Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiếp)

Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.

II/Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

III/Các hoạt động dạy và học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệng – nxbs 
-Hs nghe 
TIẾT 7: THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG - TRÒ CHƠI "AI NHANH VÀ KHÉO HƠN"
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện 5 động tác đã học và học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/ Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông, gối.
- Trò chơi "Phản xạ nhanh"
 1-2p
100 m
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, toàn thân của bài thể dục phat triển chung.
Cho cả lớp tập đồng loạt dưới sự hướng dẫn của GV.
- Học động tác thăng bằng.
GV nêu tên và làm mẫu động tác. Hướng dẫn HS tập theo.
- Ôn 6 đọng tác thể dục đã học.
Chia tổ tập luyện theo từng khu vực, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV quan sát, nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ và chú ý sửa sai cho HS.
- Chơi trò chơi"Ai nhanh và khéo hơn"
Phương pháp tổ chức như bài 23.
 2-3 lần
 5-6 lần
 7-8p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn các động tác TD đã học.
 1-2p
 1-2p
 2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 26 tháng 11 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các sốt thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs sửa bài ở nhà
_ Nhận xét_ ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Yêu cầu hs đọc và tự tính giá trị của biểu thức?
_ Gọi hs nhận xét bài của bạn
* Chốt cách tính giá tri biểu thức
b. Bài 2:
_ Nêu yêu cầu của bài 2
_ Nêu dạng của các biểu thứa và bài 1
_ Vận dụng kiến thức đã học để tự làm
_ Nêu các cách làm của từng biểu thức
c. Bài 3/b (Phần a hs khá giỏi làm)
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Nhận xét bài làm
_ Nêu cách thực hiện của từng biểu thức
d. Bài 4:
_ Gọi hs đọc đề
_ Yêu cầu hs phân tích đề
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Hs nhận xét bài làm của bạn
_ Yêu cầu hs giải bằng 2 cách
3. Củng cố_dặn dò:
_ Nêu cách nhân nhẩm 1 STP với 10,100
_ Tổ chức thi đua 
 6,9 x 2,5 x400
 9,7 x 5,6 – 5,6 x 8,7
_ Hướng dãn hs về nhà học bài và làm bài
_ Nhận xét giờ học
_ 2 hs
-Hs nghe – nhắc tựa 
_ 2 hs lên bảng_lớp làm vào vở
_ Hs nhận xét
_ Hs nhắc lại
_ 1 số hs nêu
_ Vài hs nêu
_ 2 hs lên bảng_lớp làm vở
_ 2 hs lần lượt nêu
_ 2 hs lên bảng_lớp làm vở 3b, Hs khá giỏi làm thêm 3a
_ Hs nhận xét_ 4 hs lần lượt giải thích
_ 2 hs
_ Vài em
_ 1 hs lên bảng_lớp làm vào bài tập
_ Hs nhận xét_đối chiếu kết quả
_ Hs trình bày
_ Hs đại diện các nhóm thi đua
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.
đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705
c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2
 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
a)2,3041km = ....m 
b) 32,073km = ...dam
c) 0,8904hm = ...m 
d) 4018,4 dm = ...hm 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 6,04 x 4 x 25
b) 250 x 5 x 0,2
c) 0,04 x 0,1 x 25
Bài tập 4 : (HSKG)
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 
 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 704,3 b) 12,379
c) 332,64 d) 72,45
Bài giải :
 a)2,3041km = 2304,1m 
 b) 32,073km = 3207,3dam
 c) 0,8904hm = 89,04m 
 d) 4018,4 dm = 4,0184 hm 
Bài giải :
a) 6,04 x 4 x 25
 = 6,04 x 100
 = 604
b) 250 x 5 x 0,2
 = 250 x 1
 = 250
c) 0,04 x 0,1 x 25
 = 0,04 x 25 x 1
 = 1 x 1
 = 1
Bài giải :
- x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại)
- x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được)
- x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)
- x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được)
Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân và hậu quả của rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (TL được các câu hỏi trong sgk).
- Giáo dục BVMT: giáo dục hs ý thức BVMT, đặc biệt là việc bảo vệ trồng rừng ngập mặn ở vùng biển của nước ta.
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu văn cần luyện đọc.
- Hs : đọc kĩ bài, sưu tầm tranh ảnh về rừng ngập mặn.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra đọc bài: Người gác rừng tí hon 
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc.
- HD đọc từ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, 
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải.
- Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của đoạn. Yêu cầu hs đọc lại đoạn.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Đoạn 1 : - Gọi hs đọc 
- Câu 1 : Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. 
-Nêu nội dung đoạn 1?
* Đoạn 2: Yêu cầu hs đọc bài 
-Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
-Liên hệ tỉnh BRVT? 
-Nêu nội dung đoạn 2?
* Đoạn 3 : Yêu cầu hs đọc thầm 
-Câu 3 : Nêu tác dụng của rừng ngập mặn 
* Giáo dục BVMT: Nhờ có phong trào trồng rừng ngập mặn mà các đê điều được bảo vệ vững chắc, lượng hải sản và các loại động thực vật trở nên phong phú. Vì vậy chúng ta cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tăng cường trồng rừng ngập mặn, đồng thời tuyên truyền để mọi người dân cần thực hiện.
-Yêu cầu TLN2: Nêu ý nghĩa bài học?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn 
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc đoạn? 
-Luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ 
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Hs thi đọc diễn cảm theo cặp và theo dãy.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu ý nghĩa của bài học? Em cần làm gì để bảo vệ rừng ngập mặn nơi em ở?
-Giáo dục: hs có ý thức bảo vệ rừng ngập mặn ở địa phương.
- Chuẩn bị bài: Chuỗi ngọc lam 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3Hs đọc - nx
-Hs nghe, nhắc tựa
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia đoạn – đọc nối tiếp đoạn
– Hs rút từ khó đọc 
-Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. 
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng đoạn và nêu giọng đọc đoạn.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc đoạn 1 
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu – nxbs 
-Hs đọc thầm đoạn 2 
- Hs TLN2 – nxbs 
-Hs nêu.
-Hs đọc thầm
-Hs nghe 
-Hs TLN2 nêu nội dung bài học – nxbs 
-Hs đọc nối tiếp bài.
-Hs phát hiện ra giọng đọc của nhân vật – đọc lại 
-Hs luyện đọc đoạn văn diễn cảm 
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm 
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay 
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT: 
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN: TRAO KHĂN ĐỎ
I)Mục tiêu:     
- Rèn luyện cho các em tác phong nhanh nhẹn, thực hiện tốt nội dung Nghi thức Đội  II) Chuẩn bị: 
- Khăn quàng đỏ của HS.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu  
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tên trò chơi: Trao khăn đỏ.
- HS lắng nghe.
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn trò chơi:
a)Cách chơi:
- Gv hướng dẫn cách chơi:
Người chơi xếp thành hai hàng ngang đối diện nhau mỗi hàng 10 người. Khi lệnh chơi bắt đầu, hai hàng cùng tiến lên giơ tay chào kiểu Đội.  Sau đó, từng đôi tháo khăn quàng của mình, quàng vào cổ bạn, thắt đúng quy cách. Phân đội nào có nhiều người thắt nhanh, đẹp, đúng quy định là phân đội thắng cuộc.
- HS theo dõi và lắng nghe.
b) Luật chơi:
- GV đưa ra luật chơi:
- Nếu chào sai kiểu Đội thì bị trừ điểm.
- Nếu thắt khăn sai cũng bị trừ điểm
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung , uốn nắn.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- HS chơi theo nhóm. Mỗi nhóm 2 đội, Mỗi đội gồm 5 người và 1 người làm quản trò.
- GV bao quát, giúp đỡ những nhóm chưa thành thạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS có thể về nhà chơi theo nhóm xóm. 
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1 
-Biết ghép tiếng “bảo” (gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phúc (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
-Giáo dục BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh 
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên 
- Bảng phụ, từ điển tiếng việt Hs 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ
- Bài 3 : 
Nhận xét-cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs luyện tập:
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu Hs tự làm bài (dùng từ điển)
- Trình bày kết quả-nhận xét
- Gv chốt lại kết quả đúng:
* Khu dân cư : khu vực dành nông dân ăn ở sinh hoạt
* Khu sản xuất : Khhu vực làm việc của nhà máy
* Khu bảo tồn thiên nhiên : Khu vực trong đó có các loài cây, loài vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
* Ý b : Nêu điểm giống và khác nhau của các cụm từ rồi nối.
* GDBVMT: các em đã hiểu 1 số khái niệm về môi trường như sinh vật, sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên qua đó các em phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ hệ sinh thái MT thiên nhiên.
b. Bài 2 :
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu của bài 2
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Trình bày kết quả và nhận xét
- Gv chốt ý:
* Bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ 
c. Bài 3 : 
- Yêu cầu hs làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại: 
- Thay thế từ bảo vệ bằng từ giữ gìn
* Giáo dục BVMT: Giữ gìn môi trường sạch đẹp là 1 thông điệp được gửi tới tất cả chúng ta vậy chúng ta cần ghi nhớ và luôn có ý thức thực hiện tốt.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhắc lại đặc điểm của từ đồng nghĩa-cho ví dụ
- Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài của tiết 5
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc – lớp đọc thầm
- Hs TLN2 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Hs nhận xét 
- Hs nhắc lại
- Hs dùng từ điển để so sánh 
- Hs nghe nhớ và thực hiện
- 2 hs đọc và nêu -1 hs lên bảng- lớp làm vở 
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét
- 1Hs lên bảng-lớp làm vở
- Một số hs trình bày
- Hs nhận xét 
-Hs nghe nhớ và thực hiện 
-Hs nhắc, nêu VD 
-Hs nghe 
Thứ tư, ngày 27 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs sửa bài về nhà
_ Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs chia 1 STP cho 1 STN:
a. VD:Hình thành phép chia
_ Gv nêu vd và tóm tắt
_ Để biết được độ dài mỗi đoạn dây ta làm thế nào?
_ Đọc và viết phép chia_ nhận xét
* Đi tìm kết quả
_ Yêu cầu hs trao đổi để tìm thương
* Giới thiệu kỹ thuật tính
_ Coi 8,4 : 4 là phép chia số tự nhiên
_ Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 phép tính 84 : 4 = 21 và 8,4 : 4 = 2,1
_ Trong khi chia 8,4 : 4=2,1 chúng ta viết dấu phẩy vào thương như thế nào
b. VD2:
_ Yêu cầu hs tính 72,58 : 19
_ Coi 72,58:19 là phép chia STP cho 1 STN
_ Yêu cầu hs đặt tính
_ Hướng dẫn hs cách chia
_ Nêu cách đặt dấu phẩy vào thương?
c. Quy tắc thực hiện phép chia:
_ Yêu cầu hs nêu cách chia 1 STP cho 1 STN?
3. Luyện tập_thực hành:
a. Bài 1:
_ Yêu cầu hs tự đặt tính và tính
* Lưu ý bước chia đầu tiên và bước đặt dấu phẩy vào thương
b. Bài 2:
_ Hs tự làm bài
_ Lưu ý cách tìm thừa số chưa biết?
c. Bài 3: ( Dành cho hs khá giỏi)
_ Goi hs đọc và phân tích đề bài
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Chữa bài_nhận xét_ghi điểm
4. Củng cố_dặn dò:
_ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STN
_ Hướng dẫn hs về nhà học bài và làm bài
_ Nhận xét giờ học
-Hs làm bài về nhà – nxbs 
-Hs nghe 
_ Hs đọc và phân tích đề
_ Vài hs trình bày
_ 2 hs đọc và nhận xét
_ Hs trao đổi nhóm đôi và trình bày
_ Hs so sánh
_ Hs nêu
_ Hs đặt tính
_ Hs thực hiện
_ Hs nêu
_ Nhóm bàn thảo luận và nêu ý kiến
_ 4 hs lên bảng_lớp làm vở
_ Hs lưu ý
-Hs tự làm bài 
-Hs nêu – nxbs 
_ 2 hs đọc
_ Hs khá giỏi làm vở
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
 - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
Bài tập 2:
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 3: 
H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ .
II/ Chuẩn bị:
Hs : Chuẩn bị bài ở nhà
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
-Gọi hs nêu ghi nhớ bài học.
-Tại sao phải kính trọng người già, yêu thương em nhỏ?
-Gv nxbc 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành :
1. Gv chia hs thành các nhóm và phân công
 Hoạt động 2: tự liên hệ:
+ Gv yêu cầu hs tự liên hệ.
* Gợi ý.
_ Em hãy kể lại một vài kỉ niệm đối với bạn xem việc làm nào của mình đúng , việc làm nào chưa đúng?
_ Cho hs trình bày trước lớp.
_ Gv nhận xét
* Gv kết luận: Muốn có tình bạn đẹp phải biết vun đắp và chia sẻ 
4. Củng cố: 
-Yêu cầu hs hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
_ Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
_ Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn 1 câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
_ Chúng ta đã học tập được gì từ những câu chuyện mà bạn đã kể._ Gv nx 
5. Dặn dò:
* Gv nhận xét tiết học.
* Dặn hs về chuẩn bị bài 6.
-1Hs nêu – nxbs 
-2 Hs nêu – nxbs 
-Hs nghe 
-Hs nghe 
-Hs chia nhóm và phân công 
-Hs tự liên hệ 
-Hs kể theo N2 
-Hs trình bày trước lớp 
-Hs nghe 
-Hs làm việc theo nhóm và cử đại diện lên thi đua 
-Hs TL 
-Hs nghe
Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI " CHẠY NHANH THEO SỐ".
I/Mục tiêu: 
- Ôn 6 động tác đã học, học động tác nhảy.YC biết cách thực hiện các động tác.
- Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đi đều vòng quanh sân tập kết hợp với hát.
- Khởi động các khớp, chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
Kiểm tra 6 động tác TD đã học.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 4 HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 6 động tác thể dục đã học.
Chia tổ tập luyện phân công theo từng khu vực, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng. GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Học động tác nhảy.
GV nêu tên và làm mẫu động tác có kết hợp phân tích kỹ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho các em chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức.
 9-10p
 5-6 lần
 6-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
X X -------------> P
X X -------------> P
X X -------------> P
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Trò chơi"số chẳn số lẻ".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về nhà ôn các động tác TD đã học.
 2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân số thâp phân có tính chất giao hoán.
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs sửa bài
_ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STN
_ Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Yêu cầu hs nhân xét_sửa chữa
_ Gv chốt cách chia 1 STP cho 1 STN cần chú ý điều gì
b. Bài 2: (Dành ch

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc