Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc : Kì diệu rừng xanh (tiết 2)

cho thấy tinh thần dũng cảm,sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công

 +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta

-2 HS đọc

- HS lắng nghe .

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc : Kì diệu rừng xanh (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đất nước mình. 
.
KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết :
- Cách phòng tránh bệnh viêm gan A .
- Tác hại của bệnh viêm gan A .
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Sgk, giáo án, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức
2.Bài cũ : Kt bài “ Phòng bệnh viêm não”.
3/ Dạy bài mới : 
a/Giới thiệu bài: ghi mục bài lên bảng .
b/Giảng bài mới:
Hoạt động 1 : Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A .
Đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1 trang 32 sgk và TLCH:
H: Em biết gì về bệnh viêm gan A?
H: Nêu 1số dấu hiệu của viêm gan A?
H:Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
- Nhận xét, KL
Hoạt động 2 : cách phòng bệnh bệnh viêm gan A .
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 , 5 trang 33.Chỉ và nêu nội dung từng hình .
Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh viêm gan A.
H:Nêu cách phòng bệnh viêm gan A .
H:Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý những điều gì ?
H:Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? 
4/Củng cố dặn dò : Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị trước bài“ Phòng tránh HIV/AIDS”. 
-Nhận xét qua tiết học.
Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi bài
- HS làm việc theo nhóm đôi, đọc thông tin trao đổi
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Là do một loại vi rút gây nên.
- Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn, mệt mỏi 
- Vi rút viêm gan A .
- Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa ( vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh có thể lây qua người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch  ).
- quan sát hình 2,3, 4, 5 trang 33 sgk trả lời nội dung của từng hình .
Hình 2:Uống nước đun sôi để nguội để phòng bệnh viêm gan A. 
Hình 3 :Ăn thức ăn nấu chín để đảm bảo vệ sinh. Vì vi rút viêm gan A đã chết trong khi thức ăn nấu chín.
Hình 4 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn để vi rút viêm gan A không lây cho người .
Hình 5 : Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đại tiện. Vi rút viêm gan A có thể ở trong phân người bệnh. Nếu dính vào tay sẽ có nguy cơ bị viêm gan A .
-Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống sôi , rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện .
- Người bị mắc bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều hất đam, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rượu. 
-Ăn chín, uống sôi, trước khi ăn nên rửa tay sạch bằng xà phòng, sau khi đại tiểu tiện cũng phải rửa tay bằng xà phòng.
Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2014
Toán:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu :
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại ) .
-Giúp HS so sánh 2 phân số đúng ,nhanh, thành thạo .
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin.
II Đồ dùng dạy học :
 Sgk, giáo án, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu cách viết số thập phân bằng nhau 
3HS lên bảng
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : so sánh hai số thập phân 
 b– Hướng dẫn : 
 *HD HS tìm cách so sánh 2 số thập phân 
-HD HS đưa về dạng 2 số tự nhiên để so sánh
-Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào ?
* HD HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau,phần thập phân khác nhau chẳng hạn so sánh 35,7và 35,698 
-Hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau,ta so sánh các phần thập phân 
-Cho HS so sánh các phần thập phân .
- Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác nhau ta so sánh như thế nào ? 
 * Qui tắc : - Nêu cách so sánh 2 số TP .
- Gọi vài HS nhắc lại .
c- Thực hành : 
Bài 1 : So sánh 2 số thập phân.
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập 
- Nhận xét ,sửa chữa 
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập . HS thảo luận 
 - Vài HS lên trình bày Kquả - Nhận xét 
Bài 3 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm bài vào VBT rồi đổi chéo Ktra .
4– Củng cố,dặn dò :
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân? Cho ví dụ?
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS trả lời.
3HS lên bảng
24,5 = 24,500 17,2 = 17,200. 80,01 = 80,010.
- HS nghe .
 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm
Ta có 81dm>79dm ( 81>79) Tức là :8,1m>7,9m .
Vậy :8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7)
Trong hai STP có phần nguyênkhác nhau,
STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-Phần thập phân của 35,7m là7/10m =7dm = 700mm.
-Phần thập phân của 35,698m là m = 698mm.
Mà 700mm > 698mm (700 > 698 vì ở hàng trăm có 7 > 6), Nên : .
Do đó : 35,7m > 35,698m.
- Trong 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau , số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.
a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51).
b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phầnm mười có 4 > 3 ).
c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau ,ở hàng phần mười 7 > 6 ) .
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .:
6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01 .
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé .
0,4 ; 0,312; 0,32; 0,197; 0,187.
-HS nêu
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I / Mục tiêu
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện ( mẫu chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hởi của bạn ; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Đồ dùng dạy học: 
Sgk, giáo án, ...
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1) Ổn định : KT dụng cụ HS
2)/ Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi HS kể mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
3/ Bài mới :
 a.Giới thiệu bài :
 b.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
 HS thực hành kể chuyện :
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn .
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp .
4. Củng cố dặn dò: 
-Kể lại câu chuyện cho bạn, người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
2 HS nối tiếp nhau kể -Cả lớp nghe và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài .
-HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS theo dõi trên bảng.
- HS đọc phần gợi ý SGK.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
-HS chú ý theo dõi.
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
-Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Lịch sử:
XÔ VIẾT NGHỆ _ TĨNH
I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 +Xô viết- Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931.
 +Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ .
+ GD HS yêu nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta 
II– Đồ dùng dạy học :
 Sgk, giáo án, 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ :”ĐCSVN ra đời “
 -Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
 -Nêu ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN?
3 – Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài : ‘Xô Viết - Nghệ Tĩnh’
 b. Giảng bài: 
Họat động 1 : Làm việc cả lớp 
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
Hoạt động 2:
-GV cho HS đọc SGK , sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 .( 12/9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ-Tĩnh)
 -GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930
-Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ –Tĩnh trong những năm 1930-1931
 Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
 -GV nêu câu hỏi :Những năm 1930-1931,trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?.
-GV nhận xét.và kết luận 
Họat động 4 : Làm việc cả lớp .
 _ GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận :Phong trào Xô viết- Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ?
4– Củng cố,dặn dò: 
Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau “Cách mạng mùa thu 
- Hát 
-2 HS trả lời
-Nghe bạn trả lời và nhận xét
 - HS nghe .
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập:
- Suốt tháng 9 và tháng 10- 1930, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị
- tinh thầnđấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
-Không hề xảy ra trộm cướp Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dị đoan .
-Các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ
+cho thấy tinh thần dũng cảm,sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công
 +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
-2 HS đọc
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố về .
- So sánh 2 số thập phân ; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định .
- Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
-Giáo dục HS tính tự tin, ham học
 II- Đồ dùng dạy học :
 - sgk, giáo án, 
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân cho ví dụ 
 - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
 7,19 , 6,375 ; 9,01 ; 6,735 ;8,72 
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm vào VBT 
- Nêu cách so sánh 2 phân số .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 : Cho HS thảo luận theo cặp , đại diện 1 số cặp trình bày Kquả .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 4 : Chia lớp làm 2 nhóm hướng dẫn HS thảo luận mỗi nhóm 1 câu ,đại diện nhóm trình bày Kquả .
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò :
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- 1HS nêu .
-1HS làm
- HS nghe .
Bài 1:- HS làm :
 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500.
 6,843 89,6 .
Bài 2: viết theo thứ tự từ lớn đến bé
- HS làm bài .
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02.
Bài 3:-HS làm
- Từng cặp thảo luận và nêu.
Kquả : 9,708 < 9,718 .
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:
 - HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày Kquả .
a) 0,9 < 1< 1,2 .
b) 64,97 < 65 < 65,14.
- HS nêu .
- HS nghe .
TẬP ĐỌC :
 TRƯỚC CỔNG TRỜI 
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta .
- HS hiểu nội dung : - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích .
- Giáo dục HS tình yêu quê hương,làng xóm- Yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II/PHƯƠNG TIỆN: 
Sgk, giáo án, ...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định lớp:
2/Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “ Kì diệu rừng xanh”.
3/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng .
b/ Luyện đọc :
-Gọi một HS đọc toàn bài thơ.
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn đọc các từ khó. Nhấn mạnh các từ : cổng trời, ngân nga, soi .
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 
- Goi Hsy đọc phần chú giải .Giảng thêm: áo chàm > áo nhuộm lá chàm, màu xanh đen đồng bào miền núi hay mặc.
Nhạc ngựa->chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng đeo ở cổ ngựa.
Thung->thung lũng.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc mẫu bài thơ với giọng sâu lắng ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
c/ Tìm hiểu bài :
 H:Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời ? 
H:Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
H:Trong cảnh vật miêu tả em thích nhất là cảnh vật nào ? vì sao ? 
H:Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên ? 
d/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ .
- Goi 3 HS đọc nối tiếp bài thơ
-H/d HS luyện đọc diễn cảm. Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể hiện cảm xúc của tác giả.
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nhẩm thuộc những câu thơ em thích .
- Thi đọc thuộc lòng .
- Nhận xét ghi điểm
4/Củng cố- dặn dò : Bài thơ ca ngợi điều gì ?
-Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
-Nhắc HS học tập cách miêu tả của tác giả để vận dụng vào tập làm văn.
-Về nhà học thuộc bài thơ. Xem trước bài “Cái gì quí nhất ?”.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm
-3 hs đọc nối tiếp
- Đọc từ khó vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá.
-3 hs đọc nối tiếp
-Theo dõi
- đọc theo cặp
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác đó như là cổng đi lên trời.
Ví dụ : Từ cổng trời nhìn ra, qua làn sương khói huyền ảo có thể thấy cả không gian mênh mông, bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, ...
- Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không gian mênh mông, bất tận có gió thoảng mây trôi, tưởng đó như là cổng đi lên trời 
- Cảnh rừng ấm lên bỡi có sự xuất hiện của con người . Ai nấy tất bật với công việc , người Tày gặt lúa , trồng rau , người Dao tìm măng , hái nấm , tiếng xe ngựa vang lên .
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn
- Nhẩm thuộc bài
- Nối tiếp đọc thuộc
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương . 
Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014	
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I / Mục tiêu
1 /Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương .
2 /Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc của cảnh , cảm xúc của người tả đối với cảnh )
3 ) GDHS tính sáng tạo khi viết văn
II / Đồ dùng dạy học : 
Sgk, giáo án, ....
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước ).
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 b.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài .
-GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước .
-GV cho HS làm bài .
-GV cho HS trình bày dàn ý .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài .
+GV nhắc : 
-Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
-Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. Nêu ý bao trùm của đoạn.Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
-Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho thêm sinh động .
-Đoạn văn cần phải thể hiện đuợc cảm xúc người viết 
-GV cho HS viết đoạn văn .
-GV cho HS trình bày bài viết .
-GV nhận xét, chấm 1 số bài viết của HS .
4 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn .
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát tranh , lập dàn ý, đọc trước lớp
-HS viết đoạn văn, đọc tước lớp
MB: Xin chào các bạn, tôi là hướng dẫn viên của chuyến du lịch này. Hôm nay tôi sẽ đưa các bạn đến thăm vùng đất tuyệt đẹp này.Nếu ai đã 1 lần đến thăm miền đất đỏ Ba- zan này hẳn sẽ nhớ mãi về nó. Đó là Tây Nguyên quê hương thứ hai của em.
TB: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa.
Mùa khô, khi núi rừng tràn ngập ánh nắng chói chang như mật ong già hạn là lúc những đồi cỏ tranh vàng óng lao xao trong gió.
 Những đồi hoa dã quỳ vàng rực trên các sườn đồi, Buổi chiều nằm dài trên bãi cỏ ngắm hoa thật tuyệt vời.
 Mùa hoa cà phê nở, chúng ta vào vườn sẽ thấy:Những đồi cà phê trổ hoa trắng xóa như đang lạc vào xứ sở bạch dương xa xôi.
Những thác nước trắng xóa phun trào như hàng ngàn con rồng đang thi nhau phun nước..
 Hồ Lắc rộng mênh mông, nước trong xanh soi rõ từng đám mây trời.
KB: Em yêu mảnh đất Tây Nguyên này lắm, em sẽ cố gắng học giỏi để sau này góp phần xây dựng quê em ngày càng đẹp hơn.
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố về . 
 - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. 
- HS Giải được các bài tập ở SGK ( bài 4a bỏ ) .
II- Đồ dùng dạy học :
 SGK, giáo án, 
 IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách đọc viết số thập phân?
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân?
Gọi 1 HS làm bài 3
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn : 
Bài 1 : Đọc các số thập phân sau đây .
- Gọi 2 HS đọc các số ,các HS khác nghe rồi nêu nhận xét .
- GV hỏi HS về giá trị của chữ số trong mỗi số :
+Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7,5 ? 
Bài 2 : Viết số thập phân có .
- Cho HS viết số vào vở ,1 HS viết lên bảng 
- Nêu cách viết số thập phân.
- Nhận xét ,sửa chữa ,.
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
-GV nhận xét ,bổ sung
Bài 4 : 
- Cho HS thảo luận theo cặp rồi gọi 2 HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò :
- Nêu cách đọc,viết số thập phân?
- Nêu cách so sánh các số thập phân
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- HS nêu .
Bài 1: Cả lớp nghe và nhận xét
a) Bảy phẩy năm, hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu 
b) Ba mươi sáu phẩy hai ,chín phẩy không trăm linh một
+ Chữ số 5 chỉ năm phần mười .
Bài 2: Viết các số TP..
 - a) 5,7 b) 32,85 .
 c) 0,01 d) 0,304.
- HS nêu .
Bài 3:
- HS làm bài 
41,358 ; 41,538 ; 41,835 ; 42,538.
Bài 4:
- HS thảo luận theo cặp rồi nêu kết quả.
b) 
- HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .
KHOA HỌC : 
 PHÒNG TRÁNH HIV /AIDS
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS
 GD KNS : - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk, giáo án, tranh minh họa,..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định tổ chức
2/Bài cũ : bài “ Bệnh viêm gan A” 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
3/Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
b/Giảng bài mới
Hoạt động 1 : Trò chơi “ Ai đúng , ai nhanh” .
-Treo bảng phụ có nội dung như SGK Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất ghi kết quả lên bảng nhóm treo lên bảng.
Nhóm nào nhanh và đúng thì thắng cuộc 
Sau khi học sinh chơi trò chơi giáo viên nêu câu hỏi – gọi học sinh trả lời 
H:HIV/ AIDS là gì ? 
H:Vì sao gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ .
H: ai có thể nhiễm HIV/AIDS ?
H:HIVcó thể lây qua những con đường nào? 
H:Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV.
H:Làm thế nào để phát hiện người nhiễm HIV.
H:Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ? 
Hoạt động 2 : Cách phòng tránh HIV/AIDS
H: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? 
Giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về HIV/AIDS đã sưu tầm được kết hợp cho HS quan sát các hình SGK
4/Củng cố - dặn dò : 
-GV nhắc nhở HS thực hiện tốt việc phòng tránh HIV và tuyên truyên mọi người đề phòng căn bệnh thế kỉ này.
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài
2 học sinh trả lời câu hỏi
Các nhóm đọc nội dung và tiến hành thảo luận .
Các nhóm trình bày trên bảng lớp .
Đáp án :
1- c 3-d 5 – a .
2-b 4-e
- HIV / AIDS là chứng suy giảm

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8 LOP 5 BUI THUY.doc