Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tiết 2: Tập đọ: Lập làng giữ biển

Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).

- HS yếu đọc được từng đoạn trong bài

- HS yêu thích môn học

 

docx46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tiết 2: Tập đọ: Lập làng giữ biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài theo công thức Gv gọi 2 HS đọc kết quả , cá HS khác HS khác nhận xét , GV đánh giá bài làm của HS.
- Hát.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài và yêu cầu hs nêu kết quả .
Bài giải
 Diện tích xung quanh của hình lập phương là: ( 2,5 x 2,5 ) x 4 = 25 m2
 DTTP của hỡnh lập phương là: 
( 2,5 x 2,5 ) x 6 = 37,5 m2
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài - Đọc yờu cầu bài
Cạnh của hỡnh lập phương
4cm
10 cm
2cm
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương
16cm2
100cm2
16cm
Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương
96cm2
600cm2
24cm2
- GV + HS nhận xột - Làm bài theo HD của GV 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- HS yếu đọc được từng đoạn trong bài
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
b. Nội dung
Luyện đọc.
- GV đọc mẫu + nờu giọng đọc
- Chia đoạn
- yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp cả bài theo đoạn.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm + phỏt hiện từ khú cho HS đọc.
- Cho HS đọc cõu dài
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1HS khỏ đọc toàn bài
* Luyện đọc lại:
Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bài . HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng cho phù hợp . 
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- Gv cho HS đọc phân vai .
- GV theo dõi cùng cả lớp nhận xét .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS nghe .
- Lắng nghe
- 4 đoạn
- 4 HS đọc bài theo đoạn .
+ Đ 1: Từ đầu ...hơi muối .
+ Đ 2: Bố Nhụ...thì để cho ai.
+ Đ 3: Ông Nhụ ....nhường nào.
+ Đ 4 : Cũn lại .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài . 
- HS đọc từ khú
- Đọc cõu dài
- HS nối tiếp đọc bài + giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn theo cặp .
+ 4 HS đọc bài, lớp theo dõi phát biểu 
+ HS nghe GV đọc mẫu đoạn luyện đọc
- HS thực hiện theo nhúm
- Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/1/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 thỏng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG: Tiết 1. Tập đọc
Cao Bằng
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS yếu đọc được từng đoạn trong bài
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV :Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài trước, trả lời một số cõu hỏi liờn quan đến ND bài.
3. Bài mới.
a. GV giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Nội dung
 Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ , giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non và, đất đai và con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng .
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, GV kết hợp HD h/s phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai., giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng ; Đèo gió ; Đèo Giàng ; đèo Cao Bắc.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp .
- 1, 2 HS luyện đọc cả bài.
Tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài và gợi ý trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ một nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách , sự đôn hậu của người Cao Bằng?
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói nên đều gì?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ , gv h/d các em đọc đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV h/d học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- GV chú ý h/s đọc ngắt giọng nhấn giọng tự nhiên giữa các khổ thơ.
- Cho h/s đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ .
- GV tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ và cả bài thơ.
4. Củng cố 
- GV cho H/S nêu lại ý nghĩa bài thơ 
- GV nhận xét tiết học ; 
5. Dặn dò
- Dặn h/s về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Hát.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, và luỵên đọc các từ dễ đọc sai, và tìm hiểu nghĩa của từ trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2HS đọc cả bài .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua đèo gió, Đèo giàng, Đèo cao Bắc ,những từ ngữ trong khổ thơ .
Sau khi .....ta lại vượt...lại vượt ...nói lên địa thế xa sôi., đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
+ Hình ảnh Mận ngọt đón môi ta dịu dàng.Lành như hạt gạo , hiền như suối trong.
Sự đôn hậu của người dânmà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả : Người trẻ thì rất thương rất thảo, người già thì lành như hạt gạo , hiền như suối trong.
+ Còn núi non Cao Bằng .
Đo làm sao cho hết .
Như lòng yêu đất nước.
Sâu sắc người cao bằng .
Đã dâng đến tận cùng.
Hết tầm cao tổ quốc.
Lại lặng thầm trong suất.
Như suối khuất rì rào.
 + Cao Bằng có vị trí rất quan trọng / Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau .
- HS nghe gv h/d dọc diễn cảm .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học.
- HS nghe .
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 2. Toán
( Tiết 108 ) Luyện tập ( Tr.112 )
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
 trong một số trường hợp đơn giản.
- HS làm được bài tập 1,2,3
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, sgk
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- GV h/d học sinh vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập.
Bài tập 1 
- Yêu cầu h/s tự làm bài tập , GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả, yêu cầu HS khác nhận xét và đánh giá bài làm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H/S.
Bài tập 2 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 2
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả , và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả đúng.
Bài tập 3 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3 và H/D học sinh làm bài.
+ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp 
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luyện tập chung tiết sau.
- Hát .
- HS chú ý , và làm bài tập.
- HS làm bài
Bài giải.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
 2m 5cm = 2,05 cm.
Vậy : ( 2,05 x 2,05 ) x 4 = 16,81(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là .
( 2,05 x 2,05 ) x 6 = 25,215(cm2)
Đáp số : 25,215 cm2
- HS làm bài 2.
Đáp án : hình 3 ; Hình 4 ; là gấp được hình được hình lập phương .
- HS chú ý nghe.
- HS nêu kết quả đúng.
+ Đáp án đúng là đáp án b ; d ; Gấp 4 lần.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
Tiết 3. Kể chuyện 
 ( tiết 22 ) Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS yêu thích môn học
II. chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS kể và nêu nội dung bài giờ trước
3. Bài mới
a . Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Nội dung 
Hướng dẫn kể chuyện.
- GV kể chuyện L1: - Yêu cầu HS lắng nghe. 
- Giải nghĩa cho HS hiểu các từ ngữ truông , sào huỵêt, phục binh, 
- GV kể lần 2: GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV hỏi để HS nắm được nội dung bài.
+ Ông Nguyễn Đăng Khoa là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì để tên trộm tiền hiện nguyên hình?
+ Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp?
+ Ông còn làm gì để phát triển làng xóm?
- GV nghe và nhận xét bổ xung ý kiến và đưa ra đáp án đúng.
HD h/s kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm , tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Bạn biết gì về Ông Nguyễn Khoa Đăng?
+Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện ?
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp .+ Kể nối tiếp .
+ Kể toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS nhận xét phần kể chuyện của bạn và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS .
 4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung chuyện
- GV nhận xét giờ học.
5 .Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV kể lần 1.
- HS tìm hiểu nghĩa từ trong chuyện .
- HS lắng nghe và quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
+ Ông là một vị quan án có tài được dân mến phục.
+ Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ chộm mà kẻ chộm thì phải nhìn thấy chỗ để tìên nên đánh hắn lột mặt nạ của tên ăn trộm .
+ Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân sĩ bên trong qua truông để dụ bọn cướp rồi vào tận sào huyệt bắt sống chúng .
+ Ông đưa bộn cướp đi khai khẩn đất hoang , lập đồn điền rộng lớn , đưa dân đến lập làng xóm ở hai bên truông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng kể chuyện nối tiếp từng đoạn trao đổi với nhau về những biện pháp của Ông Nguyễn Khoa Đăng đã làm.
- HS liên hệ trả lời.
- 4 HS kể nối tiếp từng đoạn chuyện.
- 2 HS thi kể toàn bộ chuyện , HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của chuyện , các biện pháp tài tình mà Ông Nguyễn Khoa Đăng đã làm ..
 - HS nêu ý kiến nhận xét.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIấNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn cuối của bài: Lập làng giữ biển.
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú : quyết định, Bạch Đằng Giang, Mừm Cỏ Sấu, 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
- GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xột
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS xỏc định từ khú
- Viết bảng con
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CAO BẰNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- HS yếu đọc được từng đoạn trong bài
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. GV giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
b. Nội dung
 Luyện đọc.
 - GV đọc diễn cảm bài thơ , giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non và, đất đai và con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng .
- Cho h/s quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, GV kết hợp HD h/s phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai., giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng ; Đèo gió ; Đèo Giàng ; đèo Cao Bắc.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp .
- 1, 2 HS luyện đọc cả bài.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV cho 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài thơ , gv h/d các em đọc đúng nội dung từng khổ thơ.
- GV h/d học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- GV chú ý h/s đọc ngắt giọng nhấn giọng tự nhiên giữa các khổ thơ.
- Cho h/s đọc nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ .
- GV tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng một vài khổ thơ và cả bài thơ.
4. Củng cố 
- GV cho H/S nêu lại ý nghĩa bài thơ 
- GV nhận xét tiết học ; 
5. Dặn dò
- Dặn h/s về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, và luỵên đọc các từ dễ đọc sai, và tìm hiểu nghĩa của từ trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2HS đọc cả bài .
- 3 HS đọc tiếp nối nhau .
- HS nghe gv h/d dọc diễn cảm .
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2 HS nêu lại ý nghĩa bài học.
- HS nghe .
_______________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS làm được bài tập 1,2
II. Chuẩn bị 
- GV : Giáo án, sgk
- HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài
- HDHS làm bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của H/S.
Bài tập 2 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả , và giải thích kết quả .
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả đúng.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét bài học.
5. Dặn dò .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài luyện tập chung tiết sau.
- Hát .
- Đọc yờu cầu
Cạnh của HLP
2m
1m5cm
2/5dm
DTXQ của HLP
16m2
4,41m2
16/25dm2
DTTP của HLP
24m2
6,615m2
24/25dm2
- HS làm bài
Bài giải.
Diện tích bỡa cần dựng để làm hộp là: 
 (1,5 x 1,5) x 5 = 11,25(dm2)
Đáp số: 11,25 dm2
- HS chú ý nghe
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 20/1/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 thỏng 1 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 109 ) Luyện tập chung ( tr.113 )
I. Mục tiêu.
- Biết tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- HS yếu phân biệt được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCH và HLP
- HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
- GV : Nội dung bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1 ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- GV kiểm tra sửa sai.
3. Bài mới.
a . Giới thiệu bài.
- GV giới bài và nêu nội dung yêu cầu bài học .
b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. GV H/D học sinh làm bài .
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN .
- Gọi HS nêu cách tính , đọc kết quả và nhận xét.
- GV nhận xét .
Bài 3
- HD h/s làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập , GV nhận xét và chữa bài .
- GV cho h/s nhận xét :
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS nêu .
- HS nghe.
- HS làm bài tập .
A. Sxq = (2,5 +1,1 ) x 2 x 0,5=3,6 (m2).
 Sxq = ( 30 +15 ) x 2 x 9 = 810 (dm2).
B. Stp = 3,6 x+ 2,75 x 2= 12,7 (m2).
Stp = 810 + 450 x 2= 2,520 (dm2).
- HS làm bài 3
- HS nhắc lại .
- HS nghe, về nhà thực hiện.
................................. 
Tiết 2: Luyện từ và câu
(Tiết 42) Nối các vế câu bằng quan hệ từ
I. Mục đích yêu cầu 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản ( ND ghi nhớ)
- Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một vế câu ghép để tạo
 thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế
 câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bị
- GV : Các câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết vào từng băng giấy 
- Bài tập 1, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ
- HS : VBT,SGK
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thể hiện quan hệ điều kiện , kết qủa, phân tích ý nghĩa của từng vế câu.
- Gọi HS dưới lớp nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi và làm bài tập trên lớp.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- Giới thiệu : Tiết học hôm nay, các em sẽ học cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ mối quan hệ
 tương phản.
- Hỏi : em hiểu tương phản nghĩa là gì?
- Nêu : Vậy làm cách nào để có thể nối hai vế câu có nghĩa trái ngược nhau thành một câu ghép. Chúng ta cùng học bài.
 * Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Nêu yêu cầu : Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tương phản.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài ngay tại lớp.
- Hỏi: Để thể hiện quan hệ tương phản giữa các vế trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Ghi nhớ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản với các vế câu để minh hoạ cho ghi nhớ.
Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- yêu cầu HS tự làm.
- gợi ý HS cách làm bài:
+ dùng dấu gạch chéo ( / ) để phân cách các vế câu.
+ Khoanh tròn vào quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong câu.
+ Gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ , gạch 2 gạch ngang dưới bộ 

File đính kèm:

  • docxTUẦN 22 đã sửa.docx
Giáo án liên quan