Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 2: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

- GV và HS nhận xét, bổ sung.

KL: GV đi đến kết luận.

- GD học sinh ý thức BVMT: Cần sử dụng hợp lí các tài nguyên của rừng, không nên chặt phá bừa bãi.

Hoạt động nối tiếp:

- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?

- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre mây, song?

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 2: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý theo dõi.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
HS đọc thầm và TLCH 
HS trả lời lại câu hỏi trong sgk
 - Nêu lại ý nghĩa bài văn
- HS nêu.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- HS xung phong thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Hoạt động 5:Củng cố –dặn dò
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu : Biết :
Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II – Đồ dùng dạy học :VBT 
III – Các hoạt động dạy học : (38 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1/63:
- Cho HS tự làm tính tổng nhiều số thập phân. 
- GV nhận xét.
Bài 2/64: 
- Cho HS tự làm bài và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 3/64: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán và nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài và giải thích cách làm.
- Chấm một số vở và nhận xét.
Bài 4/63:
- Cho HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Cho HS tóm tắt rồi giải vào tập.
- GV kiểm tra, chấm một số vở.
- HS làm vào vở, sau đó 2 em làm và nêu cách làm.
- HS khác nhận xét.
- Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở, 
- HS khác nhận xét.
- Cách làm: tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ trống.:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng tóm tắt
- HS khác tóm tắt vào nháp.
- 1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân. 
- Dặn HS Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 3:Ôn Toán
 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I – Mục tiêu :
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II – Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, vbt.
III – Các hoạt động dạy học : (38 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trừ hai số thập phân
Bài 1/65: 
- Cho HS tự làm. Gọi HS trình bày.
- GV yêu cầu HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét, cho HS đọc kết quả đó.
Bài 2/65: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài và giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 3/65: 
- Cho HS đọc đề toán.
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm một số vở, nhận xét.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng tính.
 - 2 HS vừa làm nêu cách tính.
- HS khác nhận xét.
- Đặt tính rồ tính.
- HS làm vào vở, 3 em lên bảng tính. HS giải thích cách làm bài 69 - 7,85.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm VBT
-1 HS làm bảng , HS khác làm vào vở. HS có thể giải 1 trong 2 cách.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu : muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Dặn HS Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy 
============================================================== 
 Ngày soạn :25/10/2013
 Ngày dạy :Thứ tư ngày 30/10/2013
Tiết 1: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC
I – Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm các bài thơ đã học
- Nắm rõ nội dung các bài thơ đã học.
- Học thuộc lòng các bài thơ mà em thích.
* GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II – Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK. 
III – Các hoạt động dạy học : (36 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi:
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- 1 HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi
- Mỗi loài hoa trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật ?
- 1 HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
- GV chia lớp thành bốn nhóm. 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 Tìm hiểu bài 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi liên quan đến các bài đã học.
Hoạt động 3: Nội dung bài
- GV cho học sinh nhắc lại nội dung từng bài đã học.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Liên hệ thực tiễn.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc diễn cảm lại bài nhiều lần. Đọc trước bài “ Mùa thảo quả”.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc đúng kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe dõi theo SGK
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi liên quan đến các bài đã học.
- 1 hs đọc toàn bài
- Học sinh nhắc lại nội dung từng bài đã học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm toàn bài.
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
 Biết :
Trừ hai số thập phân.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
Cách trừ một số cho một tổng.
II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ, SGK, vở bài làm. 
III – Các hoạt động dạy học : (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: 
- Cho HS tự làm. Gọi HS trình bày.
- GV yêu cầu HS trình bày cách tính.
- GV lưu ý cho HS: số 60 cũng được coi là số thập phân đặc biệt, VD: 60,00.
- GV nhận xét, cho HS đọc kết quả đó.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm.
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 4: (b : HS khá, giỏi)
a) Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài vào SGK.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
- Cho HS trình bày bài làm và nêu giá trị của biểu thức trong từng hàng.
- GV hỏi: ở 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn?
b) Câu này về nhà làm.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng tính.
- 2 HS vừa làm nêu cách tính.
- HS chú ý.
- HS khác nhận xét.
- Tìm x.
- HS làm vào vở, 4 em lên bảng tính.
 a) x = 4,35 ; b) x = 3,44 ;
 c) x = 9,5 ; d) x = 5,4.
- 4 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS khác nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
-1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở. 
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng:
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Hai quả dưa cân nặng:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Qủa dưa thứ ba cân nặng:
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg.
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
a) Tính rồi so sánh giá trị của a - b - c và a - (b + c).
- HS làm bài vào SGK bằng viết chì.
- 3 HS lần lượt làm và nêu giá trị của từng hàng.
- Làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách thứ 1.
b) HS làm câu b) ở nhà.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu : muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? 
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 3: Khoa học
TRE, MÂY , SONG
I – Mục tiêu :
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quan chúng.
- GD học sinh ý thức BVMT: Cần sử dụng hợp lí các tài nguyên của rừng, không nên chặt phá bừa bãi.
* GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II – Đồ dùng dạy học :
- Thông tin và hình trang 46,47 SGK. 
- Phiếu học tập. 
- Một số tranh, ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. 
III – Các hoạt động dạy học : (36 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS hệ thống nội dung các bài: Con người và sức khoẻ
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS hệ thống nội dung các bài: Con người và sức khoẻ, HS dặt câu hỏi cho bạn
3 – Dạy học bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- HS làm việc với SGK để hoàn thành phiếu bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung.
KL: GV chốt lại đáp án đúng. 
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/47, GV yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây. 
GV yêu cầu thư ký ghi kết quả làm việc vào bảng nhóm
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV đi đến kết luận.
- GD học sinh ý thức BVMT: Cần sử dụng hợp lí các tài nguyên của rừng, không nên chặt phá bừa bãi.
- HS nêu các biện pháp BVMT
Hoạt động nối tiếp: 
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre mây, song?
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 4 Kĩ thuật Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy
=========================–&—============================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu :
 Biết :
Trừ hai số thập phân.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
Cách trừ một số cho một tổng.
II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ, SGK, vở bài làm. 
III – Các hoạt động dạy học : (38 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: 
- Cho HS tự làm. Gọi HS trình bày.
- GV yêu cầu HS trình bày cách tính.
- GV lưu ý cho HS: số 60 cũng được coi là số thập phân đặc biệt, VD: 60,00.
- GV nhận xét, cho HS đọc kết quả đó.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm.
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 4: (b : HS khá, giỏi)
a) Yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm bài vào SGK.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
- Cho HS trình bày bài làm và nêu giá trị của biểu thức trong từng hàng.
- GV hỏi: ở 2 cách làm trên cách nào thuận tiện hơn?
b) Câu này về nhà làm.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng tính.
- 2 HS vừa làm nêu cách tính.
- HS chú ý.
- HS khác nhận xét.
- 4 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS khác nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
-1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở. 
- HS khác nhận xét và đổi vở nhau kiểm tra.
a) Tính rồi so sánh giá trị của a - b - c và a - (b + c).
- HS làm bài vào SGK bằng viết chì.
- 3 HS lần lượt làm và nêu giá trị của từng hàng.
- Làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách thứ 1.
b) HS làm câu b) ở nhà.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu : muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? 
- Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I – Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
* GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II – Đồ dùng dạy học :
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 (phần Nhận xét). 
III – Các hoạt động dạy học : (39 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra GKI.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét 
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc bài tập1. 
- 1 HS đọc bài tập1.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 
GV tiến hành như bài tập 1. 
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/104.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 
- Gọi HS đọc bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. Chú ý : Chỉ yêu cầu tìm đại từ xưng hô, HS khá, giỏi phải nhận xét được về tình cảm, thái độ của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
- HS làm việc cá nhân. Chú ý : Chỉ yêu cầu tìm đại từ xưng hô, HS khá, giỏi nêu nhận xét về tình cảm, thái độ của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô.
- Gọi đại diện trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Cả lớp cùng nhận xét.
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc ; yêu cầu HS làm bài.
- HS làm theo nhóm đôi.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập. 
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 3 GDNGLL TỔ CHỨC MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG
HỌC SINH HÁT MÚA BÀI : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
Giáo viên tập hợp HS phổ biến nội dung bài học
Yêu cầu học sinh hát bài: Những bông hoa những bài ca 
Cả lớp suy nghĩ các điệu múa cho bài hát.
Thực hành hát múa bài : Những bông hoa những bài ca 
Giáo viên khen các cá nhân có những điệu múa hay, đẹp.
Nhận xét tiết học.
=========================–&—=========================
 Ngày soạn :25/10/2013
 Ngày dạy :Thứ năm ngày31/10/2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu : Biết : 
Cộng, trừ số thập phân.
Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II – Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III – Các hoạt động dạy học : (39 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
 3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Cho HS tự làm. Gọi HS trình bày.
- 2 HS làm bài tập 4 câu b) của bài luyện tập.
- HS khác nhận xét.
- HS làm vào vở, sau đó 3 em lên bảng tính. 
- GV yêu cầu HS trình bày cách tính.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm.
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm vào vở.
- Giải thích áp dụng công thức nào để làm bài?
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm vào vở.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
Tóm tắt: 
Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7 
Số thứ hai + số thứ ba = 5,5
Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8
Tìm mỗi số đó.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS nêu : muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? 
a) 822,56 ; b) 416,08 ; c) 11,34.
- 3 HS vừa làm nêu cách tính.
- HS khác nhận xét.
- Tìm x.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng tính.
a) x =10,9; b) x =10,9.
- 2 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
- HS khác nhận xét.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng sửa.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98
= 26,98.
- HS giải thích áp dụng công thức:
 a - b - c = a - (b + c) để tính.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
-1 HS làm bảng quay, HS khác làm vào vở. 
Bài giải
Giơ thứ hai người đó đi được quãng đường dài:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Trong hai giờ người đó đi được quãng đường dài:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giơ thứ ba người đó đi được quãng đường dài:
36 - 25 = 11 (km)
Đáp số : 11 km.
- HS chú ý GV hướng dẫn
∙Số thứ ba = lấy tổng của 3 số trừ đi tổng của số thứ 1 và số thứ 2
∙Số thứ hai = tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trừ đi số thứ 3.
∙Số thứ nhất = tổng của số thứ 1 và số thứ 2 trừ đi số thứ 2.
- Dặn HS Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học. 
=========================–&—============================
Tiết 2: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I – Mục tiêu :
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
- Liên hệ ý thức về BVMT cho HS (BT2) 
* GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II – Đồ dùng dạy học :
- Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2 (phần Nhận xét). 
- Hai từ giấy khổ to, mọt tờ thể hiện nội dung bài tập 1, tờ kia bài tập 2 (phần Luyện tập). 
III – Các hoạt động dạy học : (39 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS làm lại bài tập 1, 2/106.
2 HS lần lượt làm lại bài tập 1, 2/106.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét 
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- 3 HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- HS cả lớp nhận xét.
Bài tập 2 
- GV tiến hành cho HS làm việc nhóm đôi.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và ghi điểm, kết luận. 
- Cả lớp nhận xét.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/110.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- HS lần lượt trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Liên hệ ý thức về BVMT cho HS (BT2) 
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở. Chú ý : HS khá, giỏi đặt câu với 3 quan hệ ; các HS khác đặt câu ít nhất với 1 quan hệ từ BT3.
- HS đặt câu vào VBT.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
=======================–&—=======================
Tiết 3: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I – Mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng, cho hay hơn.
* GDKNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, 
II – Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi đề bài của tiết Tả cảnh (kiểm tra viết) GKI; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp. 
III – Các hoạt động dạy học : (36 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét bài kiểm tra tập làm văn GKI của học sinh.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS. 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra TLV giữa học kỳ I; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. 
- Đề bài thuộc thể loại gì ?
- Thể loại miêu tả.
- Kiểu bài ?
- Tả cảnh.
- T

File đính kèm:

  • docLop 5 tuan 11.doc
Giáo án liên quan