Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 11 - Ôn tập Số đo diện tích

1. On định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Giáo viên nhận xét

3.Dạy bài mới:

Luyện tập Hc – ta

Héc–ta: dùng đo diện tích ( thông thường đo đất)

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 11 - Ôn tập Số đo diện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6– (Học kì I Năm học 2014-2015)
BUỔI CHIỀU
Thứ
Môn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị
Hai
22/9
2014
Luyện T
11
Ơn tập Số đo diện tích
Luyện TV
11
Luyện đọc : Sự sụp đổ của chế độ a-pac- thai
Hát
6
Giáo viên chuyên dạy.
Ba
23/9
2014
TLV
11
Luyện tập làm đơn
SGK
KH
11
Dùng thuốc an toàn .
SGK
Luyện T
12
Luyện tập Héc-ta
Năm
25/9/
2014
CT
6
Ê-mi-li, con.
SGK, ,bảng
KH
12
Phòng bệnh sốt rét
SGK,
MT
6
TËp vÏ mét ho¹ tiÕt ®èi xøng ®¬n gi¶n.
Sáu
26/9/
2014
Luyện TV
12
Luyện tập tả cảnh
KC
6
Luyện tập kể chuyện 
Sách GK
Tin học
12
Giáo viên chuyên dạy.
Ngày dạy : Thứ hai ngày 22/9/2014
Luyên Toán (Tiết 11)
Ơn tập Số đo diện tích
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn.
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành Bảng con
Bài 1: Điền dấu > ; < ; =
7m2 28cm2 .. 7028cm2
8001dm2 .8m2 100dm2
2ha 40dam2 .204dam2
Bài 2 : Chọn phương án đúng :
a) 54km2 < 540ha
b) 72ha > 800 000m2
c) 5m2 8dm2 = m2
Bài 3 Thi đua theo nhĩm 4
 Để lát một căn phịng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật cĩ chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phịng đĩ cĩ diện tích là bao nhiêu m2 ? 
 4.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải:
7m2 28cm2 > 7028cm2
(70028cm2)
8001dm2 < 8m2 10dm2
 (810dm2)
 c) 2ha 40dam2 = 240dam2
 (240dam2)
Bài giải:
 Khoanh vào C.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phịng đĩ cĩ diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện
Luyện Tiếng Việt (Tiết 11)
Luyện đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .- Hiểu nội dung bức thư : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . 
II. Chuẩn bị: Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”và TLCH
3. Dạy bài mới: 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo
yêu cầu của giáo viên. 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. 
- Học sinh xung phong đọc 
Chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. 
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 2 : Luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, thảo luận 
- Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời học sinh đọc lại – Thi đọc
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố
-Nêu đại ý của bài
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài - Chuẩn bị- Nhận xét tiết học
 Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”
Hát : Tiết 6
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ ba ngày 23/9/2014
Tập làm văn (Tiết 11 )
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng qui định về thể thức , đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do , nguyện vọng rõ ràng .
II. Chuẩn bị:
Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn ghi bảng phụ , SGK Trò: Vở , vở BT ,SGK
III. Các họat động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã hoàn chỉnh hoặc viết lại bài
- Học sinh nêu lại bảng thống kê kết quả học tập trong tuần của tổ.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
“Luyện tập làm đơn”
Giới thiệu bài “Luyện tập làm đơn”
Bài 1: 
HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sác cầu vịng
Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
Pha hủy ơn 2 tr ha rừng, diệt chủng nhiều lồi muơn thú, .. nước ta cĩ hơn 70.000 người lớn và từ 200.000 đến 300.000 trẻ em là nạn nhân chất độc màu da cam
Chúng ta cĩ thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
Thăm hỏi, động viên nạn nhân chất độc màu da cam,  vận động giúp đỡ , ..
Bài 2: 
Đọc yêu cầu bài tập 2
 HS viết đơn, tiếp nối nhau đọc dơn
Lớp nhận xét:
Đơn viết cĩ đúng thể thức khơng ?
Trình bày cĩ sáng khơng?
Lí do, nguyện vọng viết cĩ rõ khơng?
Chấm điểm, nhận xét về kĩ năng viết đơn của hs
4. Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu sức thuyết phục.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét, phân tích cái hay
*GD kĩ năng sống:
-Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng).
-Thể hiện sự cảm thơng (chia sẻ, cảm thơng với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét chung về tih thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu - Nhận xét tiết học
Khoa học (Tiết 11)
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an tồn:- Xác định khi nào nên dùng thuốc.- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. 
II. Chuẩn bị: Thầy: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 , hộp thuốc có hướng dẫn sử dụng.Trò : SGK và VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
 Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Giáo viên hỏi
-HS trả lời
+ Nêu tác hại của thuốc lá?+ Nêu tác hại của rượu bia?+ Nêu tác hại của ma tuý?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 
- HS khác nhận xét
3. Dạy bài mới : 
Dùng thuốc an toàn.
Hoạt động 1: (theo cặp)
* Mục tiêu: khai thác vốn hiểu biết của học sinh về dùng thuốc
* Nội dung thảo luận: 
-Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng thuốc trong trường hợp nào?
-Dùng thuốc để chữa bệnh,    
Hoạt động 2: 
Đáp án
1-d; 2-c; 3-a; 4 – b
Dùng thuốc khi thật cần thiết,dùng đúng thuốc, đúng cách, và đúng lượng theo chỉ định của bác sĩ,  
Hoạt đơng 3: ai đúng, ai nhanh
 1.
Học sinh đọc câu hỏi
Học sinh trả lời câu hỏi
Kết qủa:
c) Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
a) Uống vi-ta-min
b) Tiêm vi-ta-min
 2.
Phịng bệnh cịi xương:
c) Phối hợp nhiều loại cĩ chứa nhiều can –xi, ..
-*GD kĩ năng sống : -Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng.
-Kĩ năng xử kĩ thơng tin, phân tích, đối chiến để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an tồn
a) Tiêm can-xi
4.Củng cố :
-Đọc ghi nhớ ở SGK
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Phòng bệnh sốt rét 
Luyện Toán : Tiết 12
Luyện tập Héc-ta
I. Mục tiêu: 
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuơng.Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). 
II. Chuẩn bị: Thầy: Phấn màu - bảng phụ , SGK.Trò: Vở BT - SGK - bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc 3568 ha , 1ha = ? m2
Ÿ Giáo viên nhận xét
3.Dạy bài mới: 
“Héc-ta”
Luyện tập Héc – ta
Héc–ta: dùng đo diện tích ( thơng thường đo đất)
1 Héc-ta= 1 hec-tơ-mét vuơng
Héc-ta viết tắt là: ha
1 ha = 10000 m2
1 ha = 1 hm2 
3. Thực hành:
Bài 1: Bảng con
(HS yếu làm trươc)
(HS khá, giỏi làm phần cịn lại)
Học sinh đổi đơn vị đo diện tích
a) 1ha = ? m2 ; ha=? m2 
 20ha= ? m2 ; ha=? m2 
b) 90000m2 = ? ha; 2 
 500000m2 = ? ha; 
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo ( Bảng con)
Kết quả: 4500 ha = ? km2 
Làm VBT bài 26
- Hoạt động cá nhân
Chấm sửa bài , nhận xét
4.Củng cố 	
Phương pháp: Thực hành, 
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Thi đua dành cho học simh giỏi
- Tổ chức thi đua: 
56 ha = ..hm2 
7ha = .........dam2
- Lớp làm ra nháp , trình bày
5. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Ngày dạy : Thứ năm ngày 18/9/2014
Chính tả (Tiết 6)
Ê – MI – LI , CON .
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài CT ; trình báy đúng hình thức thơ tự do.- Nhận biết các tiếng chứa ươ , ưa và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2 , 3 câu thành ngữ , tục ngữ ở BT3 .- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3 , hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ . 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi nội dung bài 2, 3 ,SGK- 	Trò: Vở, VBT, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: ruộng đồng, buổi hoàng hôn, ngày mùa, dải lụa.
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài : (nhớ- viết) Ê-mi-li, con 
b) Hướng dẫn:
1-2 học sinh đọc thuộc lịng trước lớp khổ thơ 3 và 4.
Lớp đọc thầm lại
c)Viết chính tả:
Học sinh tự nhớ và viết lại 2 khổ thơ trong bài Ê-mi-li, con 
d)chấm – chữa bài:
- GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả
- HS tìm lỗi chính tả
- GV thu 1/3 vở và chấm
3. Bài tập 2: 
-Tiếng cĩ chứa ưa, uơ:
HS nhận xét cách đặt dấu thanh của các tiếng trên.
Bài tập 3: 
Cầu được ước thấy:
Đạt được những điều mình mong mỏi
Năm nắng mười nưa:
Trải qua nhiều vất vả, khĩ khăn.
Nước chaỷ đá mịn
Lửa thử vàng, gian nan thử sức
Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng
Khĩ khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người
4.Củng cố:
-Nêu quy tắc ghi dấu thanh
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4.
Khoa học (Tiết 12)
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phịng tránh bệnh sốt rét.
II. Chuẩn bị: 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 ,SGK - Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :
“Dùng thuốc an toàn “
+ Thuốc kháng sinh là gì? 
-Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. 
+Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?
-Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
-Nhận xét 
3.Dạy bài mới: 
“Phòng bệnh sốt rét”
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp 
(Chọn các HS giỏi đóng vai theo các hình SGK)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. 
- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. 
® Cả lớp theo dõi 
- Qua trò chơi, các em cho biết: 
- Học sinh trả lời 
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? 
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. 
® Giáo viên nhận xét + chốt ý
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan sát, đàm thoại 
- 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no- phen (kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? 
- Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. 
- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ. 
® Giáo viên nhận xét + chốt. 
4.Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Gọi vài HS nêu lại nội dung chính
- HS nêu miệng 
Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn.
- HS khác nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị:
“Phòng bệnh sốt xuất huyết”
Mĩ thuật (Tiết 6)
TẬP VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
HS nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
II. Chuẩn bị.- GV : SGK,SGV-1 số hoạ tiết trang trí.- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuơng , hình trịn , đường diềm) 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục
+ Gv kết luận: các hoạ tiết này cĩ cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
 Hoa , lá
- Vuơng , trịn , chữ nhật
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình trịn, hình tam giác , hình vuơng , hình chữ nhật
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc HS chưa hồn thành về nhà thực hiện tiếp.
Nhận xét chung tiết học và xếp loại
Sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng.
Hs lắng nghe
Ngày dạy : Thứ sáu ngày26/9/2014
Luyện Tiếng Việt (Tiết 12):
 LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, giĩ
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tĩm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hồn chỉnh để tiết sau tập nĩi miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Kể chuyện (Tiết 6)
LUYỆN TẬP KỂ LẠI CHUYỆN TIẾT 5
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hịa bình , chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Sách GK - Trò : Sách GK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Dạy bài mới: 
Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa bình. Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình. 
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự:
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hoạt đôïng nhóm
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
Tin học : Tiết 12
Giáo viên chuyên dạy

File đính kèm:

  • docTuan 6 Lop 5 C.doc