Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 1: Tập đọc: Những người bạn tốt
Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
* Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
i tập 1, 2 (a, b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ -HS làm bài tập SGK. - GV nhận xét và đánh giá HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân. a) Các hàng và quan hệ giữa các đv của hai hàng liền nhau của số thập phân. - GV nêu : Các số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. GV viết vào bảng đó kẻ sẵn để có : - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS theo dõi thao tác của GV. Số thập phõn 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên. - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ? Cho ví dụ : - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406. - Phần nguyên của số này gồm những gì ? - Phần thập phân của số này gồm những gì ? - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn. - Em hãy nêu cách viết số của mình. - Em hãy đọc số này. - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên. - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu học sinh đọc. - GV nhận xét . Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét HS. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS đọc thầm. - HS nêu : Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,.. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ : 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. - Mỗi đơnvị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. -Ví dụ : 1 phần trăm bằng của 1 phần mười. -Số 375, 406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. - Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghỡn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp: 375, 406 - HS nêu : Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.. - HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân. - HS nêu : Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có 4 đơn vị : Phần thập phân gồm có : 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - HS đọc : không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập. a) 5,9 ; b) 24, 18 ; c) 55 , 555 ; d) 2008,08 e) 0,001 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai. Tiết 2: Địa lý ( đ/c Hương ) Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU -Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn(BT1); Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn(BT2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS - GV nhận xét bài làm của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập - Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS đọc đoạn văn: Vịnh Hạ Long H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì? H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài? Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - Gọi 2 HS viết vào bảng phụ. -HS đọc câu mở đoạn của mình. - GV nhận xét sửa chữa bổ xung 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. - 3 HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm 2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm +Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước VN. + Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn. - Phần thân bài gồm 3 đoạn: + Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên Hạ Long + Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long + Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. - Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. với cả bài, mỗi câu văn nêu một đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau. - HS đọc - HS thảo luận + Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong đoạn văn. + Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh. Đ1: Tây nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía Nam ...in dấu chân người. Đ2: Nhưng Tây Nguyên....Trên những ngọn đồi. - HS đọc - HS làm bài vào vở - 2 HS viết - 3 HS đọc Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC TIÊU Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,BT2);hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 Đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4) *Khá,giỏi:Biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Ví dụ? - GV nhận xét . 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng: 1-d; 2- c; 3- a; 4- b. A- Câu B- Nghĩa của từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc (2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trương tránh những điều đường ray không may sắp sảy ra ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân Bài tập 2 - Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2 - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2 - Gọi HS trả lời câu hỏi H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không? H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không? KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tự làm bài tập - Gọi HS trả lời H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì? GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. . Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 4 HS làm bảng phụ. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. - HS đọc HS: Nét nghĩa chung là: Sự vận động nhanh. + HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc. + HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông. - HS đọc - HS làm bài vào vở a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng - HS đọc - HS làm vào vở - HS đặt câu. Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Kĩ Thuật ( đ/c Dung ) ******************************************************************** Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 24 tháng 10 năm 2014 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số . -Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. -LàmBT1;BT2(3 phân số thứ 2,3,4);BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét, đánh giá HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc bài. - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. -HS đọc. -Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau : * - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. ; ; = 2,167. - 1 HS đọc đề bài toán trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tỡm số. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau : 2,1m = m = 2m1dm = 21dm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 5,27m = m = 5m27cm = 527 cm. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Biết chuyển một phần dàn ý(thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình . -Hướng dẫn HS nhận xét. +Bài viết đã đúng theo yêu cầu của đề chưa . +Diễn đạt được không. +Các dùng từ cố chính xác không. + Giúp bạn sửa lại cho đúng. +Em học tập đươc gì qua bài của bạn. - GV nhận xét bổ xung. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. - 3 HS đọc bài - HS nghe - HS đọc đề và gợi ý - HS đọc - HS làm bài - 5 HS đọc bài của mfnh -Căn cứ vào bài làm của bạn HS nhận xét, bổ xung, đánh giá. Tiết 3: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. MỤC TIÊU : -Biết dược con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. * Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể ( đọc ): - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đó làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời - lớp nhận xét * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học - 3 HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe - 1->2 HS kể ( đọc) lại - bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra dọn mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông... - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. -HS đọc bài xác định Y/C - HS thảo luận nhóm - đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. - HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ. Tiết 4: Âm nhạc (đ/c Thảo) Tiết 5: Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.MỤC TIÊU : -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. CHUẨN BỊ : Hình trang 30; 31 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh như thế nào ? 2/ Giới thiệu bài : 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng “ -GV phổ biến cách chơi và luật chơi : -Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem mỗi câu hỏi ứng câu trả lời nào. – 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng phụ. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu hỏi : -Chỉ và nói về nội dung từng hình . -Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. Hỏi : Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà ở , môi trường xung quanh , ngủ màn , tiêm phòng . 4,Củng cố dặn dò: Về nhà học bài thực hiện cách phòng bệnh -HS trả lời câu hỏi của GV -Nghe giới thiệu bài . -Nhóm 4 -Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm não . -Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh . -Thảo luận theo cặp -Trình bày kết quả thảo luận -Cả lớp nhận xét , bổ sung -Học sinh lắng nghe. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU : -Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5. -Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng. -Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực. II. CHUẨN BỊ : Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 3: ứng phó trong tình huống bị căng thẳng - Gọi một học sinh đọc 3 tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. *Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực. 2.2. Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống. Bài tập 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng. - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng 3 .Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài tập còn lại. - Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh trả lời. Tiết 7: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: + Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời văn. + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Củng cố kiến thức: 2.Thực hành: Bài tập 1: Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền? Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng 14m vải : .. đồng? Bài tập 2 : Một đội công nhân sửa đường, 5 ngày sửa được 1350m. Hỏi trong 15 ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường? Tóm tắt : 5 ngày : 1350m 15 ngày : m? Bài tập 3: Một người đi xe máy 2 giờ đi được 70km. Hỏi nngười đó đi trong 5 giờ được bao nhiêu ki lô mét? Tóm tắt : 2 giờ : 70km 5 giờ : .km? 2.2.Học sinh giỏi Bài 1:Cho 3 chữ số 2, 3 và 5. Hãy lập tất cả các số có 3 chữ số mà mỗi số có đủ 3 chữ số đã cho. Hỏi: a, Lập được mấy số như thế b, Mỗi chữ số đứng ở mỗi hàng mấy lần? c, Tính tổng các số. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Bài giải Giá tiền một mét vải là : 90 000 : 6 = 15 000 (đồng) Số tiền Lan mua 9m vải là: 15 000 14 = 210 000 (đồng) Đáp số : 210 000 đồng Bài giải 15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là: 15 : 5 = 3 (lần) Trong 15 ngày đội đó sửa được là: 1350 3 =4050 (m) Đáp số : 4050 m Bài giải Một giờ người đó đi được là: 70 : 2 = 35 (km) Quãng đường người đó đi trong 7 giờ là: 35 7 = 245 (km) Đáp số : 245km Giải a, Ta lập được 6 số sau 235 325 523 253 352 532 b, Mỗi chữ số đứng ở mỗi hàng 2 lần. c, Tổng các số đó là: (2 + 3 + 5) x 2 x 100 + (2 + 3 + 5) x 2 x 10 + (2 + 3 + 5) x 1 = 10 x 2 x (100 + 10 + 1) = 10 x 2 x 111 = 2220 Tiết 7: Tiêng việt ( ôn) Chính tả ( nghe –viết ): Ê- mi – li – con. I.MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính tả Ê-mi-li,con; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được tiếng chứa a/ ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa a, ơ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ BT3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ -HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, vua à nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2 Hướng dẫn học sinh viết chính tả - HS đọc trước lớp bài thơ. -HS tìm những tiếng mình hay viết sai. -HS luyện viết từ khó. -GV đọc HS viết bài. -GV chấm, chữa, nêu nhận xét. 2.3 Học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1 - HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét - GV chốt ý đúng: - Các tiếng chứa a, ơ: la, tha, ma, giữa; thưởng, nước, tơi, ngược - HS nhận xét cách ghi dấu thanh: Bài tập 3 -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS hoạt động nhóm đôi. - GV kiểm tra kết quả đúng của cả lớp bằng giơ tay - GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + Cầu được,ướcthấy: + Năm nắng mười mưa: + Nước chảy đá mòn: + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: + HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa.. - Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng. -Ê-mi-li -HS viết bài. + Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng la, tha, ma không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng thưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tơi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. -1Nnhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -Đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. -Trải qua nhiều vất vả, khó khăn - Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công - Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người . Tiết 4: Hoạt động tập thể ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG, ĐỊA PHƯƠNG SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I.MỤC TIÊU : - Củng cố khắc sâu những kiến thức về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, Địa phương. .Những tấm gương dạy tốt và học tốt của thầy cô và HS . - Phấn đấu học tập tu dưỡng tốt trong năm học . - Đánh giá
File đính kèm:
- hue lop 5 tuan 1415.doc