Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Trường em (2 tiết)

- Cây gỗ có bộ phận chính nào ?

- Trồng cây gỗ có tác dụng gì ?

- Nhận xét, cho điểm

3. Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 1: Quan sát cá

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Trường em (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 2 SGK. Đọc thuộc lòng bài thơ
- HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au, 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng, tranh vẽ SGK, bảng phụ 
- HS : Bộ đồ dùng, SGK, bảng, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:	
- 2, 3 em đọc bài : Trường em 
- Nhận xét .
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài : giọng đọc chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm 
- Luyện đọc tiếng , từ ngữ :gọi là , nước non
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng , từ ngữ 
- Phân tích tiếng ( tặng)đó có âm đầu gì ?và có tiếng ( tặng)đó có vần gì? dấu gì ?
- Kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Luyện đọc câu 
- Chỉ bảng từng câu trên bảng phụ
- Cho các em đọc tiếp nối từng câu 
- Luyện đọc đoạn bài 
- Cho HS thi đọc theo đoạn 
- Cho cá nhân đọc cả bài 
- Nhận xét 
- HS nghe đọc 
- HS luyện đọc
- Tặng = âm đầu t, vần ăng, thanh nặng
- Đánh vần tiếng tặng
- Đọc nhẩm theo 
- Đọc nối tiếp từng câu 
- Nhận xét 
- Từng nhóm mỗi em đọc nối tiếp nhau 
- HS đọc 2 câu
Hoạt động 2. Ôn các vần : ao, au
a. Nêu yêu cầu 1 SGK : 
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ao , au
- Phân tích tiếng : cháu 
- Nêu tiếng có vần ao, au : cháu, sau
- HS đọc tiếng cháu, sau
- Phân tích cấu tạo tiếng cháu
b. Nêu yêu cầu 2 SGK : 
- Đọc từ mẫu .
- HD viết tiếng có vần ao, au vào bảng con 
- GV nhận xét
- Nhắc lại yêu cầu .
- HS đọc từ mẫu
- Viết bảng con: cháu, sau
c. GV nêu yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần ao, au
- Cho HS nhìn sách nói theo câu mẫu 
- Cho HS trình bày câu theo mẫu
- HS nêu
- Nêu câu mẫu .
- HS khá giỏi nêu câu của mình
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc :
- Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu .
- Cho 1 em đọc câu hỏi 1
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- 2 em đọc câu thơ đầu .
- Đọc câu hỏi 1.
- Bác tặng cho bạn HS
- Đọc tiếp 2 dòng thơ còn lại
- Bác mong bạn nhỏ điều gì ?
- Theo em bạn nhỏ muốn thực hiện được điều Bác mong thì bạn phải làm thế nào?
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- Gọi 2 – 3 em đọc toàn bài .
- 2 em đọc
- Bác mong bạn nhỏ ra công mà học tập
- Bạn phải học thật giỏi
- 2 em đọc.
- HS đọc
- Cả lớp đọc
b. Học thuộc lòng bài thơ 
- Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ 
- GV xóa dần chữ, giữ lại tiếng đầu dòng 
- Thi đọc thuộc bài thơ
- HS đọc thuộc lòng
- HS đọc
4 Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .	
- Khen các em có ý thức học tốt .
- Về nhà ôn lại bài . Đọc trước bài : Cái nhãn vở
_____________________________________
Mĩ thuật:
( GV bộ môn soạn giảng )
_____________________________________
Toán (tiết 97):
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết đặt tính, làm tính trừ nhẩm số tròn chục, biết giải toán có phép cộng. 
- Củng cố về kĩ năng đặt tính, tính theo cột dọc, tính nhẩm, giải toán.
- Say mê học toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài 2
- HS: Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính 60 - 40;	80 - 20 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài 
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
Bài 1(132): Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Nhắc lại cách đặt tính, cách tính ?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. 
Bài 2(132): Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo tranh vẽ sẵn.
- HS tự nêu yêu cầu 
- Cho HS chơi thi đua giữa hai đội. 
- Hai đội thi đua tính và điền kết quả
Chốt: Muốn tính nhanh ta phải tính nhẩm
Bài 3(132): Ghi đề bài
-Tự nêu yêu cầu và làm rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em lại điền đúng, sai ? 
-Em khác nhận xét bổ sung cho bạn. 
Bài 4(132): Gọi HS đọc đề toán
- Em khác nêu tóm tắt miệng, sau đó tự giải và chữa bài. 
Lưu ý: Phải đổi 1 chục = 10 cái bát, chú ý cách trình bày toán đố. 
- Theo dõi 
Bài 5(132): Ghi đề bài
Chú ý: Điền dấu + hoặc dấu -
- Nêu yêu cầu, rồi làm và chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- Các số tròn chục là những số như thế nào ?
- Nêu lại cách tính trừ theo cột dọc ?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Điểm ở trong, ở ngoài một hình 
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/2/2013
Ngày giảng: 
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
 Chính tả:
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại đúng đoạn “Trường học là .... anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
- HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bút, vở của HS
3. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
- GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”.
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- Tìm các tiếng dễ viết sai
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Vài HS nhận xét
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- Viết bài vào vở
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- Soát lỗi, chữa lỗi trong bài viết
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
- Đổi chéo bài chữa lỗi cho nhau
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền vần “ai” hoặc “ay”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 3: Chấm bài 
- Thu 10 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà viết lại bài
___________________________________
Toán: tiết 98
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
- Biết vẽ một điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết cộng trừ các số tròn chục, giải toán có phép cộng
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK tr 133 , 
- HS : SGK tr 133, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:	
- Đặt tính rồi tính:
 60 - 40 50 + 30
 GV nhận xét cho điểm
 3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
2 học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài một hình
- GV treo bảng phụ ( hình vuông)
A .
 . N
- Giới thiệu : A là điểm ở trong hình vuông. N là điểm ở ngoài hình vuông.
- Tương tự đối với hình tròn : Điểm 0 ở trong hình tròn, P ở ngoài hình tròn 
- Quan sát hình trên bảng .
- HS nhắc lại .
- Nhận xét và nêu điểm ở trong hình, điểm ở ngoài hình
- HS nêu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình
Hoạtđộng 2: thực hành
Bài 1- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn điền Đ vào kết quả đúng .S vào kết quả sai.
- GV chữa bài
- Nêu yêu cầu .
- HS lần lượt điền : Đ, S, Đ, Đ, S, Đ
- Nhận xét.
Bài 2 Thực hiện vào SGK 
- Hướng dẫn HS vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông và 2 điểm ở trong hình vuông
- GV gọi HS chữa bài
- HS làm theo yêu cầu
- HS chữa bài
Bài 3
- GV nêu yêu cầu	
- Hướng dẫn thực hiện theo hàng ngang
- Lưu ý cộng trừ từ trái sang phải
- GV chữa bài
- HS nêu lại
- HS làm bảng con
- Thực hiện rồi nêu kết quả: 
 20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30
 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 - 10 = 30
 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60 
Bài 4 : Luyện giải toán
- Đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- HS đọc
- Hoa có : 10 nhãn vở
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS giải bài toán vào vở.
- GV chấm bài
- Gọi HS chữa bài, nhận xét
- Thêm : 20 nhãn vở
- Có tất cả :  nhãn vở ?
 Giải: 
 Hoa có tất cả số nhãn vở là : 
 10 + 20 = 30 ( nhãn vở)
 Đáp số : 30 nhãn vở
- 1 em chữa bài
 4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà học bài.
 ____________________________________
 Tự nhiên xã hội (tiết 25): 
CON CÁ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
- Yêu thích con cá, bồi dưỡng tình yêu loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh SGK, chậu cá.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cây gỗ có bộ phận chính nào ?
- Trồng cây gỗ có tác dụng gì ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sát cá 
- Thảo luận nhóm
- Cho HS quan sát chậu cá và cho biết đó là con cá gì ? Nó có bộ phận nào ? Nó bơi bằng gì, thở bằng gì ?
- Cá chép, có đầu, mình, đuôi, vây bơi bằng cách uốn mình vẫy đuôi, thở bằng mang
Chốt : Cá có thân, mình, vây, đuôi, bơi bằng đuôi, thở bằng mang, vây cá để giữ thăng bằng.
- Theo dõi
Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK, sau đó trình bày trước lớp.
- Làm việc theo cặp
- Thảo luận cặp và báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung cho bạn
- Hỏi thêm một số cách bắt cá ?
- Dùng vó, lưới, câu
Chốt: Ăn cá rất tốt cho cơ thể, cần phải ăn cá 2 bữa/ tuần mới đủ chất cho cơ thể.
- Theo dõi
4. Củng cố dặn dò:
- Con cá sống ở đâu ? gồm có bộ phận nào?
- Chơi đoán tên cá nhanh
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Con gà
_____________________________
 Âm nhạc : Tiết 25
 ÔN BÀI HÁT: QUẢ
I. Mục tiêu:	
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
- HS có năng khiếu: Thuộc lời ca, tập biểu diễn bài hát
- Giáo dục học sinh yêu âm nhạc.	
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Nhạc cụ gõ, thanh phách
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2 Kiểm tra bài cũ:	- Hát bài hát “Qủa”
- GV nhận xét đánh giá	 
3. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới
*Ôn tập
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV hát mẫu 2 bài hát Quả
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát ôn
- GV nghe và nhận xét
- GV chia nhóm cho HS hát ôn 
- Gọi từng nhóm hát trước lớp
- GV nhận xét sửa câu hát cho học sinh
- Bắt nhip cả lớp hát lại
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm: 
- GV hát và gõ đệm theo bài hát
- Làm mẫu một lượt
- GV quan sát, nhận xét và sửa cho HS
- Bắt nhịp cả lớp hát vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm
- HS nghe
- HS quan sát 
- HS hát cả lớp
- HS hát theo nhóm từng bài một 
- HS hát theo GV
- Cả lớp hát
- HS nghe hát 
- HS hát theo vừa hát vừa gõ đệm theo các cách đã học
- HS hát 
4. Củng cố dặn dò:	
- Nhận xét giờ
- Về nhà hát lại các bài hát.
__________________________________________________________
Ngày soạn: 15/2/2013
Ngày giảng: 
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
 Thể dục: tiết 25
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI : VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng
- Rèn cho học sinh kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo thông qua trò chơi
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tốt môn học
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập , vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi.
 Nội dung bài
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
* Ôn bài thể dục
*Trò chơi “ Tâng cầu”
3. Phần kết thúc
5 –6 phút
24-25 phút
4- 6 phút
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn học sinh khởi động
1 học sinh thực hiện bài thể dục
Tổ chức cho học sinh tập luyện
* Tổ chức cho học sinh tập luyện đồng loạt kết hợp sửa sai
* Hướng dẫn luật chơi cho học sinh
* Tổ chức cho học sinh chơi 
*Hệ thống toàn bài
*Nhận xét giờ học 
* Hướng dẫn về nhà
- Tập hợp, nghe phổ biến.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
HS nghe, theo dõi.
- Thực hiện
Thực hiện
V
X X X X X 
X X X X X
X X X X X
* Lắng nghe 
* Thực hiện
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Tập đọc:
 CÁI NHÃN VỞ (2 TIẾT)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.- Thấy được: Sự thân thiết của ngôi nhà với các bạn nhỏ.
- Biết được tác dụng của cái nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
II. Đồ dùng dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- HS: SGK Tiếng việt 1- Tập 2; Bộ chữ học vần
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc Trường em và trả lời câu hỏi trong bài đọc
- Đọc SGK 2em.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- Đọc đầu bài.
Tiết 1:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- Có 4 câu.
- Luyện đọc tiếng, từ: quyển, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: nắn nót, ngay ngắn.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Theo dõi
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyên đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “ang, ac” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - Cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ang, ac” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- Quan sát tranh, nói theo mẫu.
- Em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học bài gì? 
- Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- Bài: Cái nhãn vở
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc đoạn đầu (3 câu đầu).
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc đoạn 2 (câu còn lại).
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Bài văn nói về tác dụng của cái nhãn vở Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2; 3 em đọc.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Thi đọc bài văn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tự làm một cái nhãn vở
- Cho HS thi làm nhãn vở theo mẫu trong SGK kích cỡ như bình thường hoặc to
- Hai bạn đang hỏi nhau
- HS làm nhãn vở
- Trình bày theo nhóm và chấm điểm, chọn nhóm, cá nhân làm đẹp nhất
4. Củng cố dặn dò:
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Nói lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
Toán (Tiết 99):
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số tròn chục.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài 2 trong SGK.
- HS: Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các điểm ở trong, ở ngoài hình GV vẽ lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn.
- 2em
3. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Bài 1(135): Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- Các số tròn chục đều có mấy chữ số? Và có điểm gì giống nhau?
- Đều có hai chữ số, chữ số đơn vị đều là 0
Bài 2(135): Gọi HS nêu yêu cầu? Treo tranh vẽ sẵn các hình.
- HS tự nêu yêu cầu và đọc các số có trong hình vẽ.
- Cho HS làm và chữa bài.
- Vì sao em biết 13 < 30?
- 13 có 1 chục, 30 có 3 chục, 1 chục < 3 chục.
Bài 3(135): Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm, sau đó chữa bài.
- Làm và chữa bài
- Chốt: Nêu lại cách tính cột dọc, tính nhẩm, và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính nhẩm
Bài 4(135): Gọi HS đọc đề và nêu tóm tắt miệng.
- Cho HS giải vào vở, chấm, chữa bài.
Bài giải
Cả hai lớp vẽ được là:
20 + 30 = 50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
- Gọi HS nêu câu lời giải khác.
- Nhận xét bài bạn, có thể nêu câu lời giải khác bạn
Bài 5(135): 
HS nêu yêu cầu sau đó làm bài.
- Làm và đổi vở chấm cho nhau
- Chấm mốt số bài, em khác tự đổi bài để chấm cho nhau.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/2/2013
Ngày giảng: 
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
Đạo đức (tiết 25):
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Củng cố kiến thức đã học của HS đầu kỳ II qua các bài đạo đức đã học.
- Rèn kĩ năng, hành vi đạo đức đã học.
- HS có ý thức thưch hiện tốt các hành vi đạo dức đã học
 II. Đồ dùng dùng dạy học:
- GV: Cây hoa để HS chơi trò chơi
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đi bộ đúng quy định đem lại tác dụng gì?
- Nhận xét.
- Tránh tai nạn giao thông, đêm lại niềm vui cho mọi người
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- Đọc đầu bài.
Hoạt động 1: Ôn các bài đã học
- Hoạt động cả lớp
- Nêu tên các bài đạo đức đã học ở đầu kỳ II đến nay?
- HS nêu các bài 9, 10, 11, nói nội dung từng bài
- Nhận xét, ghi bảng tên các bài đạo đức đã học
Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Nghe hướng dẫn, nắm cách chơi 
- Thực hiện chơi
- Khi gặp thầy cô giáo em cần làm gì?
- Càn làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ thầy cô giáo?
- Kể về 1 bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. 
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn thế nào khi học, khi chơi?
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt, em cư xử tốt với bạn?
- Khi đang đi gặp đèn đỏ, đèn vàng em cần làm gì? 
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ hoc
- Hướng dẫn về nhà: học bài 
_________________________________
Toán (tiết 100):
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức đã học của HS đầu kỳ II về số có hai chữ số, số tròn chục.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- HS có ý thức nghiêm túc làm bài
 II. Đồ dùng dùng dạy học:
- GV: Đề đáp kiểm tra. Bài KT phô tô cho HS
- HS: Bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: - HS hát tập thể
2. Kiểm tra: 
- Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra Đọc đề bài cho HS nghe và soát lỗi
- HS làm bài
Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:	
 40 + 40 15 + 4
 50 + 20 15 - 2	
Bài 2: Điền vào chỗ chấm:
40cm + 30cm =......cm 13 + 5 + 1 =
80cm - 50cm = .....cm 14 - 2 + 4 =
Bài 3: Bố trồng được 30 cây xoan và 40 cây keo. Hỏi Bố trồng được bao nhiêu cây?
Thu bài, nhận xét
Cách đánh giá:
Bài 1 (4 điểm): Thực hiện đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm
 40 50 15 15 
 + + + - 
 40 	 20	 4 2 	 
 80 70 19 13 
Bài 2 (4 điểm): Điền đúng kết quả mỗi phép tính được 1 điểm
40cm + 30cm = 70cm 13 + 5 + 1 = 19
80cm - 50cm = 30cm 14 - 2 + 4= 16
Bài 3 (2 điểm):
Bài giải:
Bố trồng được số cây là: (0,5 điểm)
 30 + 40 = 70 ( cây ) (1,25 điểm)
 Đáp số: 70 cây (0,5 điểm)
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu VN: Xem lại bài
________________________________
Chính tả:
TẶNG CHÁU
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi ngã vào chữ in nghiêng. Làm được bài tập 2a hoặc 2b.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
- HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy

File đính kèm:

  • dochuyen.doc