Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả (tiếp)
Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
* HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
* GDBVMT: BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiện có tác dụng BVMT. ( khai thác trực tiếp)
bài. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - 4 HS lên bảng làm. - Gọi học sinh nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn - GVnhận xét và rút ra đáp án đúng: c) a, 168 1290 96 258 1, 128 38, 70 - HS lắng nghe, sửa bài làm của mình lại cho đúng. Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài. - HS nêu YC bài - GV treo bảng nội dung bài tập 2, YC HS tự làm bài tập. - HS làm bài tập 2a - GV chữa bài đưa ra đáp án đúng: a b a × b b × a 2, 36 4, 2 2, 36 × 4, 2 = 9, 912 4, 2 × 2, 36 = 9, 912 3, 05 2, 7 3, 05 × 2, 7 = 8, 235 2, 7 × 3, 05 = 8, 235 - HS theo dõi chữa bài. + Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2, 36 và b = 4, 2. + Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 14, 112 khi a = 2, 36 và b = 4, 2. + Như vậy ta có a x b = b x a. + Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân. + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS làm bài vào vở bài tập. + Vì sao khi biết 4, 34 x 3, 6 = 15, 624 em có thể viết ngay kết quả tính. 4, 34 x 3, 6 = 15, 624? + Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4, 34 x 3, 6 ta được tích 3, 6 x 4, 34 có giá trị bằng tích ban đầu. - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại. - Yêu cầu học sinh rút ra tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân (như SGK) - Rút ra t/c giao hoán của phép nhân các số thập phân 4. Củng cố, dặn dò: - Qua bài các em đã được học về kiến thức gì? - Nhân một số thập phân với một số thập phân và tính chất giao hoán của phép nhân. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. * GDBVMT: - GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Từ điển học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đặt câu với 1 cặp quan hệ từ mà em biết. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS đọc thuộc phần Ghi nhớ. - 2 HS đọc thuộc phần Ghi nhớ. - GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu - 1 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm. a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa của các cụm từ đã cho. - YC phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - HS phát biểu, cả lớp bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng +) Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt +) Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp +) Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. - Lắng nghe, ghi nhớ - GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng được khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. b) Nối mỗi từ ở cột A với nghĩa ở cột B. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 1 số học sinh chữa bài ở bảng. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. A B Sinh thái Quan hệ giữa sinh vật (kể cả con người) với môi trường xung quanh Sinh vật Tên gọi chung các loài sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, Hình thái Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được - Theo dõi bài của GV vừa sửa lại bài mình (nếu sai). + Ơ địa phương em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên? - HS trả lời. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Làm việc cá nhân - Gọi HS phát biểu. - HS nêu câu đã thay từ. - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Lời giải: - Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ: bảo vệ +) Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. Lắng nghe, ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: + Các em mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm nào? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Bảo vệ môi trường. - Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp. - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài) - Dặn dò về nhà làm lại bài tập 2, 3. - Chuẩn bị bài sau: LT về quan hệ từ. - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; * Bài tập cần làm: Bài 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 12, 09 x 1, 5 4, 657 x 1, 23 - 2 HS lên bảng - 1 học sinh nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân - 1HS nêu - GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: a. Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính 142, 57 x 0, 1 - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập x 142, 57 0, 1 14, 257 - Gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142, 57 x 0, 1 = 14, 257 + HS nêu: 142, 57 và 0, 1 là hai thừa số, 14, 257 là tích. + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14, 257. + Khi ta chuyển dấu phẩy của 142, 57 sang bên trái một chữ số thì được số 14, 257. + Như vậy khi nhân 142, 57 với 0, 1 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? + Khi nhân 142, 57 với 0, 1 ta có thể tìm ngay được tích là 14, 257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142, 57 sang bên trái một chữ số. - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ. - HS đặt tính và thực hiện tính. 531, 75 x 0, 01 x 531, 75 0, 01 5, 3175 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 0, 01. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531, 75 0, 01 = 5, 3175. + Thừa số thứ nhất là 531, 75 ; thừa số thứ hai là 0, 01 ;tích là 5, 3175. + Hãy tìm cách để viết 531, 75 thành 5, 3175. + Khi chuyển dấu phẩy của 531, 75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5, 3175. + Như vậy khi nhân 531, 75 với 0, 01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào? + Khi nhân 531, 75 với 0, 01 ta có thể tìm ngay tích là 5, 3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531, 75 sang bên trái hai chữ số. - Gv hỏi: - HS dựa vào 2 ví dụ trên để trả lời + Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta làm như thế nào? + Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. + Khi nhân một số thập phân với 00, 1 ta làm như thế nào? + 1 HS nªu - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK. b) Tính nhẩm: - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả 579, 8 × 0, 1 = 57, 98 805, 13 × 0, 01 = 8, 0513 362, 5 × 0, 001 = 0, 3625 38, 7 × 0, 1 = 3, 87 67, 19 × 0, 01 = 0, 6719 20, 25 × 0, 001 = 0, 02025 - Tính nhẩm, nêu kết quả Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: 1 ha = 0, 01 km2 - HS theo dõi GV làm bài. - HS làm bài, sau đó một HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Bài giải 1 000 000cm = 10km. Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19, 8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km 4. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0, 1; 0, 01; 0, 001.. - HS trả lời - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK. BT trong VBTT. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). * HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. * GDBVMT: BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiện có tác dụng BVMT. ( khai thác trực tiếp) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 trong các từ phức có tiếng bảo ở bài 2 tiết Luyện tập từ và câu trước. - 2 HS lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - 1HS nêu - GV nhận xét, cho điểm. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập về quan hệ từ” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Tìm mỗi quan hệ từ trong đoạn trích (SGK) và cho biết mỗi quan hệ từ dùng để nối các từ nào trong câu. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài. - Thảo luận nhóm, làm bài - YC HS phát biểu. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến; lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng “của”nối cái cày với người Hmông “bằng”nối bắp cày với gỗ tốt màu đen “như” (1) nối vòng với hình cánh cung “như” (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận - Lắng nghe Bài tập 2: Các từ in đậm trong mỗi câu (SGK) biểu thị quan hệ gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu: a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b) mà: biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu... thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Lắng nghe, ghi nhớ. Bài tập 3: Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân sau đó một số học sinh chữa bài ở bảng - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình (nếu sai). * Đáp án: a) trên b) và, ở, của c) thì, thì d) và, nhưng + Em thấy môi trường thiên nhiên đẹp như thế nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng? - HS trả lời. Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi. - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. Ví dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. + Cái này được làm bằng sừng.. 4. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là quan hệ từ? + Khi SD quan hệ từ đặt câu ta lưu ý gì? - HS nêu. - Phù hợp văn cảnh. - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài). - Dặn dò HS về nhà SDQHT đặt câu viết văn phù hợp. - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1 2. Giáo viên: Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 đọc đơn kiến nghị Bài 2 tiết trước - 2 HS lên bảng - Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả người đã học - 2 HS nêu - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học một thể loại mới Văn tả người. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Phần nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Quan sát tranh. - Đọc bài văn. - 1- 2 HS khá (giỏi) đọc. - Tìm hiểu đoạn văn. - Thảo luận nhóm 2 trả lời - GV chốt lại ý đúng + Xác định mở bài + Từ đầu đến Đẹp quá: giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng - bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ mạnh của Hạng A cháng - Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ. - Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật? - Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Tìm phần kết bài và nêu ý chính? - Kết bài: Câu cuối bài - Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng Nhận xét cấu tạo của bài văn tả người? - Bài văn tả người gồm có 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu người định tả. + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. - GV treo bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng. - Quan sát - đọc * Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. *Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - GV hướng dẫn + Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé, ... + Phần mở bài em nêu những gì? + Phần mở bài giới thiệu về người định tả. + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, ...) Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh, ...) Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể, ...) + Phần kết bài em nêu những gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng. - Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. VD: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất - Mẹ em năm nay gần 30 tuổi - Dáng người thon thả mảnh mai - Khuôn mặt tròn nước da trắng hồng tự nhiên - Mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy - Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng như cười miệng nhỏ, xinh, hàm răng trắng bóng - Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ quần áo đẹp. Mẹ đi lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên các bác ai cũng quý - Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả nhà ăn sáng và đi làm, mẹ bận rộn nhưng lúc nào cũng dành thời gian chăm sóc anh em chúng em. - Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với mọi người. Em rất yêu mẹ... 4. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - HS trả lời - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: 12, 35 x 0, 1 76, 8x0, 01 7, 89 x 0, 01 27, 9 x 0, 001 - HS lên bảng làm bài. - Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0, 1; 0, 01; 0, 001; - 1HS nêu - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng. - HS đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. a b c (a × b) × c a × (b × c) 2, 5 3, 1 0, 6 (2, 5 × 3, 1) × 0, 6 7, 75 x 0, 6 = 4, 65 2, 5 × (3, 1 × 0, 6) 2, 5 x 1, 86 = 4, 65 1, 6 4 2, 5 (1, 6 × 4) × 2, 5 6, 4 x 2, 5 = 16 1, 6 × (4 × 2, 5) 1, 6 x 10 =16 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2, 5 ; b = 3, 1 ; c = 0, 6. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4, 65. - Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính. - 1 HS nhận xét. - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? - 4 HS lần lượt trả lời. Ví dụ: Khi thực hiện 9, 65 x 0, 4 x 2, 5 ta tính tích 0, 4 x 2, 5 trước vì 0, 4 x 2, 5 = 1 nên rất thuận tiện cho phép nhân sau là 9, 65 x 1 = 9, 65. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. 9, 65 x 0, 4 x 2, 5 = 9, 65 x (0, 4 x 2, 5) = 9, 65 x 1 = 9, 65 0, 25 x 40 x 9, 84 = (0, 25 x 40) x 9, 84 = 10 x 9, 84 = 98, 4 7, 38 x 1, 25 x 80 = 7, 38 x (1, 25 x 80) = 7, 38 x 100 = 738 34, 3 x 5 x 0, 4 = 34, 3 x (5 x 0, 4) = 34, 3 x 2 = 68, 6 - HS lắng nghe. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - YC HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. a) (28, 7 + 34, 5) x 2, 4 = 63, 2 x 2, 4 = 151, 68 b) 28, 7 + 34, 5 x 2, 4 = 28, 7 + 82, 8 = 151, 68 - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS trả lời - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình ở 2 bài văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả người - 2 HS lên bảng - 1 học sinh đọc dàn ý bài văn tả một người trong gia đình. - 1HS nêu - GV nhận xét, cho điểm. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập tả người” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. Lưu ý có thể diễn đạt bằng lời của mình. - Thảo luận nhóm 4. - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở. - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - Chốt lại ý đúng; - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín
File đính kèm:
- Lop 5 tuan 12 hoan chinh.doc