đề bài Đáp án A-Chính tả ( nghe - viết): Bài: Việt Nam thân yêu B-Tập làm văn: Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hương em. 3-Củng cố, dặn dò: - GV thu bài. - GV nhận xét giờ kiểm tra. Nhắc HS chuẩn bị bài sau. A. Chính tả: ( 5 điểm ) - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm. - Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài. B. Tập làm văn: ( 5 điểm ) Đảm bảo các yêu cầu sau: - Viết được bài văn tả con đường quen thuộc đủ các phần mở bài , thân bài , kết bàiđúng yêu cầu đã học. Dài khoảng 10 câu trở lên . - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ **************************************************************** Buổi chiều Tiết 1: khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ I/ Mục tiêu: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS. II - Đồ dùng dạy học. - Các sơ đồ trong sgk. - Giấy khổ to, bút dạ dủ cho các nhóm. III- Các hoạt động dạy học. ổn định: Bài cũ: Em có thể làm gì để thực hiện tốt an toàn giao thông? Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập *Hoạt động 1: Ôn tập về con người - HS tự làm bài vào nháp - HS làm theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 - HS chữa bài Câu1: HS vẽ sơ đồ vào nháp + 2 HS vẽ bảng phụ. HS gắn bài, lớp nhận xét , đánh giá. + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng đối với cuộc đời của mỗi người? Câu2: là tuổi mà cơ thể coa nhiều biến đổi về thể chất tinh thần tình cảm và mối quan hệ xã hội. Câu3: mang thai cho con bú. 4. Củng cố: Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và con gái? Nêu sự hình thành một cơ thể người? Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? GV nhận xét giờ học.chuẩn bị tiết 21 ôn tập tiếp. Tiết 2: ôn toán |. Mục tiêu: - Biết: Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phếp cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. ||.HD ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bài 1(63) VBT: Đặt tính rồi tính 23,75 + 8,42 + 19,83 = ? 48,11 + 26,85 + 8,07 = ? 0,93 + 0,8 + 1,76 = ? * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a, 2,96 + 4,58 + 3,04 =2,96 + 3,04 + 4,58 = 6 + 4,58 = 10,58 * Bài 3: Điền dấu ; = * Bài 4: Ngày 1bán : 32,7 m Ngày 2 bán hơn ngày 1: 4,6 m Ngày 3 = TB cộng của 2 ngày đầu Tính ngày 3 ? m |||. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học 23,75 48,11 0,93 + 8,42 + 26,85 + 0,8 19,83 8,07 1,76 52,00 83,03 3,49 b, 7,8 + 5,6 + 4,2 + 0,4 = 7,8 + 4,2 + 5,6 + 0,4 = 12 + 6 = 18 c, 8,69 + 2,23 + 4,77 = 8,69 + 7 = 15,69 5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 8,23 8,24 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36 13,33 13,33 14,7 + 5,6 > 9,8 + 9,75 20,3 19,55 Bài giải Ngày thứ 2 cửa hàng bán được số mét vải là: 32,7 + 4,6 = 37,3 (m) Ngày thứ 3 cửa hàng bán được ( 32,7 + 37,3) : 2 = 35 ( m) Đ/S : 35 m Tiết 3: Tiếng Anh (GVC) **************************************************************** Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán Tiết 50: Tổng nhiều Số thập phân |. Mục tiêu: - Biết: Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phếp cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. ||. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng hai số thập phân? Tính: 6,84 +2,36 =9,20 ; 17,29 + 20,65 = 37,94 B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: 2. HD HS tự tính tổng hợp nhiều số tp a) Ví dụ 1: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l ) - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều STP 2. Luyện tập: *Bài tập 1 (51): Tính *Bài tập 2 (52): Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c). 2,5 + 6,8 +1,2 = ? 1,34 + 0,52 + 4 = ? - Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân. *Bài tập 3 (52): Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính: 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm a, 5,27 +14,35 + 9,25 =28,87 b, 6,4 + 18,36 = 76,76 c, 20,08 +32,91 +7,15 = 60,14 d, 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64 - HS làm bài và tự rút ra nhận xét: * (2,5 +6,8 ) +1,2 = 10,5 2,5 +(6,8 + 1,2 )=10,8 (a + b) + c = a + (b + c) * (1,34 + 0,52 ) + 4 = 5,86 1,34 + ( 0,52 + 4) = 5,86 *Ví dụ về lời giải: a,12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 b, 38,6 + 2,89 +7,91 =38,6 + ( 2,89 +7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 c, 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 5,75 + 4,25 + 7,8 + 1,2 = 10 + 9 = 19 d, 7,34 +0,45 + 2,66 +0,55 = 7,34 +2,66 + 0,45 + +0,55 = 10 + 1 = 11 Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập giữa kì I (Tiết 8) |. Mục tiêu : Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI ( nêu ở Tiết 1, Ôn tập ). ||. Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. Đề bài Đáp án A-Đọc thành tiếng. B- Đọc thầm bài "Mầm non" Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1- Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào? a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa đông 2- Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào? a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non. b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non. c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 3- Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về? a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân. b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân. c.Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân. 4-Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào? Rừng thưa thớt vì ít cây. Rừng thưa thớt vì cây không có lá. Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng. 5-Y chính của đoạn văn là gì? Miêu tả mầm non. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 6-Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc? a. Bé đang học ở trường mầm non. b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước. c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú. 7- Hối hả có nghĩa là gì? Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh. Mừng vui, phấn khởi vì được như ý. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh. 8- Từ thưa thớt thuộc từ loại nào? a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ 9- Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách 10- Từ nào đồng nghĩa với im ắng? Lặng im ; b. Nho nhỏ ; c. Lim dim 3- Củng cố, dặn dò: - GV thu bài. Nhận xét giờ học. *Phần A: Tối đa 5 điểm. *Phần B: (5điểm) Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm. *Kết quả: 1 – d 2 – a 3 – a 4 – b 5 – c 6 – c 7 – a 8 – b 9 – c 10 – a Tiết 3: Tiếng Anh (gvc) Tiết 4: Sinh hoạt lớp **************************************************************** Tuần 10 Chiều thứ haingày 01 tháng 11 năm 2010 Tiết 3: Khoa học ( Giáo viên chuyên dạy) Chiều thứ năm ngày 4 tháng11 năm 2010 Tiết 2 :Tiếng việt Luyện viết chữ đẹp:Bài 3,4 |. Mục tiêu -Rèn kĩ năng
File đính kèm:
- GIAO AN 5 LUONG TUAN 10.doc