Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 17: Cái gì quí nhất
Bước đầu có kĩ năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi.
+Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục.
+Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
iờ học. -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Tiết 3: Toán $42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo khối lượng. -Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. -Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 4 (45). 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: a) Đơn vị đo khối lượng: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(45): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (46): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (44): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. -Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10hg ; 1hg = 0,1kg -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg *VD: 5tấn132kg = 5,132 tấn *Lời giải: 4tấn 562kg = 4,562tấn 3tấn 14kg = 3,014tấn 12tấn 6kg = 12,006tấn 500kg = 0,5tấn *Kết quả: 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,5kg 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ *Bài giải: Lượng thịt cần thiết để nuôi 6một ngày là: 6 x 9 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi 630 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620tấn (hay 1,62tấn) Đáp số: 1,62tấn. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 4: Kĩ thuật $4: Thêu chữ V (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu chữ V - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20 x 25cm. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.1-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật. GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật: -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu chữ V? -Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2? -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? -Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. 2.2-Hoạt động 2: HS thực hành. -GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. -GV nêu thời gian thực hành. -HS thực hành thêu chữ V ( Cá nhân hoặc theo nhóm) -GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu chữ V. -HS nêu. -HS thực hành thêu chữ V. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành Tiết 5: Đạo đức $9: Tình bạn (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: -Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. -Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: -Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. -Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? -GV kết luận: -Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. -HS thảo luận nhóm7 -Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: -Mời 1-2 HS đọc truyện. -GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. -Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? -GV kết luận: (SGV-Tr. 30) 2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30). -HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao. -HS trình bày. 2.5-Hoạt động 4: Củng cố *Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. GV ghi bảng. -GV kết luận: (SGV-Tr. 31) -Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Thể dục. $17: Động tác chân Trò chơi “Dẫn bóng” I/ Mục tiêu: -Ôn 2 động tác vươn thở, tay và học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Chơi trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần cơ bản. *Ôn hai động tác: vươn thở, tay. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 2 độn tác. *Học động tác chân 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo -Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “dẫn bóng” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phút 18-22 phút 2-3 lần 5-6 phút 8 phút 2-3 lần 4-5 phút 2 phút 2 phút 2 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: như trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Kể chuyện: $9 :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/Mục tiêu: 1-Rèn luỵên kỹ năng nói: -Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện -Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 2-Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II/ các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8 2-Bài mới: 2.1 – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. -Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. -HS đọc đề bài và gợi ý. -HS lập dàn ý. -HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 2.3. Thực hành kể chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp. -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 3-Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau. Tiết 3: Toán $43: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Bảng đơn vị đo diện tích. -Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng. -Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS làm bài tập 2. 2-Bài mới: 2.1-Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích: a) Đơn vị đo diện tích: -Em hãy kể tên các đơn vị đo diện tích đã học lần lượt từ lớn đến bé? b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?Cho VD? -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích thông dụng? Cho VD? 2.2-Ví dụ: -GV nêu VD1: 3m2 5dm2 = m2 -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm -GV nêu VD2: (Thực hiện tương tự như VD1) 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1(47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (47): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (47): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Chữa bài. -Các đơn vị đo độ dài: km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2 -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó. VD: 1hm2 = 100dam2 ; 1hm2 = 001km2 -HS trình bày tương tự như trên. VD: 1km2 = 10000dam2 ; 1dam2 = 0,0001km2 5 *VD1: 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2 100 42 *VD2: 42dm2 = m2 = 0,42m2 100 *Lời giải: 56dm2 = 0,56m2 17dm2 23cm2 = 17,23dm2 23cm2 = 0,23dm2 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 *Kết quả: 0,1654ha 0,5ha 0,01km2 0,15km2 *Kết quả: 534ha 16m2 50dm2 650ha 76256m2 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 4: tập làm văn $17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ Mục tiêu: -Bước đầu có kĩ năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi. +Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục. +Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (91): -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. -Lời giải: +)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? +)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: ý kiến của mỗi bạn : -Hùng : Quý nhất là gạo -Quý : Quý nhất là vàng . -Nam : Quý nhất là thì giờ . Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: -Có ăn mới sống được -Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . -Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? -Thầy đã lập luận như thế nào ? -Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? -Nghề lao động là quý nhất -Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất -Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. *Bài tập 2 (91): -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. -Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. -Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS tranh luận. *Bài tập 3 (91): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 5: Lịch sử $9: cách mạng mùa thu I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết: Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. -Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. -ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám. -Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2. - Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? -Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Cho HS nghe trích đoạn ca khúc Người Hà Nội của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: “ Hà Nội vùng đứng lên! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồnh reo. Hà Nội vùng đứng lên!” 2.2-Nội dung: a) Diễn biến: -Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. b)Kết quả: -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 2 Câu hỏi thảo luận: + Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. c) ý nghĩa: -Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì? -Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước? -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt *Diễn biến: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn *Kết quả: Ta giành được chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội. *ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK, đọc phần ghi nhớ.GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Cách mạng tháng Tám. Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc $18: Đất cà mau I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Cái gì quý nhất? 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -GV cùng HS chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó như SGK. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? +) Rút ý1: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? +Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? +)Rút ý 2: Em hãy đặt tên cho đoạn văn này? -Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? +)Rút ý3: Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm toàn bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn giông. -Đoạn 2: Tiếp cho đến thân cây đước -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. -Mưa ở Cà Mau -Cây cối mọc thành chùm, thành rặng -Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, -Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. -Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực -Tính cách người Cà Mau. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 2: Luyện từ và câu $18: đại Từ I/ Mục tiêu: -Nắm được khái niệm đại từ; nhận biết đại từ trong thực tế. -Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn. II/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Cho 1 vài HS đọc đoạn văn – Bài tập 3 Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV nhấn mạnh: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân và trả lời. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV: Vậy, thế cũng là đại từ 2.3.Ghi nhớ: -Đại từ là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp. *Bài tập 1 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 1 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng câu ca dao trên. *Bài tập 3 (93): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn: +B1: Phát hiện DT lặp lại nhiều lần. +B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế. -GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Lời giải: -Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. -Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại từ ấy. *Lời giải: -Từ vậy thay cho từ thích. Từ thế thay cho từ quý. -Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Lời giải: -Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. -Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. *Lời giải: -Mày (chỉ cái cò). -Ông (chỉ người đang nói). -Tôi (chỉ cái cò). -Nó (chỉ cái diệc) *Lời giải: -Đại từ thay thế: nó -Từ chuột số 4, 5, 7 (nó) Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $44: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn: -Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. -Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3
File đính kèm:
- Tuan 9.doc