Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3: Tập đọc bài: Những người bạn tốt

Cho HS làm bài:

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV khuyến khích HS lí giải về sự lựa chọn của mình.

- GV phân tích nguyên nhân đúng sai trong kết quả làm bài của HS.

- GV nhận xét + chốt lại ý đúng:

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 3: Tập đọc bài: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe. 
- Luyện viết từ khó.
- HS viết chính tả. 
- HS soát bài, tự chữa lỗi. 
- HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS đọc các tiếng mình đã tìm được. 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS đọc các tiếng mình đã tìm được. 
- Lớp nhận xét. 
- HS đọc thuộc các thành ngữ trên. 
Tiết 2: TOÁN
Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy-hoc: Bảng phụ	
III. Các hoạt động dạy -học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng làm bài 1 trang 32; bài 4 trang 32 
- GV nhận xát, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra
Tương tự: với 0,01m; 0,001m, được viết như thế nào?
- GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu:
*0,1 đọc là không phẩy một.
Và ghi: 0,1=
*Giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
-
b)Làm tương tự như bảng ở phần b để HS nhận ra được các số 0,5; 0,07; 0,009 cũng là các số thập phân.
c) Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp, một số HS làm trên bảng.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài 2b vào vở.
- GV chấm bài nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau. 
- HS lên bảng làm. 
- Cả lớp theo dõi sửa bài chung.
-Hs nhận xét, trả lời
Có 0m1dm tức là có 1dm; viết lên bảng: 1dm=m
+1 dm hay m còn được viết thành 0,1 m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m
+Các phân số thập phân ;; 
0,1m; 0,01m; 0,001m.
0,1;0,01;0,001 
 Các số 0,1;0,01;0,001gọi là số thập phân.
Bài 1 : HS đọc miệng đọc các phân số thập phân trên tia số .
Bài 2a : 1 số Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
 7dm = m = 0,7 m 
5dm= m = 0,5 m
-HS chữa bài.
- HS làm vào vở .
-----------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN 
(GV bộ môn dạy)
*************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyện nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Tranh ảnh minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nếu có);2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- 2, 3 HS làm lại bài tập 2 (Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm) – tiết Luyện từ và câu tuần trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động 1: Nhận xét 
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. 
- Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT1 lên bảng. 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS làm BT.
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK. 2 HS lên bảng làm bài. 
- Lớp nhận xét. 
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
=> Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. 
c) Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 
- Cho HS làm bài (GV dán 2 phiếu đã chuẩn bị BT1 lên bảng lớp)
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi. 
- Đại diện từng cặp trao đổi. 
- Lớp nhận xét 
- 1HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 
- Lớp nhận xét. 
- 2 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. 
- 2, 3 HS không nhìn SGK, nhắc lại nội dung Ghi nhớ. Các em có thể lấy lại ví dụ trong sách để minh họa cho nội dung cần ghi nhớ. 
- 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- 2 HS lên làm trên phiếu, HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. 
- Lớp nhận xét. 
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
3- Củng cố, dặn dò :
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”. 
- 1HS đọc to. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS làm việc cá nhân. Các em viết ví dụ tìm được ra nháp. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu. 
- Lớp nhận xét. 
------------------------------------------
Tiết 2: HĐNGLL
(GV bộ môn dạy)
-------------------------------------------
 Tiết 3: KỸ THUẬT
Baøi : NAÁU CÔM (tieát 1)
I. Muïc tieâu: HS caàn phaûi :
Bieát caùch naáu côm. 
Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå naáu côm giuùp ñôõ gia ñình. 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc:
Gaïo teû; noài côm thöôøng vaø noài côm ñieän; beáp ga du lòch; duïng cuï ñong gaïo; raù, chaäu ñeå vo gaïo; ñuõa naáu côm. 
Phieáu hoïc taäp. 
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Neâu ghi nhôù vaø traû lôøi caâu hoûi 1 (Baøi 6) . 
- Neâu ghi nhôù cuûa baøi vaø traû lôøi caâu hoûi 2 (SGK/33). 
- GV nhaän xeùt , ghi ñieåm. 
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà
b. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùc caùch naáu côm ôû gia ñình. 
+Theo em, coù maáy caùch naáu côm?
+Ñoù laø nhöõng caùch naøo?
- GV toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS . 
c. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch naáu côm baèng beáp ñun. 
- GV neâu yeâu caàu thaûo luaän nhoùm veà caùch naáu côm baèng beáp ñun theo noäi dung phieáu hoïc taäp. 
- Yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 1 vaø quan saùt hình 1,2,3 ñeå ghi keát quaû thaûo luaän vaøo phieáu. 
- Goïi HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc chuaån bò naáu côm baèng beáp ñun. 
- GV quan saùt, uoán naén vaø höôùng daãn caùch naáu cho HS . 
3. Cuûng coá- Daën doø:
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
+Em haõy neâu caùch naáu côm baèng beáp ñun?
- GV nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
- Daën doø HS veà nhaø giuùp gia ñình naáu côm. 
- 1 HS. 
- 1 HS. 
- HS nhaéc laïi ñeà. 
- 1HS traû lôøi. 
- 1HS traû lôøi . 
- HS thaûo luaän nhoùm 4 
- Ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy. 
- 2 HS . 
- HS nhaéc laïi caùch naáu 
- 2 HS ñoïc ghi nhôù. 
- 1 HS
*********************************************************************
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba- la- lai –ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
II. Đồ dung dạy-học: Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn 
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc lại câu chuyện “Những người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV đọc cả bài 1 lượt: cần đọc cả bài với giọng xúc động. 
- Nhấn giọng ở những từ chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai. 
- Cho HS đọc khổ thơ nối nhau. 
- GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ: ba- la- lai- ca, đêm trăng chơi vơi, một dòng trăng lấp loáng. ..
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. 
- GV giải nghĩa thêm những từ ngữ sau:
+ Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt bằng phẳng hoặc hơi lượn sóng. 
 + Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. 
- Cho HS đọc cả bài thơ. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ. 
c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc lại bài thơ. 
Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà?
GV gợi ý thêm để HS dễ trả lời
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh một đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
Câu hỏi 2: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ?
- GV chốt.
Câu hỏi 3 : Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói về nội dung, ý nghĩa của bài thơ. 
- GV chốt lại ND bài.
d) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- GV đọc mẫu. 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV nhận xét + khen những HS học thuộc lòng nhanh, đọc hay. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. 
- Chuẩn bị cho tiết Tập đọc mở đầu tuần 8 
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ. 
- HS luyện đọc từ ngữ. 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS đọc các từ ngữ được chú giải trong SGK (sông Đà, ba- la- lai- ca). 
- 2HS lần lượt đọc cả bài trước lớp. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS trả lời:
- HS suy nghĩ và trả lời theo cách cảm nhận của riêng mình. 
- HS phát biểu tự do. 
- HS lắng nghe. 
- HS luyện đọc diễn cảm từng khổ, cả bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- Lớp nhận xét. 
---------------------------------------------
Tiết 2: MỸ THUẬT
(GV bộ môn dạy)
---------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(TT)
I. Mục tiêu: Biết :
- Đọc, viết các số thập phân(ở các dạng đơn giản thường gặp).
-Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
II. Đồ dùng dạy-học: Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Sửa bài số 2 VBT .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b Hoạt động 1: Cá nhân 
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng :
- GV giới thiệu : Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- GV gợi ý cho HS nhận ra:
- GV viết từng ví dụ trên bảng, gọi HS chỉ vào từng phần nguyên, phần thập phân và đọc.
c) Hoạt động 2: Thực hành	
Giúp HS dễ nhận ra cấu tạo của số thập phân đơn giản.
- GV gợi ý HS cách viết:
- Chấm bài số em, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là phân số thập phân?
- Nêu cấu tạo về số thập phân?
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
3 HS làm bài 
 - Hs đọc các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
*2m7dm hay m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy.
*Tương tự với 8,56m và 0,195m.
*Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân
-HS theo dõi và đọc.
-HS đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307. 
Bài 1: Làm miệng: 
HS đọc từng số thập phân.
Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
-2b :Cả lớp làm bài vào vở 
-=5,9 ; = 82,45 = 810,225. 
----------------------------------------
Tiết 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN
Bài: ÔN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Thực hành:
*Bài 1: Làm miệng cá nhân 
-GV nhận xét,chốt lại câu trả lời đúng.
*Bài 2 : Làm cá nhân 
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài.
- Chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3 : Làm vào vở 
GV chấm bài - nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học 
- Nhắc HS chuẩn bị bài học sau
Bài 1 : Đọc yêu cầu đề và trả lời 
Lớp nhận xét - sửa sai .
+Bài 2 : HS làm lần lượt từng bài, 4 HS làm trên bảng .
a)X= b) X= 
c) X d) X=2
Bài 3 :
 Giải :
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy vào bể được : 
( + ) : 2 = (bể )
 Đáp số : bể 
************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các âu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2), (BT3).
II. Đồ dùngdạy-học:Ảnh minh họa vịnh Hạ Long trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
GV mời 2, 3 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước em đã viết lại vào vở 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Thực hành:
* Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
 Chú ý:HS chỉ đọc to 1 lượt, đọc thầm là chính. Không biến giờ TLV thành giờ tập đọc. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng. 
* Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
GV nhắc HS:Để chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không. 
- Cho HS làm bài: 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV khuyến khích HS lí giải về sự lựa chọn của mình. 
- GV phân tích nguyên nhân đúng sai trong kết quả làm bài của HS. 
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng:
* Bài tập 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; khen HS và những nhóm HS làm việc tốt. 
- Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần tới (Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước). 
- 1, 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài tập 1. 
- HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại toàn bộ bài tập, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. 
- HS làm bài cá nhân. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân (dùng bút chì điền mờ câu mở đoạn thích hợp vào chỗ trống)
- HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Hãy viết câu mở đoạn cho một trong các đoạn văn trên theo ý của riêng em). 
- HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn mình chọn. 
- Một số HS tiếp nối nhau đọc các câu mở đoạn em đã viết. 
- Cả lớp nhận xét. 
-------------------------------------------
Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Bài: LUYỆN VIẾT
I. Yêu cầu cần đạt
 - Hs biết điền dấu thanh thích hợp, đúng vị trí chữ in đậm, củng cố về từ nhiều nghĩa, đọc bài văn, nêu dàn ý,
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn BT1
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Luyện viết
* Bài tập 1: 
- GV dán bảng bài văn và hướng dẫn học sinh điền dấu thanh.
GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: 
- GV gợi ý
Nhận xét
- Gv chốt lại tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
 - Thảo luận theo nhóm
 Điền dấu thanh
 + Nhận xét 
- Đọc đoạn văn
-Nêu dàn ý bài văn.
- Nhận xét 
 ---------------------------------------------
Tiết 3: ANH VĂN
(GV bộ môn dạy)
--------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ Mục tiêu : 
 - Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
- Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và y/c thành lập Đảng Cộng sản VN.
- Tình hình nói trên đã đặt ra y/c gì ?
. Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất ? Vì sao ?
+ KL: Từ giữa 1929, phong trào CM VN rất phát triển, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhưng 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng CM phân tán. Y/c bức thiết là phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã làm được điều đó và lúc đó chỉ có người mới làm được.
Hoạt động 2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN.
-Chia nhóm 6 em, y/c HS thảo luận theo các câu hỏi sau :
- Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? 
. Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì ?
. Kết quả của Hội nghị ?
. Tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc thành ĐCSVN
- Chia nhóm 4 em, y/c :
. Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được y/c gì của CM VN ?
. Khi có đảng, CM VN phát triển ntn ?
- KL : Ngày 3-2-1930 CM VN ra đời. Từ đó CM VN có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Xô viết Nghệ Tĩnh.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV
-HS hoạt động theo cặp Nêu tình hình CM nước ta từ giữa năm 1929.
-Để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được.
- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người là 1 chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu về lí luận và thực tiễn CM, người có uy tín trong phong trào CM quốc tế và được những người yêu nước ngưỡng mộ.
-Các nhóm cùng đọc SGK, thảo luận và rút ra những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN rồi ghi vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
. Vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông.
. Hội nghị làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Ái Quốc.
. Nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản VN, hội nghị đưa ra đường lối cho CM VN.
-Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào CM VN. Tổ chức ở nước ngoài và bí mật để đảm bảo an toàn.
- Đọc SGK và TLCH:
. Làm cho CM VN có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất llượng và có đường đi đúng.
- CM VN giành được những thắng lợi vẻ vang.
****************************************************************
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC
(GV bộ môn dạy)
-----------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC
(GV bộ môn dạy)
-----------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1), (BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở (BT3).
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
 II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ; Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to. 
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
*Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. 
- Cho HS làm bài (GV đưa 2 bảng phụ lên bảng, gọi 2 HS lên làm). 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và chốt lại : 
- 2,3 HS làm BT theo yêu cầu.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS làm bài cá nhân. Các em dùng bút chì mờ nối lời giải nghĩa ở cột B sao cho thích hợp với từ chạy trong mỗi câu ở cột A. 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp nhận xét. 
 * Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- Cho HS làm việc. 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: dòng BT1 (sự vận động nhanh). 
* Bài tập 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS làm việc. 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. 
* Bài tập 4 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài : Để phân biệt các nghĩa của mỗi từ đã cho (đi, đứng, nằm), với mỗi từ, các em phải đặt một vài câu (có câu trong đó từ được dùng với nghĩa gốc, có câu trong đó từ được dùng với nghĩa chuyển). 
- Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu đã photocopy cho các nhóm)
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và khen nhóm đặt câu đúng với nghĩa đã cho, đặt câu hay. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài:MRVT “ thiên nhiên”
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS nêu dòng mình chọn. 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS nêu dòng mình chọn. 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- Các nhóm đặt câu vào phiếu. 
- Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp. 
- Lớp nhận xét. 
------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
Bài: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết :
- Tên

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 7 Toan DNong.doc