Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Cái gì quý nhất

. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ?

 ( GV cho một số phương án để HS chọn )

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài : Khởi động bằng trò chơi“ Chanh chua, cua cắp”

b. Phát triển bài

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Cái gì quý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
* Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 a.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.
Bài 3
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
1kg = 10hg = yến
- HS nêu : 
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- HS nêu :
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU
 - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 II. CHUẨN BỊ
 GV: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em được nghe, được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
H: Em đã từng được đi thăm quan ở đâu?
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đi thăm cảnh đẹp
H: Kể một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì?
GV có thể giới thiệu một vài cảnh đẹp mà các em đã được đi thăm
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Treo bảng phụ có gợi ý 2
- Hãy giới thiệu chuyến đi thăm của mình cho các bạn nghe?
b) Kể trong nhóm
- Chia lớp thành nhóm 4 HS kể cho nhau nghe
- Gợi ý để HS trao đổi về nội dung truyện:
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây như thế nào?
+ Kỉ niệm về chuyến đi làm bạn nhớ nhất?
+ Bạn ước mong điều gì sau chuyến đi?
c) Kể trước lớp
- HS thi kể
- GV ghi lên bảng địa danh HS tham quan
- GV nhận xét cho điểm từng em
3. Củng cố dặn dò
- 2 HS kể chuyện 
- HS nối tiếp nhau kể 
- HS đọc đề bài
+ Đề yêu cầu kể lại chuyện em được đi thăm quan cảnh đẹp.
+ Em sẽ kể chuyến đi thăm ở đâu? Vào thời gian nào? Em đi thăm với ai? chuyến đi đó diễn ra như thế nào?
Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó.
- HS nghe
- HS đọc
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- HS trao đổi
- 7 HS kể 
- lớp nhận xét 
Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI 18
( GV BỘ MÔN DẠY)
Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4
II. CHUẨN BỊ
 GV-Tranh minh hoạ bài đọc.
Bản đồ VN
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
GV chỉ bản đồ và giới thiệu về Đất Cà Mau 
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi từ khó đọc và đọc mẫu 
- Gọi HS đọc 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài
Câu 1,2
Câu 3
c) Luyện đọc diễn cảm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm
 4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc 
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS thi đọc
- Trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS đọc
- HS đọc trong nhóm 
- 3 HS đại diện 3 Nhóm thi đọc
Toán- Tiết 43
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU
- Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. CHUẨN BỊ
GV- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài
* Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
+ Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông.
- GV viết 1m² = 100dm² = dam vào cột mét.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- GV hỏi tổng quát :Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha.
* .Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
+ Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m²5dm² = ...m²
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm được.
+ Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
* Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nêu :
1m² = 10dm² = dam².
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1km² = 100ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm :
2m²5dm² = ....m²
3m²5dm² = 3m² = 3,05m²
Vậy 3m²5dm² = 3,05m²
- HS thảo luận và thống nhất cách làm :
42dm² = m² = 0,42m²
Vậy 42m² = 0,42m²
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Thảo luận phần a, các bài còn lại HS làm cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I/ MỤC TIÊU 
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Hình trang 38;39 SGK 
 Một số tình huống để đóng vai 
HS: SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ỉn ®Þnh tỉ chc
2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ? 
 ( GV cho một số phương án để HS chọn ) 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Khởi động bằng trò chơi“ Chanh chua, cua cắp” 
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
-Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . 
-Yêu cầu quan sát các hình 1;2;3/18 SGK ,trao đổi về nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi : 
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại . 
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? 
GV chốt ý 
Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân 
-Sau khi các nhóm trình bày cách ứng xử xong . GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi : 
-Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? . 
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy 
-Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ . 
-Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra trên giấy , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
 4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn .
Nếu đúng giơ mặt đỏ còn sai giơ mặt xanh . 
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV .
-Làm việc theo nhóm 3 
-Đưa thêm các tình huống -khác với những tình huống đã vẽ trong SGK 
Ví dụ : Đi một mình nơi tăm tối , đi nhờ xe người lạ , ở trong phòng kín một mình với người lạ ,.
Làm việc theo nhóm – mỗi nhóm tập ứng xử một tình huống .
Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho 
mình ? 
Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? 
Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo ? 
Vài HS nêu ý kiến .
-Hoạt động cá nhân 
-Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình với bạn bên cạnh . 
-Vài HS nói về “Bàn tay tin cậy “ của mình với cả lớp .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản
II. CHUẨN BỊ
 GV- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
- Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
 3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày 
- 2 HS đọc 
- Nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
-Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung 
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
 a) Yêu cầu HS HĐ nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ xung nhận xét câu đúng
 b) Khi thuyết trình tranh luận , để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận 
+ phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng 
- Thái độ ôn tồn vui vẻ
- lời nói vừa đủ nghe
- Tôn trọng người nghe
- Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 
Thứ năm ,ngày 07 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
 I. MỤC TIÊU
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp ( Nd ghi nhớ)
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3).
II.CHUẨN BỊ 
 GV: Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em 
- GV nhận xét, cho điểm từng em
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
H: Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
H: từ nó dùng để làm gì?
GVKL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Đọc kĩ từng câu.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào.
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1
- Gọi HS phát biểu
KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy
H: Qua 2 bài tập, em hiểuthế nào là đại từ?
 Đại từ dùng để làm gì?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
d. Luyện tập
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ
H: Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai?
H: Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
 Bài 2
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 
-Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm.
- GV nhận xét
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn
- HS đọc 
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 2
+ HS đọc
+ Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ
+ Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- 3 HS đọc 
 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người
+ Những từ in đậm đó dùng để chỉ BH 
+ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đôi
Toán- Tiết 44
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
 - Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm; Bài 1, bài 2, bài 3.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS: SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò
- HS nghe.
- Làm bài cá nhân.
- Làm bài cá nhân.
- Làm vào vở.
- Thảo luận nhóm 4.	
Kĩ thuật
LUỘC RAU
I MỤC TIÊU: 
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c b­íc luéc rau. 
- BiÕt liªn hÖ víi viÖc luéc rau ë gia ®×nh.
II. CHUẨN BỊ
- GV+ HS : Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,...còn tươi, non; nước sạch. Nồi xoong cỡ vừa, đĩa bếp dầu, hai cái rổ chậu, đũa.
-Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách bày dọn bữa ăn?
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
 Hoạt động 1.Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
-? Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-? Gia đình em thường luộc những loại rau nào? 
-? Nêu lại cách sơ chế rau ?
- GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. G NX 
- GV lưu ý HS nên ngắt, cắt thành đoạn ngắt sau khi đã rửa sạch.
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách luộc rau
-? Nêu cách luộc rau.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. GV lưu ý một số điểm(SGV tr42).
- G có thể kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thích, h/d để HS hiểu rõ cách luộc rau.G h/d HS trình bày. 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- G sử dụng phiếu học tập: Em hãy điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng.
 Muốn rau luộc chín đều và giữ được màu rau, khi luộc cần lưu ý: 
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sôi.
- Cho một ít muối vào nước để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín.
+ H thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
2 HS trả lời
- H liên hệ thực tế để trả lời.
- H q/s H2 + đọc nội dung mục 1b sgk trả lời câu hỏi
- H thực hành.
-H đọc nội dung mục 2+q/s H3 Sgk và liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS làm vào phiếu.
Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.MỤC TIÊU: 
- Tường thuật lại sự kiện nhân dân hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân hà Nội xuống đường biểu dương lực lực và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay cuộc mít tinh, quấn chúng đã xông vào chiếm các cơ ®Çu n·o cña kÎ thï: Phñ Kh©m Sai, Së MËt th¸m,... chiÒu ngµy 19/8/1945, cuéc khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi toµn th¾ng.
- BiÕt c¸ch m¹ng th¸ng T¸m næ ra vµo thêi gian nµo, sù kiÖn cÇn nhí, kÕt qu¶:
+ Th¸ng 8 n¨m 1945, nh©n d©n ta vïng lªn khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn vµ lÇn l­ît dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi, HuÕ, Sµi Gßn.
+ Ngµy 19-8 trë thµnh kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
II. CHUẨN BỊ: 
GV- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: 
Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Nhận xét, cho điểm:
+ Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng 
Giáo viên nêu vấn đề: 
?: Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền 
ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Học sinh làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- 1 học sinh trình bày trước lớp.
+ Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945 quân Nhật ở châu Á thua trận, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều.
Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng học sinh thuật lại trước nhóm.
- 1 em trình bày, cả lớp theo dõi và bổ sung.
- Giáo viên trình bày
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương
Hỏi:
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
+ Nêu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.
- Huế (23/8), Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- Một số học sinh nêu.
- Giáo viên cung cấp thêm về lịch sử địa phương cho học sinh.
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám
 + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám?
-Vì: Nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc. Có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
- Thắng lợi cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, thống trị của thực dân, phong kiến.
4.Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà
Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 moi 2buoi day du.doc