Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tiết 2: Tập đọc Tiết 1: Thư gửi các học sinh

Học thuộc lòng

 + GV kiểm tra học thuộc lòng

 + Nhận xét ghi điểm

3. Củng cố, dặn dò: 3'

 (?) Qua bài em cảm nhận được điều gì?

 - 2 HS nhắc lại nội dung bài.

 - GV tổng kết, nhận xét giờ học

 - HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.

 

doc92 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tiết 2: Tập đọc Tiết 1: Thư gửi các học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính:
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
a, b, 
*c, 
*d, 
Bài 2:Tính:
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài vào vở
 - 3 HS làm trên bảng lớp: 2 em làm ý a, b. 1 em khá, giỏi làm ý c
 - HS nhận xét
 - GV nhận xét, ghi điểm:
	a, 	 b, 
 * c, 
Bài 3 
 - 1 HS đọc bài toán
 - GV hướng dẫn HS làm 
? Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng?
( Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm ( hộp bóng)
- Em hiểu nghĩa là hộp bõng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế.
 - HS làm bài nhóm 6 vào bảng phụ
 - Các nhóm báo bài, HS nhận xét chéo
 - GV nhận xét, chốt bài giải đúng:
Bài giải
 Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu vàng là: 
 (số bóng trong hộp)
 Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 
 (số bóng trong hộp)
 	 Đáp số: số bóng trong hộp.
3. Củng cố - dặn dò: 4'
 (?) Nêu cách cộng (hoặc trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
 - GV tổng kết, nhận xét giờ học.
 - HS về làm các bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe- viết)
Tiết thứ 2: Lương Ngọc Quyến
I/ Mục tiêu:
 - HS nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
II/ Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
 (?) Nêu cách viết chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k?
 - HS viết từ: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết.
 - Nhận xét chữ viết của HS
B. Bài mới: 30'
1, Giới thiệu bài: 1'
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
2, Hướng dẫn nghe viết:
a) Tìm hiểu nội dung:
 - 1 HS đọc toàn bài chính tả (SGK- 17)
 (?) Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
( Ông là nhà yêu nước, ông tham gia chống TDP' và bị giặc khóe bàn chân luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt)
 (?) Ông giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
(Ông giải thoát khỏi nhà giam vào ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ)
GV: giới thiệu chân dung (1885-1917) tên ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố.
b) Hướng dẫn viết từ khó
 - HS tìm những từ khó viết, dễ lẫn khi viết có ở trong bài
 - HS viết từ khó vào bảng con
 - 3 HS lên bảng viết
 - Nhận xét chữ viết của HS
 - HS đọc lại các từ khó viết
c) Viết chính rả
- Gv đọc mẫu toàn bài
 - GV nhắc lại cách viết chính tả, tư thế ngồi viết
 - GV đọc bài cho HS viết
 - GV đọc lại bài chính tả, HS đổi vở cho nhau soát lỗi
 - GV chấm bài 1 tổ 
 - GV nhận xét chung bài viết của HS
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
 - HS nhận xét, GV nhận xét chốt bài làm đúng: 
Đáp án: 
 a, trạng - ang 
 nguyên - uyên 
 Nguyễn - uyên 
 Hiền - iên 
 khoa - oa 
 thi - i 
 b, làng - ang
 Mộ - ô
 Trạch - ach
 huyện - uyên
 Bình - inh
 Giang- ang
Bài 2: 
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 ( ?) Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? (âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.)
 (?) Vần gồm những bộ phận chính nào? (âm đệm, âm chính, âm cuối.)
 - HS làm bài trong vở bài tập, 1 HS lên bảng làm vào mô hình kẻ sẵn
 - HS nhận xét, GV nhận xét, kết luận bài làm đúng:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
Khoa
o
a
làng
a
ng
 (?) Nhìn bảng mô hình cấu tạo vần em thấy bộ phận nào bắt buộc phải có để tạo vần? Bộ phận nào có thể thiếu?
 ( Phải có âm chính, có thể thiếu âm đệm và âm cuối)
 GV kết luận:
 + Phần vần của tiếng đều có âm chính
 + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u
 + Có những vần đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối
 + Trong tiếng bộ phận quan trọng nhất không thể thiếu là âm chính và thanh, có tiếng chỉ có âm chính và thanh
3. Củng cố - dặn dò: 4'
 (?) Nêu cấu tạo của tiếng? vần?
 (?) Trong tiếng bộ phận quan trọng không thể thiếu là gì? (âm chính)
 - GV tổng kết, nhận xét
 - Dặn dò: Viết lại bài, làm bài tập
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết thứ 3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I/ Mục tiêu:
	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
	- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
* HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Từ điển HS
 + Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
(?) Thế nào là từ đồng nghĩa? từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
(?) Tìm từ đồng nghĩa với từ: chỉ màu xanh, đỏ, đen?
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 1'
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Bài 1: 
 - HS đọc yêu cầu
	- HS tìm từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" ?
 - GV ghi bảng:
 + Bài:Thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông
 + Bài: Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương
	(?) Em hiểu Tổ quốc là gì?
	( Tổ quốc: đất nước được bao đời trước xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó)
Bài 2:
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS thảo luận theo cặp
 - HS thi tiếp sức: 2 đội lần lượt lên viết từ
 - HS cuối cùng đọc lại các từ đó
 - Lớp nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc
	+ Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà
	- Lớp viết bài vào vở
Bài 3: 
 - HS đọc yêu cầu, thảo luận làm bài theo nhóm 6
 - HS trình bày bài, HS nhận xét chéo
 - GV nhận xét, chốt lại: Quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kỳ, quốc khánh, quốc học, quốc tang....
 - HS giải nghĩa từ và đặt câu 
 - HS viết bài vào vở khoảng 7 từ, lần lượt đọc câu vừa đặt
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4: 
 - HS đọc yêu cầu	
 - GV giải thích các từ: quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ cùng sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai rất sâu sắc.
	 - HS làm bài vào vở bài tập
	VD: Em yêu Hà Giang quê hương em.
	 Thái Bình là quê mẹ của tôi.
	 Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình.
 Bà tôi luôn mong muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
 - GV chấm bài, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 4'
 - Quốc sử có nghĩa là gì?
 - GV tổng kết giờ học
 - Nhận xét giờ học
 - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Khoa học 
Tiết thứ 3: Nam hay nữ (T2)
I. Mục tiêu :
- Giáo dục các em biết tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
- Biết vai trò của người phụ nữ
* KNS: + Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học :
 Các hình minh họa trong SGK 
III.Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
 - 2 HS lên bảng đọc phần bài học của tiết trước
 - HS nhận xét
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 28'
1.Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu bài
 2. Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Vai trò của nữ
- Y/c HS quan sát hình 4 trang 9
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
- Ảnh chụp gì, bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
( + Ảnh chụp các nữ cầu thủ đang đá bóng 
 + Điều đó cho thấy đá bóng là môn thể thao mà cả nam và nữ đều chơi được chứ không phải dành riêng cho nam như nhiều người vẫn nghĩ)
- Nữ còn làm được những việc gì khác? Nêu một số VD về vai trò của nữ trong lớp, trường, địa phương?
VD: Trường: làm hiệu trưởng hiệu phó, dạy học
 Lớp: Lớp trưởng, tổ trưởng...
 Địa phương: làm giám đốc, bác sĩ, chủ tịch UBND xã...
+ Trong gia đình, ngoài xã hội phụ nữ có vài trò quan trọng không kém nam giới, vai trò của nam và nữ không cố định mà còn thay đổi
+ Một số phụ nữ thành đạt trong công việc xã hội như: phó chủ tịch nước: Nguyễn Thị Doan; nhà báo Tạ Bích Loan...
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
 - GV phổ biến luật chơi 
 - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu gợi ý (trang 8-SGK) và hướng dẫn cách chơi.
 - Thi xếp các tấm phiếu vào bảng .
 - HS báo bài theo hình thức hỏi đáp.
 - GV đánh giá, kết luận và tuyên dương.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- Dịu dàng
 - mạnh mẽ
- kiên nhẫn
 - tự tin
 - chăm sóc con
- trụ cột gia đình
- đá bóng 
- giám đốc
- làm bếp giỏi
 - thư kí 
- Có cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
3. Củng cố- dặn dò: 4'
 (?) Giữa nam và nữ có đặc điểm sinh học gì khác nhau?
	- HS nêu
- GV tổng kết, nhận xét giờ học.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Thể dục
Ngày soạn: ngày 19 tháng 8 năm 2014
Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2013
Tiết 2: Toán 
Tiết thứ 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Làm các bài tập: Bài 1 ( cột 1,2), bài 2 (a, b, c), bài 3
 * HSKG: Làm các ý còn lại.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
 (?) Muốn cộng ( trừ) hai phân số ta làm thế nào ?
 - 2 HS trả lời
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 1'
 Tiết này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia hai số thập phân.
2. Tìm hiểu bài: 
a. Phép nhân phân số :
 Ví dụ: = = 
( ? ) Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
 ( Tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số)
b. Phép chia phân số :
 Ví dụ: : = =
(? )Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?
 ( Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
3. Thực hành: 
 Bài 1:Tính :
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - Lưu ý HS: Với bài này chúng ta có thể tính ra kết quả cuối cùng rồi mới rút gọn kết quả về phân số tối giản, hoặc thực hiện rút gọn ngay trong khi tính đều được .
 - HS làm vở, 4 em làm bảng: 2 HS khá, giỏi làm cột 3, 4
 - HS ,nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm:
 a, ; ; 
 b, 4; 3: ; 
 Bài 2: Tính ( Theo mẫu)
 - HS đọc yêu cầu
 - HS làm vở, 4 em làm bảng
 - HS nhận xét, GV nhận xét, chốt bài làm đúng:
a, ===; b, 
c, ; d, 
 hoặc 
 Bài 3
 - HS đọc yêu cầu
 -HS làm bài nhóm 6
 - Các nhóm báo bài
 - HS nhận xét chéo, GV nhận xét, chốt bài giải đúng:
 Bài giải
 Diện tích của tấm bìa là: =(m2)
Tấm bìa được chia làm 3 phàn bằng nhau vậy diện tích của mỗi phần là:
 : 3 =(m2)
 Đáp số: m2
4. Củng cố dặn dò: 4'
- GV tổng kết tiết học
- Nhận xét giờ học. 
- HS về làm các bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Kể chuyện 
Tiết thứ 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu: 
	- Chọn được một câu chuyện nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý.
	- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	* HS khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - HS và GV sưu tầm truyện kể về danh nhân, anh hùng
 - Bảng lớp viết đề bài có mục gợi ý 3 (trang 19)
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
- 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện: Lý Tự Trọng
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm.
II- Bài mới: 33'
1, Giới thiệu bài: 1'
 Tuần trước qua lời kể của cô, các em đã biết về cuộc đời và khí phách của anh hùng Lý Tự Trọng. Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể những truyện mình tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước.
2, Hướng dẫn kể truyện: 
a, Tìm hiểu đề:
 - 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý
 - 4 HS đọc phần gợi ý (SGK-18)
GV giới thiệu: trong chương trình Tiếng Việt lớp 2, 3, 4 các em đã được học rất nhiều truyện về anh hùng, danh nhân: Hai Bà Trưng, bóp nát quả cam... Hãy kể chuyện về anh hùng, danh nhân, về chiến công của họ
 - 3-5 HS nối tiếp nhau kể chuyện mình định kể
 - HS đọc phần gợi ý 3
 - GV ghi bảng: Tiêu chí đánh giá
	 + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
	 + Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm
	 + Cách kể hay có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 điểm
	 + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện: 1 điểm
	 + Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1điểm
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
 - HS kể chuyện theo nhóm 4
 - GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể đúng theo trình tự mục 3
 - Truyện dài có thể kể 1-2 đoạn, giờ ra chơi kể tiếp cho bạn nghe
 - HS thi kể trước lớp:
 + GV ghi tên HS, tên truyện mà HS kể để HS dễ nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
	+ HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện của mình
 - HS giao lưu với nhau:
 + HS kể hỏi:
	(?) Bạn thích hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể?
	(?) Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
	(?) Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì?
	(?) Chúng ta cần làm gì để nêu gương người anh hùng này?
+ HS nghe kể hỏi:
	 (?) Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
	 (?) Tại sao ban lại chọn câu chuyện này để kể?
	(?) Hành động nào của bậc anh hùng khiến bạn hâm mộ nhất? 
	(?) Theo bạn chúng ta cần làm gì để noi gương bậc anh hùng này?
	- Cả lớp nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn
	- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất
	- GV tuyên dương HS được bình chọn
3. Củng cố - dặn dò: 3'
	- GV tổng kết lại bài
 - Nhận xét giờ học
	- HS về tập kể câu chuyện của mình ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
Tiết thứ 4: Sắc màu em yêu
I/ Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc những khổ thơ mà em thích) .
 * HS khá, giỏi học thuộc lòng toàn bài thơ.
 *GDHS có ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn những câu cần luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 4’ 
 - 2 HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến và trả lời nội dung bài
 - HS nhận xét
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 33'
1, Giới thiệu bài: 
 Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc. Điều đặc biệt là sắc màu nào bạn cũng yêu thích. Vì sao như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ rõ điều đó.
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc: 
 - 1 em đọc toàn bài
 - 2 HS đọc nối tiếp bài thơ: + HS 1: 4 khổ thơ đầu
 + HS 2: 4 khổ còn lại
 - Phát âm từ khó: rừng núi, rực rỡ, màu nâu, bát ngát
 - HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ + giải nghĩa từ
 - HS đọc nối tiếp lần 3 + đọc câu
 - 1 HS đọc bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm toàn bài: HS đọc câu hỏi1(SGK)
 (?) Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? ( Bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, nâu.)
 (?) Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
 ( + Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng Đội viên.
 + Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
 + Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
 + Màu trắng: màu của trang giấy, màu của đóa hoa hồng bạch,của mái tóc bà.
 + Màu đen: Màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
 + Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim; màu chiếc khăn của chị, màu mực.
 + Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.)
 (?) Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó? ( Vì các màu sắc đều gắn với các sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.)
 GV: đó chính là ý chính thứ nhất
 (?) Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
 ( Bạn nhỏ yêu mọi màu sắc trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước .)
 (?) Qua bài em cảm nhận được điều gì?
Nội dung: Tình cảm yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ . 
c, Đọc diễn cảm, học thuộc lòng:
 - 1 HS đọc toàn bài thơ
 - GV hướng dẫn cách đọc
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, âm lượng vừa phải tha thiết ở khổ thơ cuối
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu sắc.
 - HS đọc bài theo cặp.
 - Kiểm tra đọc 
 - HS thi diễn cảm 
 -3 HS thi đọc cả bài thơ 
 - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
 - Học thuộc lòng
 + GV kiểm tra học thuộc lòng
 + Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: 3'
 (?) Qua bài em cảm nhận được điều gì?
 - 2 HS nhắc lại nội dung bài.
 - GV tổng kết, nhận xét giờ học
 - HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lý
Tiết 5: Mỹ thuật
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét trong tuần
1. Sinh hoạt trong tổ:
 - Tổ trưởng điều khiển tổ mình nhận xét, đánh giá từng thành viên trong tổ.
 - Bình bầu tổ viên xuất sắc.
2. Sinh hoạt lớp:
 - Tổ trưởng báo cáo trước lớp.
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
 - Bình bầu học sinh xuất sắc trong tuần 2
 - GV nhận xét, rút kinh nghiệm, đề ra phương hướng tuần 3
3. Phương hướng tuần 3:
 - Thi đua học tốt 
 - HS đi học đều , đúng giờ; học bài và làm bài đầy đủ.
 - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Nghỉ học có xin phép 
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp.
 - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3
Ngày soạn: ngày 21 tháng 8 năm 2014
Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Tiết 1:Toán 
Tiết thứ 9: Hỗn số
I /Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a)
 * Học sinh khá giỏi làm bài 2(b)
II/Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
 - Hình minh họa
III/ Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 4'
 (?) Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? ( Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số)
 (?) Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? ( Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược)
 - HS nhận xét
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B.Nội dung bài mới: 33'
1. Giới thiệu bài: 1' Thế nào là hỗn số? để biết được điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay 
2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: 
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng.
(? ) Có mấy hình tròn trên bảng? ( Có 2 hình tròn và hình tròn)
- GV:Ta viết gọn là 2hình tròn.
+ Có 2 và hình tròn hay 2hình tròn ta viết gọn là 2;
 2gọi là hỗn số .
+ Đọc là hai ba phần tư.
+ Hỗn số 2 có phần nguyên là 2 và phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị .
- HS nhắc lại .
- Cách viết hỗn số: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
 + Yêu cầu HS nhắc lại .
- Cách đọc hỗn số: Đọc phần nguyên rồi đọc phần phân số .
 + Yêu cầu HS nhắc lại .
- GV yêu cầu HS viết hỗn số 2
 + HS nhắc lại cách viết 
 + HS nhắc lại cách đọc .
- GV viết phân số và 1 lên bảng.
(?) Em có nhận xét gì về và 1 ? ( bé hơn 1)
GV: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1.
3. Thực hành:
Bài 1: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp (theo mẫu):
- HS đọc yêu cầu 
- GV gắn bảng phụ
 - HS quan sát tự nêu các hỗn số và cách đọc .
a. 2 hai và một phần bốn
b.2 hai và bốn phần năm
c. 3 ba và hai phần ba
- HS đọc nối tiếp,nhận xét.
Bài 2 :Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
- HS đọc yêu cầu - GV vẽ hai tia số 
0 1 2
 1 1 1 1 
 0 1 2 3
 1 1 2 2 
 HS làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng - nhận xét.
- Giáo viên chấm 1 số bài, chữa bài trên bảng.
4. Củng cố, dặn dò: 3'
 - Thế nào là hỗn số?
- GV tổng kết giờ học
 - Nhận xét giờ học 
- HS về làm các bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:Tập làm văn 
Tiết thứ 3: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết t

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 1.doc