Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Luyện tập chung (tiết 1)

Học sinh làm bài

- Thảo luận nhóm đôi

- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9.

- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0, 9 < x < 1,2. -> x = 1

- Học sinh làm bài

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh nhắc lại

- Thi đua tiếp sức

 

docx75 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Luyện tập chung (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- HS đọc. HS thực hiện.
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực.
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH
I. Mục tiêu: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930.
- GV treo bản đồ hành chính VN và YCHS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
+ Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An? 
- GV: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
HĐ2: Một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Hãy nêu nội dung của H2 và yc HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong những năm 1930-1931, ở các thôn xã của Nghệ-Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
+ Khi được sống dưới chính quyền Xô-Viết, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? 
+ Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
+ Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh? 
KL: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.
HĐ3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
? Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
KL: Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công.
- YCHS đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931.
+ Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
+ Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung.. thôn xóm.
+ Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
+ Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
- HSTL theo cặp.Đại diện nhóm trình bày.
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên ;Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị: Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam 
- Học sinh kể lại chuyện 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
- Nêu ý nghĩa 
- 1 học sinh 
2. Bài mới: 
HĐ 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài.
- Đọc đề bài 
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Đọc gợi ý trong SGK/91 
- Nêu các yêu cầu. 
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Gợi ý: 
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
HĐ 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp.
4. Củng cố
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Nhận xét tiết học 
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài.
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
HS kể chuyện theo gợi ý.
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Lớp bình chọn 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời 
- Nhận xét, bổ sung 
Âm nhac
Ôn Tập 2 Bài Hát: Reo Vang Bình Minh,
Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh – Nghe Nhạc
I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết vỗ tay theo hoặc gõ đệm thoa bài hát. Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Cho con
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? (Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Lên đàng)
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- GV nhận xét và sữa sai cho HS
HĐ 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách
- Trình bày bài hát theo nhóm.
- Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình? 
HĐ 3: Nghe nhạc bài Cho con
- GV đàn giai điệu bài Cho con
- Em nào biết tên bài, tác giả, nội dung của bài hát?
Nếu HS không biết, GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung của bài hát.
- GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa nhạc
HĐ4: Củng cố – dặn dò:
- Cả lớp hát lại 2 bài hát vừa ôn xong 1 lần nữa.
- Cảm nhận về 2 bài hát vừa ôn xong
- Về nhà ôn lại bài hát và xem trước bài mới
- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 4-5 HS trình bày
- HS lắng nghe và sữa sai
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- 4-5 HS trình bày
- HS trả lời (Chim bồ câu)
- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS nghe, hát hoà theo
- HS hát
- HS nói cảm nhận
- HS ghi nhớ
NS:22/10/2014. ND: Thứ năm 30/10/2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Đọc, viết sắp xếp thứ tự các số thập phân .
- 1617 Không yêu cầu Tính bằng cách thuận tiện nhất, Không làm bài tập 4a.
**Bài tập cần làm 1,2,3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102, 3... 102,45
- 1 học sinh 
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
- 1 học sinh 
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Bài mới: Luyện tập chung 
a. Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa miệng bài 1 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc 
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa bài bảng 
A/ 5, 7; b/ 32,85; c/ 0, 01. 
d/ 0, 304.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
b. Thục hành
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Học sinh làm theo nhóm.
- Học sinh các nhóm nhận xét 
Các số 42,538; 41,538 42,358; 41,538 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
 41,538; 41,835; 42,358; 4 2,538;
3. Củng cố - dặn dò:
- Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn
- Học sinh nêu 
- Nhận xét, tuyên dương 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của một từ nhiều nghĩa (Bt3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 1.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: “Miều ở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Sửa bài 4; Chấm bài; Nhận xét, đánh giá
- Sửa bài 4 lên bảng 
2. Bài mới: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Thảo luận (5 phút): Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên. Phát bang
a. Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
N 1: Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Tổ em có chín học sinh 
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói 
N 2: 
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. 
- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại. 
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. 
N 3: Những vạt nương màu mật
 Lúa chín ngập lòng thung. 
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. 
- Những người Giáy, người Dao
 Đi tìm măng, hái nấm 
 Vạt áo chàm thấp thoáng 
 Nhuộm xanh cả nắng chiều. 
Chốt: Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
Þ Ghi bảng: Để khắc sâu kiến thức về từ nhiều nghĩa cách dùng từ đặt câu.
b. Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
3. Củng cố:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển.
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm 
- chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa 
+ lúa chín: đã đến lúc ăn được 
+ nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm. Đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
- đường 2: đường dây liên lạc
- đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm 
- vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa 
+ vạt1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
+ vạt 2: một mảnh áo 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung 
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
Vài HS nối tiếp nhau nhắc lại.
HS nêu yêu cầu.
- Hoạt động cá nhân 
- Đọc yêu cầu.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
Chính tả
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu: Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2.Bài mới: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài “Rừng xanh kì diệu”và thực hành đánh dấu thanh ở những tiếng chứa yê, ya.
a. Hướng dẫn HS nghe viết:
- YCHS đọc đoạn viết.
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? (TB-K)
- YCHS tìm những TN khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, tia chớp, con chồn sóc, cây khộp, mải miết, rẽ bụi rậm, vượn.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại đoạn viết cho HS dò.
- GV chấm (5-7 vở), GV nhận xét chung các vở vừa chấm.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- YC cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm tiếng có chứa yê/ya.
- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên? 
Bài 3: HS đọc yêu cầu
- YCHS tìm tiếng có vần uyên để điền vào chỗ trống, GV chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 em chơi trò chơi tiếp sức.
- YCHS đọc từng khổ thơ.
Bài 3b: (HSG) YCHS đọc yc bài 
- YCHS tự làm bài 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- HS đọc.
- Rừng trở nên sống động đầy những bất ngờ .
- HS viết bảng con TN khó.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở để soát lỗi cho nhau.
- Các tiếng có chứa yê/ya là: Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
+ yê: có âm cuối, dấu thanh đánh vào chữ cái thứ hai của âm chính.
- 3HS chơi trò chơi tiếp sức. 
a.Tiếng cầntìm: Thuyền
b. Tiếng cần tìm: Khuyên
- 2 HS đọc.
- HS đọc.
- HS nêu: yểng, hải yến, đỗ quyên.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV?AIDS
II. Chuẩn bị: Các thông tin về HIV/AIDS. Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? 
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 
- GV nhận xét + đánh giá 
2. Bài mới: “Phòng tránh HIV / AIDS” 
HĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm.
- Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? 
® Ghi bảng: 
HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
- AIDS là gì? 
® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). 
HĐ 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét :GDMT 
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ – S. 
- Giáo viên nhận xét, GDKNS 
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học 
- 4 học sinh có số gọi lên chọn bông hoa có kèm câu hỏi ® trả lời.
- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. 
- Cần “ăn chín, uống sôi”rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh họp thành nhóm. 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và bảng nhóm 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
Kết quả như sau: 
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
- Học sinh nhắc lại
- Hoạt động lớp 
- Học sinh giơ thẻ 
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục Tiêu: Kiểm tra động tác:
- Tập hợp hàng ngang, Dóng hang, Điểm số, Đi đều vòng phải, Đi đều vòng trái
- Đứng lại. Thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh
II. Địa Điểm: Sân học thể dục trường, Còi 
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Kiểm tra đồng phục sĩ số của HS
- Xoay cổ tay kết hợp cổ chân
- Xoay khớp vai, Xoay khớp hông
- Xoay khớp gối, Xoay khớp cổ 
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy gót chạm mông
- Chạy bước nhỏ
B.PHẦN CƠ BẢN
1.Ôn Đội Hình-Đội Ngũ
- Quay trái, phải, Đằng sau
- Đi Đều, Vòng trái, Vòng phải
- Đổi chân khi đi sai nhịp
2. Kiểm Tra
- Tập hợp hàng ngang
- Dóng hàng , Điểm số
- Đi Đều, Vòng trái , Vòng phải
+ Đổi chân khi đi sai nhịp
- Đứng lại
* Chú ý: 
-đối với HS xếp loại chưa hoàn thành GV cho HS tập luyện lại để kiểm tr lần sau
- GV có thể chọn phương án bắt thăm để HS xem mình phải kiểm tra nội dung gì.
C.PHẦN KẾT THÚC
1.Thả Lỏng
2.Nhận Xét Đánh Giá
3.Dặn Dò
4.Xuống Lớp
 LT tập hợp lớp chỉnh đốn trang phục điểm danh, báo cáo sĩ số cho GV 
- Cán bộ lớp hô cho các bạn khởi động
- GV quan sát và sửa sai, có thể khởi động cùng học sinh
- Lần 1-2 GV điều khiển, nhận xét sửa sai cho HS. 
- Các lần sau lớp trưởng điều khiển - GV quan sát và sửa sai.
- Có thể chia tổ tập luyện, sau đó tập hợp lớp GV cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát nhận xét. 
Tập hợp HS theo đội hình hàng ngang. Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV.
- LT điều khiển cho HS thả lỏng
- GV nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò HS về ôn tập,chuẩn bị bài cũ
- GV hô “TD” HS đồng thanh hô khỏe
NS:22/10/2014. ND: Thứ sáu 31/10/2014
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản ).**Bài tập cần làm 1,2,3
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
? 1 km bằng bao nhiêu hm 
? 1 hm bằng 1 phần mấy của km 
? 1 hm bằng bao nhiêu dam 
? 1 dam bằng bao nhiêu m 
? 1 dam bằng bao nhiêu hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
HS: nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 1mm = 0,001m 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tậP.
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. 
- Giáo viên nhận xét 
- HS đổi đơn vị đo độ dài dựa 
6m 4 dm = 	km
- HS viết dưới dạng số thập phân.
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
d. Luyện tập 
Bài 1: Cho học sinh làm vào vở.
HS: trường hợp phân số thập phân có mẫu số 100 nhưng tử số chỉ 1 chữ số thì thêm 0 sau dấu phẩy sao cho số chữ số phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân .
- HS nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề.
- HS làm vào vở –Gọi 2 học sinh lên bảng làm .
- HS nhận xét, giải thích cách làm.
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở – gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- GV nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm .
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học.
dm ; cm ; mm 
km ; hm ; dam 
1 km = 10 hm 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm = 10 dam 
1 dam = 10 m 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh làm vở. 
- Học sinh thảo luận. Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
- Học sinh nêu cách làm
 - Học sinh TL tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I. Mục tiêu: Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp (bt1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài :kết bài mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiế, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3) 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Bài 1: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
- Giáo viên nhận định.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
- Giáo viên chốt lại.
- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
- Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 789.docx