Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tập đọc: Cái gì quý nhất

Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu trình bày đoạn mở bài, kết bài đã viết lại ở nhà.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

- Giới thiệu: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cần thuyết trình một vấn đề mà mọi người cần tranh luận. Mục đích vấn đề đặt ra có thuyết phục mọi người không là còn tùy thuộc vào khả năng thuyết trình, tranh luận của mỗi người.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tập đọc: Cái gì quý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sẽ viết các số đo khối lượng một cách chính xác. 
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét sửa bài.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
 + Xác định yêu cầu.
 + Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện: 
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Đại diện thực hiện trò chơi.
- Nhận xét .
KHOA HỌC
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
 ***********
I. Mục tiêu
	- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
	- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng xác định già trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trò chơi.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
IV. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 36-37 SGK.
	- Phiếu học tập và bảng phụ ghi các hành vi
- 5 phiếu cho hoạt động đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + HIV là gì ? AIDS là gì ?
 + Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bị nhiễm HIV/AIDS, người bệnh rất mặc cảm, chúng ta cần phải làm gì để xoa dịu nỗi đau của họ ? Bài Thái độ đối với người nhiễm HIV/AISD sẽ giúp các em có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua " 
- Mục tiêu: Giúp HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 6, treo bảng ghi các hành vi, phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện: 
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các hành vi vào từng cột sao cho thích hợp:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV 
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV 
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường.
* Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV" 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
 + Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu 5 HS đóng vai "Người bị nhiễm HIV" và phát mỗi bạn 1 phiếu có ghi nội dung:
 . HS1: Đóng vai người bị nhiễm HIV là một HS mới chuyển đến.
 . HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
 . HS3: Đến gần người bạn mới, định làm quen nhưng khi biết bạn bị bệnh liền thay đổi thái độ.
 . HS4: Trong vai giáo viên, sau khi xem xong giấy chuyển trường, nói :"Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác".
 . HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
 + Yêu cầu HS tham gia đóng vai thực hiện, cả lớp theo dõi, thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 . Nêu nhận xét về từng cách ứng xử.
 . Người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ?
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, các em cần phải an ủi, giúp đỡ để xoa dịu nỗi đau của bạn.
* Hoạt động 3 Quan sát, thảo luận 
 + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình trang 36-37 SGK, đọc thông tin và thực hiện trong nhóm:
 . Nói về nội dung từng hình.
 . Theo bạn, các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ ?
 . Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối xử như thế nào ? Tại sao ?
 + Yêu cầu trước trình bày lớp.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- Gọi học sinh đọc phần nội dung bài SGK
4. Củng cố 
- Yêu cầu nêu lại tựa bài.
- GDHS: HIV/AIDS không lây qua tiếp xúc thông thường, đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, chúng ta nên có thái độ an ủi, giúp đỡ để họ và gia đình họ giảm đi nỗi đau.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
- Chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xung phong tham gia đóng vai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
 Nhớ-viết
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
*******
I. Mục tiêu
	- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 	
- Làm được BT2a, b hoặc BT 3a, b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và một số phiếu nhỏ. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả.
- Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê, ya và cho ví dụ minh họa.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ viết lại đúng bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, trình bày đúng hình thức các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do và củng cố cách viết các chữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết .
- Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 
- Hỗ trợ HS:
 + Bài thơ có mấy khổ thơ ?
 + Cách trình bày các dòng thơ như thế nào ?
 + Nêu cách viết tên đàn ba-la-lai-ca. 
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ theo thể thơ tự chọn.
- Yêu cầu gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. 
- Hết thời gian quy định, yêu cầu tự soát lỗi và chữa lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
 + Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có chứa các âm, vần vừa bốc thăm được.
 + Nhận xét, sửa chữa.
la - na
leû - neû
lo - no
lôû - nôû
La heùt – neát na
Con la – quaû na
Leâ la – nu na nu noáng
La baøn – na môû maét
leû loi – nöùt neû
tieàn leû – neû maët
ñöùng leû – neû toaùc
lo laéng – aên no
lo nghó – no neâ
lo sôï – nguû no maét
ñaát lôõ – boät nôû
lôû loeùt – nôû hoa
lôõ moàm loâng moùng – nôû maët nôû maøy
B
man - mang
vaén - vaéng
buoân - buoâng
vöôn - vöông
lan man – mang maùc
khai man – con mang
nghó mieân man – phuï nöõ mang thai
vaàn thô – vaàng traêng
vaàn côm – vaàng traùng
möa vaàng vuõ – vaàng maët trôøi
buoân laøng– buoâng maøn
buoân baùn – buoân troâi
buoân laøng – buoâng tay
vöôn leân – vöông vaán
vöôn tay – vöông tô
vöôn coå – vaán vöông
- Bài tập 3 
 + Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn theo mẫu.
 + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện và treo bảng.
 + Nhận xét và chọn bảng có nhiều từ đúng để bổ sung thêm.
4. Củng cố .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
- Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết,
 GDHS: Ở địa phương mình, khi phát âm thường không phân biệt rõ các tiếng có âm cuối n hay ng nên khi nói hoặc viết rất dễ sai chính tả ở những từ này. Qua tiết học này, các em sẽ nói và viết đúng những từ ngữ có âm cuối n hoặc ng.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các BT vào vở.
- Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra giữa HKI. 
- Hát vui.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS xung phong đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Chú ý.
- Gấp sách và viết theo tốc độ quy định.
- Tự phát hiện lỗi. 
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu và treo bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh lên bảng viết.
- Chú ý.
Ngày dạy: Thứ tư, 22-10-2014
TẬP ĐỌC
Đất Cà Mau
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
- BVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài thơ Cái gì quý nhất ? và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cà Mau là mũi đất tận cùng ở phía tây nam của Tổ quốc ta. Thiên nhiên nơi đây thật là khắc nghiệt nên cây cối và con người Cà Mau có những đặc điểm rất đặc biệt. Nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em thấy điều đó qua bài Đất Cà Mau.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 ? Mưa ở cà Mau có gì khác thường ?
+ Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh
 ? Cây cối trên đất Cà mau mọc ra sao ?
+ Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất.
 ? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
+ Dọc bờ kênh, dưới hàng đước.
 ? Người dân Cà Mau có tính cách ra sao ?
+ Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ; thích nghe và kể những chuyện kì lạ về trí thông minh và sức khỏe của con người.
 ? Bài văn có mấy đoạn ? Đặt tên cho mỗi đoạn.
+ Bài văn có 3 đoạn: Mưa Cà Mau; cây cối và nhà cửa ở Cà Mau; tính cách con người ở cà Mau.
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Gọi học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
GDBVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 3.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Yêu cầu lại nội dung bài.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
-GDHS: Cà Mau cách tỉnh ta trên 100km. Hàng năm, nhờ sự bồi đắp của phù sa, diện tích ở Cà mau ngày càng được mở rộng.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Học sinh nêu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
BVMT: - Kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và ánh Sáng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy học
	- Một số giấy to ghi nội dung BT1.
- Một số giấy pho-to nội dung BT3a.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trình bày đoạn mở bài, kết bài đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cần thuyết trình một vấn đề mà mọi người cần tranh luận. Mục đích vấn đề đặt ra có thuyết phục mọi người không là còn tùy thuộc vào khả năng thuyết trình, tranh luận của mỗi người. Bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận sẽ giúp các em biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 + Chia lớp thành nhóm 5, phát giấy ghi nội dung BT1 và yêu cầu các nhóm thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng. 
GV nhaán maïnh : Khi thuyeát trình tranh luaän veà moät vaán ñeà naøo ñoù, ta phaûi coù yù kieán rieâng, bieát neâu yù kieán vaø baûo veä yù kieán moät caùch coù lí coù tình, theå hieän söï toân troïng ngöôøi ñoái thoaïi.
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu HS đọc BT2. 
 + Phân tích ví dụ và giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ, dẫn chứng.
 + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật.
 + Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia cuộc tranh luận. 
 + Nhận xét và đánh giá.
- BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và ánh Sáng.
- Bài tập 3: 
 a) Yêu cầu HS đọc BT3a. 
 + Hướng dẫn: Gạch chân những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp xếp chúng.
 + Phát phiếu và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu trình bày kết quả. 
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng:
 1. Phải hiểu biết vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
 2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
 3. Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng.
b) Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác.
4. Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- GDKNS: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó, chúng ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có tình, có lí; đồng thời thể hiện thái độ tôn trọng người đối thoại.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận.
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm tham gia tranh luận.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu .
- Theo dõi lắng nghe.
TOÁN
Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân
***
I. Mục tiêu
- Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng đơn vị đo diện tích.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân sẽ giúp các em ôn tập bảng đơn vị đo diện tích cũng như giúp các em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập
- Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích.
- Treo bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu điền vào chỗ chấm:
 + 1 dm2 = m2 = m2
 + 1 cm2 = dm2 = dm2
 + 1 ha = km2 = km2
* Ví dụ 
- Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = m2
 + Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.
 + Nhận xét và ghi bảng kết luận: 
3m2 5dm2 = 3,05m2
b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42dm2 = m2
 + Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.
 + Nhận xét và ghi bảng kết luận: 
42dm2 = 0,42m2
- Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách viết.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 + Nêu yêu cầu bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 56 dm2 = 0,56 m2
 b/ 17 dm2 23 cm2 = 17,23 m2
 c/ 23 cm2 = 0,23 m2
 d/ 2 cm2 5 mm2
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 a/ 1654 m2 = ha = 0,1654 ha 
 b/ 5000 m2 = ha = 0,5000 ha = 0,5 ha
 c/ 1 ha = km2 = 0,01 km2
 d/ 15 ha = km2 = 0,15 km2
Baøi taäp 3 :Cho HS đọc yêu cầu BT3 .( HS khá , giỏi giải ) 
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả .
- Giáo viên nhận xét chốt lại :
 a/ 5,34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 534 ha .
 b/ 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 . 
 c/ 6,5 km2 = 6 km2 50 hm2 = 650 ha .
 d/ 7,6256 ha = 76256 m2 .
4. Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. 
- Cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh.
- Nhận xét tổng kết trò chơi.
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ viết các số đo diện tích một cách chính xác. 
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét bổ sung.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 + Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 + Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
 + Xác định yêu cầu.
 + Thực hiện theo yêu cầu. 
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Hoạt động 4 nhóm làm bài vào bảng .
- Trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét sữa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
************************
Ngày dạy: Thứ năm,

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9 nam 2014 2015.doc