Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 39: Thái sư Trần Thủ Độ
Rèn kĩ năng nói:
-HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2-Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện, sách, báo liên quan.
hững lỗi mình hay viết sai. Tiết 3: Toán $97: diện tích hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? *Ví dụ: -GV nêu ví dụ. -Cho HS tính ra nháp. -Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. -HS nêu: S = r x r x 3,14 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 78,5 cm2 0,5024 dm2 1,1304 m2 *Kết quả: 113,04 cm2 40,6944 dm2 0,5024 m2 *Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Tiết 4: Kĩ thuật $20: nấu cơm (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết cách nấu cơm. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Gạo tẻ. -Nồi nấu cơm điện. -Dụng cụ đong gạo. -Rá, chậu để vo gạo. -Đũa dùng để nấu cơm. -Xô chứa nước sạch. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS đọc mục 2: -GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu. -Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút). -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở mục 2. -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: +Có mấy cách nấu cơm? Đó là cách nào? +Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “luộc rau” Tiết 5: Đạo đức $20: Em yêu quê hương (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được. -Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. -Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. -GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. -Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. -HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. 2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV – Trang 44 2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -HS trình bày kết quả sưu tầm được. -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $39: tung và bắt bóng Trò chơi “bóng truyền sáu” I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối đúng. - Tiếp tụclàm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay -Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 5 phút 5-7 phút 7-9 phút 4- 6 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * ĐHNT. -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Kể chuyện $20: Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2-Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: Một số truyện, sách, báo liên quan. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. -HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn tìm được chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện hay nhất. +Bạn hiểu chuyện nhất. -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 3- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe. Tiết 3: Toán $98: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (100): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn. +Tính diện tích hình tròn. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (100): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. -Mời một số HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 113,04 cm2 0,38465 dm2 *Bài giải: Bán kính của hình tròn là: 6,28 : (2 x 3,14) = 1 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2) Đáp số: 3,14 cm2 *Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 4: Tập làm văn $39: tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: +Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình. +Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sĩ đó +Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý viết bài văn tả người hoàn chỉnh. -Mời một số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào vở TLV. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề tài nào. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Lập chương trình hoạt động. Tiết 5: Lịch sử $20: Ôn tập: chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Đ. Biên Phủ. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. +Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? +Nhóm 2: “Chín năm làm một Điện Biên, Lên vành hoa đỏ, nên trang sử vàng!” Em hãy cho biết: Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? + Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy khiến em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (đã học ở lớp 4)? +Nhóm 4: Hãy thống kê một số sự kiện mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược? 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp). -Cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “Tìm địa chỉ đỏ”. Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó. -GV tổng kết nội dung bài học. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập. Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc $40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II/ Đồ dùng dạy học: -Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Thái sư Trần Thủ Độ. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu: Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì: +Trước Cách mạng. +Khi Cách mạng thành công. +Trong kháng chiến. +Sau khi hoà bình lập lại +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? +Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ NTN về trách nhiệm của công dân với đất nước? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến tỉnh Hoà Bình. -Đoạn 2: Tiếp cho đến 24 đồng. -Đoạn 3: Tiếp cho đến phụ trách quỹ. -Đoạn 4: Tiếp cho đến cho Nhà nước. -Đoạn 5: Đoạn còn lại. +Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn +Năm 1945, ông ủng hộ 64 lạng vàng, 10 +GĐ ông ủng hộ hàng trăm tấn thóc. +Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê cho +) Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì cho Cách mạng. +Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng +Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh đất nước. +)Tấm lòng yêu nước của ông Đỗ Đình Thiện. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Luyện từ và câu $40: Cách nối các vế câu ghép I/ Mục tiêu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép ; bíêt cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ? 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. -Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tìm câu ghép trong đoạn văn. -Mời học sinh nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo , phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu. -Mời 3 HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. *Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm 2. -Mời một số HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. 2.3.Ghi nhớ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. *Lời giải: (bài 1, 2 và 3) -Câu 1: , anh công nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình / thì cửa phòng lại mở, /một người nữa tiến vào -Câu 2: Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự,/ nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. -Câu 3: Lê-nin không tiện từ chối,/ đồng chí cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt tóc. *Lời giải: Câu 1 là câu ghép có hai vế câu. Cặp quan hệ từ trong câu là: nếu thì -Cặp QHT là : nếu thì . -Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng *Lời giải: Các QHT lần lượt là: còn, nhưng, hay 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $99: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS làm vào bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (100): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài: +Tính bán kính hình tròn lớn. +Tính chu vi hình tròn lớn, hình tròn bé -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (101): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm. -Mời một số HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (101): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) Đáp số: 106,76 cm. *Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm. *Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153, 86 (cm2
File đính kèm:
- Tuan 20.doc