Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương

- GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ?

- GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?

- GV gọi HS trình bày trước lớp.

-Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng.

- GV kết luận: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.

 -Làm việc nhóm.

-Giúp hs hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.

 -Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.

- GV yêu cầu 1 hs trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu hs nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

- GV nêu vấn đề:

- Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?

- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?

- GV tóm tắt ý kiến của HS.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa

 

doc45 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trần Tôn Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện nêu trên, viết mọt đoạn văn khoãng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn đã làm.
- Nhận xét chung.
4.Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?.
-HS trả lời .
- Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- Dặn HS làm chưa xong về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
 Theo Mai Văn Tạo
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GDBVMT: - Khai thác trực tiếp nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau : Về con nghười nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của tổ quốc.Từ đó thêm yêu quý và con người vùng đất này .
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ bài đọc
- Bản đồ VN+- Ghi câu văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định
-Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
 “Cái gì quý nhất?”
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Theo em, vì sao người lao động là quý nhất?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
-Gv nhận xét kiểm tra
3. Bài mới
 a/Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- HS quan sát và mô tả
 -GV giới thiệu bài ( kết hợp chỉ bản đồ, giới thiệu tranh ảnh ) : Trên bản đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau là mũi đất nhô ra ở phí Tây Nam tận cùng của Tổ quốc . Thiên nhiên ở đây rất khắc nghiệt nên cây cỏ , con người cũng có những đặc điểm rất đặc biệt . Bài Đất Cà Mau của nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em biết về điều đó 
-HS lắng nghe.
+GV ghi tựa bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài học.
 b/Giảng bài mới
 b.1. Luyện đọc
-GV đọc cả bài một lượt
-HS lắng nghe.
-Giáo viên viết bảng và hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: mưa dông, mưa rất phũ, rạn nứt, thịnh nộ, thẳng đuột, huyền thoại., thượng võ, nung đúc, lưu truyền.. .
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV
-HS đọc đoạn nối tiếp 
-3 HS đọc đoạn nối tiếp 
-GV chia đoạn: 3 đoạn 
 -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn .
-Đoạn 1: Cà Mau là đất...nổi cơn dông.
-Đoạn 2: Cà Mau đất xốp... thân cây đước...
-Đoạn 3 : Sống trên cái đất...của Tổ quốc.
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn .
-Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho các em (về phát âm , cách ngắt nghỉ giọng ) GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong bài 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm bài văn
-HS lắng nghe
+ Toàn bài đọc với giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện niềm tự hào, khâm phục.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: hối hả, phũ, tạnh hẳn, nẻ chân chim, phập phều, rạn nứt, lắm gió, dông, cơn thịnh nộ, chòm, răng, san sát, thẳng đuột, hằng hà sa số, thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn,...
 b.2. Tìm hiểu bài
-GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc thầm toàn bài và cho biết mỗi đoạn văn tác giả miêu tả sự vật gì?
- HS đọc thầm và tìm ý, sau đó nêu:
+ Đoạn 1: miêu tả mưa ở Cà Mau.
+ Đoạn 2: miêu tả cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
+ Đoạn 3: Con người Cà Mau.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
* Đoạn 1
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
- HS đọc thầm, trả lời, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
+ Mưa ở Cà Mau là mưa dông : rất đột ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh.
+ Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa như thế nào?
. + thô bạo , dữ dội..
+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này.
+ Mưa Cà Mau.
+ Để diễn tả được đặt điểm của mưa ở Cà Mau ta nên đọc bài như thế nào?
+ Giọng nhanh, gấp gáp nhấn giọng ở những từ chỉ sự khác thường của mưa ở Cà Mau.
- GV đọc mẫu đoạn 1
- HS nghe và tìm cách đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- GV gọi HS đọc bài trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương hs học tốt.
* Đoạn 2
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời các câu hỏi sau:
- HS đọc thầm, sau đó trả lời và nêu ý kiến trước lớp.
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt .
+ Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 2.
+ Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 (tiến hành tương tự đoạn 1).
* Đoạn 3
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời từng câu hỏi sau
- HS đọc thầm, trả lời và nêu ý kiến trước lớp.
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
+ Em hiểu “sấu cản mũi thuyền” “hổ rình xem hát” nghĩa là thế nào?
-Cá sấu và hổ rất nhiều và hung dữ.
+ Em hãy đặt tên cho đoạn 3.
+ Tính cách người Cà Mau.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 (tiến hành tương tự đoạn 1).
- GDBVMT: Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người Cà Mau.
- HS: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Ghi bảng nội dung chính của bài.
-2 HS nhắc- lại.
- Gv nhận xét.
-Vài HS đọc lại nội dung bài + ghi vào vở
b.3.Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc trong nhóm.
- HS đọc trong nhóm .
- HS thi đọc.
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc.
- GV nhận xét qua luyện đọc
4.Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì?.
-Đất Cà Mau
-Nội dung bài nói gì?.
-Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tuần ôn tập giữa HK1
.
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/. Mục tiêu
-Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
-Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II/. Đồ dùng dạy học
 -Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị
III/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
-Hát vui .
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập1, 2..
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Gv nhận xét kiểm tra
3. Bài mới :
a.GT bài
 - Trong tiết học hôm nay các em ôn lại về bảng đơn vị đo diện tích và luyện viết số đo diện tích dứoi dạng só thập phân.
-HS lắng nghe.
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở.
b.Giảng bài mới
 Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
 a. Bảng đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Gọi 1 hs lên bảng viết các đơn vị đo diện tích vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
- HS viết để hoàn thành bảng như sau:
Lớn hơn mét vuông
Mét
Bé hơn mét vuôngq
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- GV yêu cầu: Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông.
- HS nêu:
 1m2 = 100 dm2 = dam2
 - GV viết: 1m2 = 100 dm2 = dam2 vào cột mét.
* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
 * Mỗi đơn vị đo diện tích bằng (0,01) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2, ha với m2. Quan hệ giữa km2 và ha.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp:
 1km2 = 1 000 000m2 
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha
 1ha = km2 = 0,01km2
Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
 a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = ....... m2
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- HS thảo luận theo cặp.
3m2 5dm2 = .......m2
 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2
Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm:
b) Ví dụ 2: GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
- HS thảo luận và thống nhất cách làm:
 42dm2 = m2 = 0,42m2
Vậy : 42dm2 = 0,42m2
c.HD luyện tập & thực hành
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chổ trống
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-HS đọc đề bài
-GV đọc cho HS viết làm bài vào bảng con.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con
 a) 56dm2 = m2 = 0,56m2
 c) 23cm2 = dm2 = 0,23dm2
b) 17dm2 23cm2 = 17 dm2 = 17,23dm2
 d) 2cm2 5mm2 = 2 cm2 = 2,05cm2
- GV kiểm tra bảng con và nhận xét + ghi kết quả lên bảng lớp
Bài 2 :Viết số thập phân thích hợp vào chổ trống
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS: Bài yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 1654m2 = ha = 0,1654ha
c) 1ha = km2 = 0,01km2
 b) 5000m2 = ha = 0,5ha
d) 15ha = km2 = 0,15km2
-GV nhận xét kết luận và cho điểm HS
4.Củng cố - Dặn dò
-Hôm nay lớp chúng ta học bài gì ?
-HS trả lời.
-Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích ?.
-Vài HS nhắc lại
-Mỗi đơn vị liền kề hơn kém bao nhiêu lần ?
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 3 và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-HS lắng nghe.
§¹o ®øc
T×nh b¹n (tiÕt 1)
 I/-Mục tiêu
- HS cÇn biÕt ai còng cã b¹n bÌ vµ trÎ em cã quyÒn tù do kÕt giao b¹n bÌ.
- Thùc hiÖn ®èi xö tèt víi b¹n bÌ xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
- Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ xung quanh.
II/- Đồ dùng dạy học
- Bµi h¸t: Líp chóng ta ®oµn kÕt.
- §å dïng ho¸ trang.
 III/- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng học
A. Bµi cò: 
H:Nªu ng÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn nhí ¬n tæ tiªn?
B. Bµi míi.
1/-Giíi thiÖu bµi:
2/-C¸c ho¹t ®éng:
 Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn c¶ líp.
* Môc tiªu: HS biÕt ý nghÜa cña t×nh b¹n vµ quyÒn ®­îc kÕt giao b¹n bÌ cña trÎ em.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- C¶ líp h¸t bµi líp chóng m×nh ®oµn kÕt.
- Ho¹t ®ộng c¶ líp
Líp th¶o luËn:
H: Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×?
H: Líp chóng ta cã vui nh­ vËy kh«ng?
H: §iÒu g× sÏ xÈy ra nÕu xung quanh chóng ta kh«ng cã b¹n bÌ? 
H: TrÎ em cã quyÒn ®­îc tù do kÕt b¹n kh«ng? Em biÕt ®iÒu ®ã tõ d©u?
* GV kÕt luËn: Ai còng cÇn cã b¹n bÌ. TrÎ em còng cÇn cã b¹n bÌ vµ cã quyÒn ®­îc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
 Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu néi dung truyÖn: §«i b¹n.
* Môc tiªu: HS hiÓu ®îc b¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, gióp ®ì nhau nh÷ng lóc khã kh¨n ho¹n n¹n.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV ®äc c©u chuyÖn.
- Tæ chøc häc sinh ®ãng vai theo néi dung c©u chuyÖn.
- T×nh c¶m b¹n bÌ vui vÎ, th©n thiÕt.
- HS tù phÊt biÓu.
- SÏ rÊt buån
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc tù do kÕt b¹n.
- Häc sinh nghe
- Häc sinh ®ãng vai
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ hµnh ®éng bá b¹n ®Ó ch¹y tho¸t th©n cña nh©n vËt trong truyÖn?
H: Qua c©u chuyÖn trªn, em cã thÓ rót ra ®iÒu g× vÒ c¸ch ®èi xö víi b¹n bÌ?
- §ã lµ hµnh ®éng hÌn nh¸t, kh«ng biÕt gióp ®ì b¹n bÌ lóc gÆp khã kh¨n.
 - B¹n bÌ ph¶i biÕt quan t©m gióp ®ì lÉn nhau trong khã kh¨n ho¹n n¹n.
*KẾT LUẬN: B¹n bÌ ph¶i biÕt th­¬ng yªu gióp ®ì nhau nhÊt lµ trong hoµn c¶nh khã kh¨n, ho¹n n¹n.
 Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 2 SGK
* Môc tiªu: HS biÕt c¸h øng xö phï hîp trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan ®Õn b¹n bÌ.
* C¸ch tiÕn hµnh: 
- Mét hs ®äc yªu cÇu bµi 2
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- Häc sinh tr×nh bµy c¸ch øng xö.
- NhËn xÐt chèt c¸ch øng xö tÝch cùc:
Ho¹t ®éng 4: Cñng cè.
* Môc tiªu: Gióp ®­îc hs hiÓu c¸c biÓu hiÖn cña tr×nh b¹n ®Ñp.
* C¸ch tiÕn hµnh:
H:H·y nªu mét biÓu hiÖn c¶u t×nh b¹n ®Ñp?
- GV ghi b¶ng.
*KẾT LUẬN: C¸c biÓu hiÖn cña t×nh b¹n ®Ñp lµ: T«n träng, ch©n thµnh, biÕt quan t©m, gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé, biÕt chia sÎ vui buån cïng nhau.
H:Trong líp m×nh cã t×nh b¹n nµo ®Ñp nh­ vËy kh«ng?
- HS liªn hÖ tù nªu.
- Häc sinh ®äc ghi nhí SGK.
4. Cñng cè.
S­u tÇm c¸c c©u ca dao tôc ng÷ vÒ chñ ®Ò t×nh b¹n.
NhËn xÐt tiÕt häc.
+ T×nh huèng a: Chóc mõng b¹n
+ T×nh huèng b: An ñi, ®éng viªn, gióp ®ì b¹n.
+ T×nh huèng c: Bªnh vùc b¹n hoÆc nhê ng­êi lín bªnh vùc b¹n.
+ T×nh huèng d: Khuyªn ng¨n b¹n kh«ng nªn sa vµo nh÷ng viÖc lµm kh«ng tèt.
+ T×nh huèng ®: Hiểu ý tèt cña b¹n kh«ng tù ¸i, nhËn khuyÕt ®iÓm vµ söa ch÷a khuyÕt ®iÓm.
+ T×nh huèng e: Nhê b¹n bÌ thầy c« gi¸o hoÆc ng­êi lín khuyªn ng¨n b¹n.
- HS nèi tiÕp nªu.
 - Häc sinh tr¶ lêi
- 3 Häc sinh ®äc nghi nhí
.
Kü thuËt
Luéc rau
 I/-Mục tiêu
 HS cÇn ph¶i:
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c b­íc luéc rau
 - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp gia ®×nh nÊu ¨n.
 II/- Đồ dùng dạy học
 - Rau muèng, rau c¶i, nåi, bÕp, ®òa, n­íc..
 - PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs
 III/- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng học
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Ho¹t ®éng:
. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau
- Y/c hs nªu nh÷ng c«ng viÖc ®­îc thùc hiÖn khi luéc rau
- HD hs quan s¸t h×nh 1, y/c hs nªu tªn c¸c nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn chuÈn bÞ ®Ó luéc rau
- Y/c hs nh¾c l¹i c¸ch s¬ chÕ rau ®· häc 
- Gäi hs lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c 
- GV nhËn xÐt , uèn n¾n
- 2 hs nªu nh­ sgk
- Quan s¸t h×nh 2 vµ ®äc néi dung môc 1b ®Ó nªu c¸ch s­ chÕ rau tr­íc khi luéc, trong ®ã cã lo¹i rau mµ gv ®· chuÈn bÞ
- 1 hs nh¾c l¹i
- 1 hs lªn thùc hiÖn
- Líp quan s¸t, nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu c¸ch luéc rau
- HD hs ®äc néi dung môc 2 kÕt hîp víi quan s¸t h×nh 3 vµ nhí l¹i c¸ch luéc rau ë gia ®×nh ®Ó nªu c¸ch luéc rau
- NhËn xÐt vµ hd hs c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau
- HS ®äc sgk, nhí vµ nªu
- Líp theo dâi bæ sung
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
- Sö dông c©u hái cuèi bµi ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs
- Y/c hs tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña hs
- Tr¶ lêi c©u hái ®Ó ®¸nh gi¸ kq
- HS tù ®¸nh gi¸ kq häc tËp cña m×nh
- HS lÇn l­ît b¸o c¸o
- Líp theo dâi nhËn xÐt
3. Củng cố - DÆn dß:
- GV nhËn xÐt ý thøc cña häc tËp cña hs vµ ®éng viªn hs thùc hµnh luéc rau gióp gia ®×nh
- HD hs chuÈn bÞ bµi sau
- HS thu dän ®å dïng
- ChuÈn bÞ bµi sau 
KỂ CHUYỆN
KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia: Kể chuyện một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
(trang 88, tập 1)
(KHÔNG DẠY )
Thay thế : Luyện tập kỹ năng kể chuyện
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu
-Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
-Nhận biết được nguy cơ khi bản thânn có thể bị xâm hại.
-Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Luôn có ý thức phòng tránh khi bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác.
KNS: Kỹ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng ứng phó, xứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kỹ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại
PP: Động não - Trò chơi - Đóng vai - Chúng em biết 3
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 38-39 SGK.
- Phiếu ghi sẵn một số tình huống.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp 
-Hát vui.
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi:
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em, tại sao cần phải làm như vậy?
-GV nhận xét kiểm tra
C. Bài mới 
 1.GT bài
-Thế nào là bị xâm hại?. các em cần phải làm gì để ứng phó ?
-HS trả lời
-Các em ạ, trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Nhất là ở độ tuổi mới lớn như các em, khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại.
-HS lắng nghe .
-GV ghi tựa bài lên bảng lớp .
-HS nhắc lại tựa bài + ghi vào vở
 2.Giảng bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
 Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại?
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 38 SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- GV hỏi: Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?.
- HS quan sát tranh trả lời.
-GV KL: Các bạn đó có thể bị bắt cóc , tống tiền
- GV nêu: Đó là một tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. Ngoài các tình huống đó em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết?
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nhận xét, kết luận những trường hợp HS nói đúng.
- GV nêu: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao, em trai có thể bị xâm hại về thể chất. Đặc biệt các em gái có nguy cơ bị xâm hại về tình dục. Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại. Chúng ta cùng thảo luận để rút ra cách xử lý trong các trường hợp có thể bị xâm hại.
- Lắng nghe.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm các cách để phòng tránh bị xâm hại. (Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên?)
- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ.
- Đọc phiếu, bổ sung.
-Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
Không ở phòng kín với người lạ.
Không nhận tiền, quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
Không đi nhờ xe người lạ.
Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
Để phòng tránh bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
- GV KL Để đảm bảo an toàn cá nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể, chúng ta phải có những kĩ năng cụ thể để ứng phó. Lớp mình sẽ đóng kịch về một số trường hợp xem bạn nào có cách ứng phó nhanh, hiệu quả nhé.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Chia HS thành nhóm theo tổ.
- Hoạt động trong tổ theo hướng dẫn của GV.
- Đưa tình huống cho các nhóm và yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. Sau đó diễn lại tình huống đó.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai để giải quyết các tình huống.
* Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố rủ ở lại xem đĩa phim hoạt hình cậu mới được bố mua cho hôm qua. Nếu em là Nam em sẽ làm gì khi đó?
* Tình huống 2: Thỉnh thoảng Nga lên mạng internet và chat với một bạn trai. Bạn ấy giới thiệu là học trường Hoàng Diệu. Sau vài tuần bạn rủ Nga đi chơi. Nếu là Nga, khi đó em sẽ làm gì?
* Tình huống 3: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi trên đường thì một chú đi xe gọi cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó?
* Tình huống 4: Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa ra thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?
- Gọi các nhóm lên đóng kịch.
- Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả.
Hoạt động 3
Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại.
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Tiếp nối nhau phát biểu

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_9.doc