Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 53 ) - Tranh làng hồ
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, cho điểm HS
ọc * Luyện đọc - GV đọc toàn bài nờu giọng đọc ( ca ngợi,tự hào ). - Yêu cầu HS chia đoạn. -Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) - Hướng dẫn đọc cõu dài - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. * Luyện đọc lại - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Yờu cầu cả lớp thống nhất cỏch đọc hay. - Tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1: + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố, - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học và đọc trước bài Đất nước - Hát - HS lắng nghe - HS chia đoạn. + Đ 1: Từ ngày còn ít tuổi và tươi vui +Đ2: Phải yêu mến gà mái mẹ +Đ3: Kỹ thuật tranh làng Hồdáng người trong tranh. - Từ khú : thấm thớa,thuần phỏc,húm hỉnh,khoỏy õm dương,... - Phải yờu mếm cuộc đời trồng trọt/chăn nuụi lắm mới khắc được những tranh lợn rỏy/cú khoỏy õm dương rất cú duyờn/mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng/như ca mỳa bờn gà mỏi mẹ// - HS đọc nối tiếp theo yêu cầu của GV - 1 HS đọc chú giải trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn như trên (đọc 2 vòng) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 3HS đọc nối tiếp toàn bài. - Cả lớp trao đổi, thống nhất về cách đọc - Theo dõi - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Bài ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Ngày soạn: 14/3/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 thỏng 3 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TẬP ĐỌC ( TIẾT 54 ) ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu - HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc; - HS khỏ học thuộc lòng bài thơ. - HS yếu đọc trơn được 1 khổ thơ - HS tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - GV: ND bài - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. b. Nội dung Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV đọc toàn bài thơ. - GV HD giọng đọc toàn bài + Chia đoạn - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS(nếu cần). Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ. - Phỏt hiện từ khú đưa lờn bảng.Cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài * Tìm hiểu bài + “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? + Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả ở khổ thơ thứ ba như thế nào? + Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của kháng chiến? + Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? + Em hãy nêu nội dung chính của bài - Ghi nội dung chính của bài lên bảng *Luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4: + Treo bảng có đoạn thơ + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - Nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 - Hát. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi theo SGK - HS lắng nghe . + Mỗi khổ thơ 1 đoạn - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ. HS lần lượt đọc từ đầu cho đến hết bài - Đọc từ khú - Nối tiếp đọc bài - 1 HS chú giải trong SGK cho cả lớp nghe - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng khổ thơ - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe + Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mắt trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Những ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại + Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Cảnh đất nước trong mùa thu còn rất vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha + Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho trời đất cũng thay áo, cũng nói cười như con người để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến + Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua các điệp từ, điệp ngữ: đây, những, của chúng ta. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ: chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về + Bài thơ thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi vào vở - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc + Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS đọc thuộc lòng một khổ thơ, nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài - 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ - HS nêu cảm nghĩ của mình về đất nước. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ TIẾT 2 : TOÁN ( TIếT 133 ) LUYỆN TẬP ( Tr.141) I. Mục tiêu - HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS khỏ làm được bài tập 1, 2. - HS yếu làm được BT1 ( cột 1 ) - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị - GV : SGK, VBT - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi đầu bài. b.Nội dung Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài 1: ( Cột 1 dành cho HS yếu ) Tính độ dài quãng đường với đơn vị đo là km rồi viết vào ô trống. - Hát. - 3 HS nêu - HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng làm bài. v 32,5 km /giờ 210 m/ phút 36 km/ giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130 km 1,470 km 24 km * Bài 2: ( Dành cho Hs Khỏ ) - Y/c HS đọc đề. - GV HD HS phân tích đề - Tóm tắt và giải. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Nhắc lại cỏch tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài : Thời gian - HS đọc bài toán và phân tích đề. - HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Thời gian ô tô đi từ A đến B là. 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút. 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là. 46 x 4,75 = 218,5 ( km) Đáp số: 218,5 km - S = V x T ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN ( TIếT 27 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích, yêu cầu - HS tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm đối với thầy giáo, cô giáo. - HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: ND bài - H : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài và ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Trong cuộc sống, tôn sư trọng đạo, kỷ niệm, thầy giáo, cô giáo, lòng biết ơn. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Treo bảng phụ có ghi gợi ý 4 - GV yêu cầu HS hãy giới thiệu về câu chuyện mà em định kể * Kể trong nhóm - Chia HS thành nhóm, mỗi người 4 nhóm HS, yêu cầu các em kể lại câu chuyện mình chọn - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý + Câu chuyện em kể xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? + Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể? + Câu chuyện bắt đầu như thế nào? + Diễn biến câu chuyện ra sao? + Em có cảm nghĩ gì qua câu chuyện? * Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - Giỏo viờn núi về truyền thống tụn sư trọng đạo của Việt Nam ta. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà xem tranh, chuẩn bị chuyện Lớp trưởng lớp tôi - Hát - 2 HS kể chuyện - Nhận xét - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. Mỗi HS đọc 1 đề + Đề 1 : Kể một câu chuyện nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam + Đề 2 : Kể về một kỷ niệm với thầy giáo, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô giáo - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc gợi ý 4 thành tiếng - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu - Hoạt động trong nhóm - HS kể chuyện theo gợi ý của GV. - HS kể chuyện trong nhóm - 7 đến 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: TRANH LÀNG HỒ I./ Mục đích -yêu cầu - HS nghe viết được đoạn 1 của bài: Tranh làng Hồ - Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú: ếch, tố nữ, thấm thớa, thuần phỏc, húm hỉnh,... II/ CHUẨN BỊ - GV : SGK - HS : Vở luyện viết III/ Các hoạt động dạy học - GV đọc mẫu đoạn bài viết - 2 HS đọc - Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn - HS viết bảng con - GV nhận xột - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc cho HS soỏt lỗi - GV chấm một số bài - HS lắng nghe - HS viết - HS soỏt lỗi VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ - Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ___________________________________ TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: ĐẤT NƯỚC I. Mục đích, yêu cầu - HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - HS khỏ học thuộc lòng bài thơ. - HS yếu đọc trơn được 2 khổ thơ - HS tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - GV: ND bài - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. b. Nội dung Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV đọc toàn bài thơ. - GV HD giọng đọc toàn bài + Chia đoạn - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS(nếu cần). Lưu ý cách ngắt nhịp các câu thơ. - Phỏt hiện từ khú đưa lờn bảng.Cho HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài *Luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4: + Treo bảng có đoạn thơ + Đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi để tìm cách đọc + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức nối tiếp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - Nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 - Hát. - HS lắng nghe . + Mỗi khổ thơ 1 đoạn - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ. HS lần lượt đọc từ đầu cho đến hết bài - Đọc từ khú - Nối tiếp đọc bài - 1 HS chú giải trong SGK cho cả lớp nghe - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo từng khổ thơ - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, sau đó cùng trao đổi để tìm cách đọc + Theo dõi và tìm chỗ ngắt giọng, nhấn giọng - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS đọc thuộc lòng một khổ thơ, nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài - 3 HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ - HS nêu cảm nghĩ của mình về đất nước. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ____________________________________ TIẾT 3: ễN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS khỏ làm được bài tập 1, 2. - HS yếu làm được BT1 ( cột 1 ) - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II. Chuẩn bị - GV : ND bài - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi đầu bài. b.Nội dung Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài 1: ( Cột 1 dành cho HS yếu ) Tính độ dài quãng đường rồi viết vào ô trống. - Hát. - HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng làm bài. v 54 km /giờ 12,6 km/giờ 44 km/ giờ 82,5 km/ giờ t 2 giờ 30 phút 1,25 giờ 1 phút 90 phút s 135 km 15,75 km 77 km 123,75 km * Bài 2: ( Dành cho Hs Khỏ ) - Y/c HS đọc đề. - GV HD HS phân tích đề - Tóm tắt và giải. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Nhắc lại cỏch tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài : Thời gian - HS đọc bài toán và phân tích đề. - HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Thời gian người đó đi là. 11 giờ 18 phút – 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút. 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ Quãng đường người đó đi được là: 42,5 x 3,36 = 142,8 ( km) Đáp số: 142,8 km - S = V x T .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014 ............................................................. HIỆU TRƯỞNG Ngày soạn: 17/3/2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 thỏng 3 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN ( tiết 134 ) THỜI GIAN I. Mục tiêu - HS biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - HS yếu làm được bài tập 1 - HS khỏ làm được tất cả BT theo yờu cầu - HS tích cực trong học toán. II. Chuẩn bị - GV: ND bài - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi đầu bài. b. Nội dung Hình thành cách tính thời gian. * Bài toán 1: - Y/c HS đọc bài toán. - Phân tích đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải. - Y/c HS nhận xét và nêu cách tính thời giam khi biết quãng đường và vận tốc. - Y/c HS nêu quy tắc sgk. * Bài toán 2: - Y/c HS đọc và giải bài toán 2. - Y/c HS đổi đơn vị đo thời gian trước khi thực hiện phép tính. * Y/c HS nhắc lại công thức và cách tính thời gian. Luyện tập: * Bài 1 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hát. - HS đọc bài toán. - HS phân tích đề bài Tóm tắt: s = 170 km s = 42,5 km/giờ s = .? giờ Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 ( giờ) Đáp số: 4 giờ - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. - 3 HS nêu quy tắc trong SGK t = v : s - HS nêu lại. - HS đọc bài toán 2, phân tích và làm bài. Tóm tắt: v = 36 km/ giờ s = 42 km t = ? giờ Bài giải: Thời gian đi của ca nô là. 42 : 36 = ( giờ) giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút. Đáp số: 1 giờ 10 phút t = s : v s (km) 35 10,35 108,5 81 v ( km/ giờ) 14 4,6 62 36 t ( giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25 * Bài 2 - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - GV nhận xét và chữa bài 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài và phân tích bài toán. Bài giải a. Thời gian đi của người đi xe đạp là: 23,1 : 13,2 = 1,75 ( giờ) 0,75 giờ = giờ = giờ 1,75 giờ = 1giờ = 1 giờ 45 phút b, Thời gian chạy của người đó là. 2,5 : 10 = ( giờ) = giờ. giờ = 15 phút Đáp số: a. 1 giờ 45 phút b. 15 phút - HS đọc đề bài Bài giải: Thời gian máy bay đi quãng đường 2150 km là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5, giờ = 30 phút. Máy bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11
File đính kèm:
- TUẦN 27.doc