Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam

CỬA SÔNG

I . MỤC TIÊU:

- Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông

- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1.ÔĐ tổ chức

2. Bài cũ

- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung

- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

3.Bài mới

a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

b)Hướng dẫn viết chính tả:

- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại

- HDHS luyện viết từ khó

-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .

- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó

 - GV hướng dẫn cách trình bày

? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?

- GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )

- GV đọc cho hs soát lỗi

- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài

c) HD HS làm bài tập chính tả

BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn.

-YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.

- Gọi HS phát biểu, nhận xét

- GV kết luận

3.Củng cố ,dặn dò

GV nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài

-- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô.

-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

-HS trả lời

- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu

1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên

-HS trả lời

-HS viết bài

-HS đọc thành tiếng trước lớp

-HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết

 

doc23 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Văn Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về YC của bài tập. 
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn,
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo lời giải đúng.
*******************************************
Chớnh tả(Nhớ viết)
Cửa sông
I . Mục tiêu:
- Nhớ –viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.ÔĐ tổ chức
2. Bài cũ
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
3.Bài mới
a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại 
- HDHS luyện viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó
 - GV hướng dẫn cách trình bày
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
- GV đọc bài ,hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết )
- GV đọc cho hs soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài 
c) HD HS làm bài tập chính tả 
BT2: Goi HS đọc yc của bài tập và hai đoạn văn.
-YC HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét 
- GV kết luận 
3.Củng cố ,dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 
-- YC 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi –ca-gô.
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS trả lời 
- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu
1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp và đọc các từ trên
-HS trả lời
-HS viết bài
-HS đọc thành tiếng trước lớp
-HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết
*******************************************
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
I.Mục tiêu:
 Giúp HS: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II.Đồ dùng dạy-học:
 HS chuẩn bị hạt đã gieo từ tiết trước.
- GV chuẩn bị :ngâm hạt lạc qua một đêm.
III.Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1.ÔĐ tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 52
- GV nhận xét,cho điểm HS
3.Bài mới.GTB
*Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt 
- GV tổ chức cho HS HĐ trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm 4HS
+ Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua đêm
+ Hướng dẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV đi từng nhóm giúp đỡ.
+ Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy.
- GV kết luận:Hạt gồm có ba bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2
- Gọi HS phát biểu ý kiến.HS khác bổ sung.
- GV kết luận
*Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn 
+ Chia nhóm 4HS: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ7, trang 109, SGKvà nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa kết quả.
+ GV đi đến từng nhóm giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận; GV nhận xét
*Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt
- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào?
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình 
- Gọi HS trình bày sản phẩm và giới thiệu trước lớp
- GV đưa ra 4cốc ươm hạt của mình có ghi rõ các ĐK ươm hạt.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng quan sát và nêu nhận xét về sự phát triển của hạt trong từng cốc.
? Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt vừa rồi em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt? GV kết luận
4. Củng cố dặn dò: GV YC HS trả lời nhanh các CH:
+Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các ĐK nảy mầm của hạt? GV nhận xét tiết học
- Dặn HS CB bài sau: Cây con có thể mọc lên từ 1 số bộ phận của cây mẹ.
+Thế nào là sự thụ phấn?
+Thế nào là sự thụ tinh?
+Hạt và quả hình thành như thế nào ?
- HS hoạt động theo nhóm
- 4HS tạo thành nhóm quan sát
-2HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- HS phát biểu ý kiến
-HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS trưng bày sản phẩm của mình trước mặt
-HS tiếp nối nhau giới thiệu hạt mình gieo trồng
- HS lên bảng quan sát nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
*******************************************
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I.MỤC TIấU:
- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam :
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của Việt Nam ; rỳt toàn bộ quõn Mĩ và quõn đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt về quõn sự ở Việt Nam; cú trỏch nhiệm hàn gắn veỏt thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ í nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rỳt quõn khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhõn dõn ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
* HS (K-G):Biết lớ do Mĩ phải kớ Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.
II.CHUẨN BỊ:Ảnh tư liệu về lễ kớ hiệp định Pa-ri . 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Tại sao Mĩ nộm bom hũng huỷ diệt Hà Nội?
- Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyờn bố ngừng nộm bom ở miền Bắc?
- Chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng” cú ý nghĩa như thế nào ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Âm mưu đỏnh phỏ cơ quan đầu nóo của ta, làm cho chớnh phủ ta phải hoang mang lo sợ để kớ Hiệp định theo ý chỳng.
- Vỡ chỳng biết khụng thể khuất phục được nhõn dõn ta bằng bom đạn nờn Mĩ tuyờn bố ngừng nộm bom ở miền Bắc.
- Đỏnh bại õm mưu hũng huỷ diệt Hà Nội của Mĩ, buộc Mĩ phải kớ Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Một thỏng sau ngày toàn thắng trận ĐBP trờn khụng,trờn đường phố Clờ-be giữa thủ đụ Pa-ri cờ đỏ sao vàng kiờu hónh đún chào sự kiện LS trọng đại:Lễ kớ hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở VN. Trong giờ học lịch sử hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về sự kiện lịch sử quan trọng này. 
2.Cỏc hoạt động:
Hoạt động 1:Vỡ sao Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa-ri?Khung cảnh lễ kớ Hiệp định Pa-ri: 
- YCHS đọc đoạn “Sau những đũn bất ngờ... hũa bỡnh ở Việt Nam”và trả lời cõu hỏi.
+ Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến sự kộo dài của Hội nghị Pa-ri ?(TB-K)
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kớ Hiệp định Pa-ri ?(K-G)
+ Lễ kớ Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào ? Ở đõu? (TB-K)
- YCHS chỉ vị trớ nước Phỏp.
+ Mụ tả khung cảnh sơ lược lễ kớ hiệp định 
Pa-ri? (TB-K) 
* Kết luận:Sau khi thất bại nặng nề ở hai miền Nam-Bắc,ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hũa bỡnh ở VN.
Hoạt động 2:Lễ kớ Hiệp định Pa-ri:
- YCHS đọc thụng tin SGK.
- YCHS thảo luận nhúm 4 trả lời cỏc cõu hỏi : + N1,2,3,4:Hóy thuật lại diễn biến lễ kớ Hiệp định Pa-ri ?
- GV giỳp HS hiểu:
.Cờ đỏ sao vàng.
.Cờ nửa đỏ nửa xanh giữa cú ngụi sao vàng.
+ N5,6,7,8:Trỡnh bày những nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
* Kết luận:Ngày 27-1-1973, tại Pa-ri đó diễn ra lễ kớ hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở VN.Đế quốc Mĩ “phải rỳt quõn khỏi VN”. 
Hoạt động 3:í nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri:
- YCHS đọc đoạn cũn lại.
- Nờu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? (K-G)
- YCHS đọc ghi nhớ (TB-K).
- Nghe.
- HS đọc.
+ Sau những đũn bất ngờ,choỏng vỏng trong Tết Mậu thõn 1968... kộo dài nhiều năm.
+ Chỉ sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kớ Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam.
+ Diễn ra vào ngày 27-1-1973 tại Pa-ri, thủ đụ nước Phỏp.
- 2HS chỉ trờn bản đồ thủ đụ Pa-ri (Phỏp)
+ Tũa nhà được trang hoàng lộng lẫy. Tại phũng họp lớn, dưới ỏnh sỏng của những chựm đốn pha lờ, trước sự chứng kiến của cỏc nhà ngoại giao và phúng viờn quốc tế.
- HS đọc đoạn“Ngay từ sỏng sớm...chiến tranh ở Việt Nam”.
- Đại diện trong nhúm trỡnh bày trước lớp.
+ Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bỡnh đặt bỳt kớ vào văn bản Hiệp định lỳc ấy là 11 giờ (giờ Pa-ri).
.Cờ của Mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam Việt Nam (cờ Tổ quốc).
.Cờ của chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam.
+ Mĩ phải tụn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ Việt Nam; phải rỳt toàn bộ quõn Mĩ và quõn đồng minh ra khỏi Việt Nam... vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
- 1HS đọc đoạn cũn lại.
- Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam; đỏnh dấu một thắng lợi lịch sử mang tớnh chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rỳt quõn khỏi miền Nam Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhõn dõn ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dũ:
- GV đọc cõu thơ chỳc tết của Bỏc Hồ:
 “Vỡ độc lập, vỡ tự do
 Đỏnh cho Mĩ cỳt, đỏnh cho nguỵ nhào”
- GV:Hiệp định Pa-ri đỏnh dấu một thắng lợi lịch sử mang tớnh chiến lược, chỳng ta đó “đỏnh cho Mĩ cỳt” để sau đú 2 năm, vào mựa xuõn năm 1975 lại “đỏnh cho nguỵ nhào” giỏi phúng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
- Nhận xột tiết học.
- Bài sau: “Tiến vào Dinh Độc lập”.
*******************************************
 	Luyện tập về vận tốc.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ.
ddddddd&ccccccc
Thứ tư, ngày 16 thỏng 3 năm 2016
 Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
I.MỤC tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào.
- Hiểu ý nghĩa:Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK, thuộc lũng 3 khổ thơ cuối).
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa phúng to, bảng phụ viết rốn đọc. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Hóy kể tờn một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quờ VN?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ cú gỡ đặc biệt ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
-Tranh vẽ gà, lợn, chuột, ếch, cõy dừa, tranh tố nữ.
- Màu đen khụng pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cúi chiếu, lỏ tre mựa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sũ trộn với hồ nếp, “nhấp nhỏnh muụn ngàn hạt phấn”.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS quan sỏt tranh và nờu: Em cú nhận xột gỡ về cảnh vật và màu sắc trong tranh?
- GV: Bức tranh gợi cuộc sống vui vẻ, tự do, ấm no, hạnh phỳc. Hụm nay, cỏc em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng-Bài Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi. Qua bài thơ này, cỏc em sẽ hiểu thờm truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dõn tộc ta. 
2.Cỏc hoạt động::
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- YCHS (K-G) đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 lượt.
.L1 (phỏt õm): chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre,...
HD ngắt giọng: Mựa thu nay/khỏc rồi.
 Giú thổi/rừng tre phấp phới.
.L2 (giải nghĩa từ): chỳ giải SGK.
- YCHS luyện đọc nhúm 3.
- GV đọc mẫu bài.
 + Giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào.
 + K1,2: Giọng tha thiết, bõng khuõng.
 + K3,4: Giọng vui, hơi nhanh, tràn đầy tự hào.
 + K5:Giọng chậm rói, trầm lắng, chứa chan tỡnh cảm .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài:
+ “Những ngày thu đó xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hóy tỡm những từ ngữ núi lờn điều đú? (K-G)
+ Cảnh đất nước trong mựa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? (TB-K)
- GV: Đõy là những cõu thơ viết về mựa thu Hà Nội năm xưa- năm của những người con của thủ đụ từ biệt Hà Nội-Thăng Long-Đụng Đụ lờn chiến khu đi khỏng chiến. 
+ Tỏc giả sử dụng biện phỏp gỡ để tả thiờn nhiờn, đất trời trong mựa thu thắng lợi của cuộc khỏng chiến?
+ Lũng tự hào về đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dõn tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hỡnh ảnh nào trong hai khổ thơ cuối?(K-G)
* Rỳt từ:Những người chưa bao giờ khuất.
-> Gợi ý HS rỳt ra nội dung bài.
- HS nờu:Cảnh vật sinh động, vui tươi. Màu vàng, xanh đó tạo nờn sự giàu cú, ấm cỳng.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 lượt.
- HS đọc.
- HS nờu.
- Luyện đọc nhúm 3.
+ Những ngày thu đó xa đẹp: sỏng mỏt trong, giú thổi mựa thu hương cốm mới; buồn: sỏng chớm lạnh, những phố dài xao xỏc hơi may, thềm nắng, lỏ rơi đầy, người ra đi đầu khụng ngoảnh lại.
+ Rừng tre phấp phới, trời thu thay ỏo mới, trời thu trong biếc.
+ Tỏc giả sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ-làm cho trời cũng thay ỏo mới, cũng núi cười như con người.
+ Lũng tự hào về đất nước được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: trời xanh đõy, nỳi rừng đõy, của chỳng ta...
+ Hỡnh ảnh:chưa bao giờ khuất, đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất, những buổi ngày xưa vọng núi về...
- HS nờu: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YCHS đọc nối tiếp nhau.(TB-K)
- GV đọc mẫu K3,4.
- Luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.(TB-K)
- Tổ chức học thuộc lũng.
- YCHS xung phong đọc bài.(K-G)
- Nhận xột, ghi điểm. 
- 5HS đọc.
- HS thực hiện.
- 3-5HS đọc.
- 3HS đọc.
C.Củng cố-dặn dũ: 
-Nhận xột tiết học. 
-Xem bài:ễn tập.
*******************************************
Toỏn
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:Biết tớnh quóng đường đi được của một chuyển động đều (Bài 1,2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Muốn tớnh quóng đường, ta làm thế nào?
- Hóy viết cụng thức tớnh quóng đường?
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Ta lấy vận tốc nhõn với thời gian.
s = v x t
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toỏn này chỳng ta cựng làm cỏc bài toỏn luyện tập về tớnh quóng đường. 
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- YCHS làm bài và đại diện trỡnh bày.
- Nhận xột, sửa chữa.
Bài 2:
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- Hướng dẫn HS tớnh thời gian đi của ụ tụ.
- YCHS làm bài cỏ nhõn (chấm điểm). 
- Nhận xột, sửa chữa.
Bài 3:(Nếu cũn thời gian)
- YCHS đọc đề (TB-Y).
- Em cú nx gỡ về đơn vị vận tốc và thời gian bài tập cho? (TB-K)
- Ta đổi số đo theo đơn vị nào mới thống nhất? (TB-Y)
- YCHS giải (K-G).
Bài 4:(Nếu cũn thời gian)
- YCHS đọc đề.
- Nhắc HS chuyển đổi đơn vị đo phự hợp.
- Nghe.
- 1HS nờu yờu cầu bài tập.
- Làm bài, đại diện nhúm trỡnh bày.
- 1HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
 Bài giải
Thời gian ụ tụ đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phỳt – 7 giờ 30 phỳt = 4 giờ 45 phỳt
 = 4,75 giờ
Quóng đường AB dài là:
46 x 4,75 = 218,5 (km)
Đỏp số: 218,5 km. 
- HS đọc đề.
- Chưa cựng đơn vị S tớnh km/giờ, t tớnh phỳt.
 +Đổi 15 phỳt = 0,25 giờ.
+ 8 : 60 = km/giờ
- HS làm bài.
 Bài giải
Quóng đường ong bay trong 15 phỳt là:
8 x 0,25 = 2 (km)
Đỏp số: 2(km)
- HS đọc đề.
- HS giải.
 Bài giải
Đổi: 1phỳt 15 giõy = 75 giõy.
Quóng đường đi được của Kang-gu-ru là:
15 x 75 = 1050 (m)
Đỏp số : 1050 m.
C.Củng cố-dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Bài sau: Thời gian.
- KQ : Bài 1/ 141
 V
 32,5 km/giờ
 210 m/phỳt
 36 km/giờ
 T
 4 giờ
 7 phỳt
 40 phỳt
 S
 130 km
 30 m
 24 km
*******************************************
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: 
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Vở.
III. Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1. ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài.
*Bài1:
- Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK.
- GV cho HS làm bài tập
- Gọi HS trả lời.
? Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
? Cây chuối được tả theo cảm nhận của các giác quan nào?
? Tìm các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây chuối.
- HS làm bài.
*Bài 2:
- GV nhắc HS chú ý: 
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân...).
+ Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tả cây cối (Kiểm tra viết).
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+Tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con – chuối to – cây chuối mẹ.
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm bài văn hay. 
 **********************************************
TIẾNG VIỆT : ễN LUYỆN : TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiờu: Củng cố về cỏch viết văn tả cõy cối. Cấu tạo của bài văn tả cõy cối. Trỡnh tự miờu tả, cỏc nghệ thuật được sử dụng khi miờu tả cõy cối.
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Muốn tả được cõy cối chỳng ta cần phải ( Quan sỏt, nghe, sờ)
Phỏt hiện những đặc điểm riờng biệt.
* Bài tập vận dụng:
Đề bài: Viết đoạn văn tả caõy coồ thuù.
VD: Thõn cõy màu nõu sẫm, xự xỡ đẫm những u bướu. Lại gần, em thấy những chiếc rẽ ngoằn ngoốo như đang uốn lượn trờn mặt đất. Lỏ phượng thay đổi theo từng mựa trong năm.Mựa đụng, cõy rụng hết lỏ, phụ ra những cành khẳng khiu như những bàn tay gõn guốc đang ngửa xin chỳt gỡ của thời gian. Xuõn sang, những giọt mưa phựn đó đỏnh thức cỏc mầm non bộ xớu. Chỉ sau một đờm, phuợng đó khoỏc lờn mỡnh một chiếc ỏo mới màu xanh tuyệt đẹp. 
III. Củng cố dặn dũ: Về nhà viết tốt bài văn tả caõy coỏi
 H/s nhắc lại cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối.
H/s làm bài cỏ nhõn.
Một số em trỡnh bày kết quả. - Nhận xột bổ sung.
ddddddd&ccccccc
Thứ năm, ngày 17 thỏng 3 năm 2016
Tiết 4: Toỏn
Thời gian
I. Mục tiêu: 
Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài của tiết trước, sau đó nhận xét
- GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đường; GV nhận xét cho
3.Bài mới : a) GTB
b) Hình thành cách tính thời gian của một c/ động.
* Bài toán 1: GV cho HS đọc đề bài toán 1 
+ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Em hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian.
- GV khẳng định: Đó cũng chính là QT tính thời gian Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho VT.
- GV nêu: Biết quãng đường là s, vận tốc là v, thời gian là t, hãy viết công thức tính thời gian 
*Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài toán 2
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS
c.Thực hành: *BT1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian 
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS trình bày bài của mình 
- GV HS NX bài của bạn và NX bài làm trên bảng lớp
* BT2: GV mời một HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần
? Để tính được thời gian đi của ng

File đính kèm:

  • docTuan_27_Tranh_lang_Ho.doc