Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: Bác sĩ Y - éc - Xanh
b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- B1: lấy giấy.
- B2: Gấp dán quạt
- Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng
- Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống như HCN thứ nhất
- để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt
đã lấy ra là: 10715 x 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đáp số : 31005 lít - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài - nhận xét. - GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Củng cố về tính giá trị của biểu thức. + Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854 = 69066 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799 = 45722 - GV sửa sai cho HS. + Bài 4: Củng cố về tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SKG - nêu miệng. 300 x 2 = 600 200 x 3 = 600 12000 x 2 = 24000. - GV nhận xét 3. Kết luận ( 3') - Nhận xét chung giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2: Tập viết: Ôn chữ hoa v I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V, L, B - Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng vỗ tay cần nhiều ngón /bàn kẻ cần nhiều người bằng cỡ chữ nhỏ. II. Chuẩn bị GV : - Mẫu chữ viết hoa V. Viết sẵn câu, từng ứng dụng / bảng. HS : Bảng con,vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5') - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét. - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27-28') a. Hoạt động 1: HD viết bảng con. HS chơi trò chơi tìm ra 2 HS Nhắc lại câu ứng dụng tuần 30 * Mục tiêu : HS viết đúng mẫu chữ , độ cao , khoảng cách của chữ . * Cách tiến hành : - Tìm các chữ viết hoa trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - V, L, B. - HS quan sát. - HS tập viết chữ V trên bảng con. - GV quan sát, sửa sai. + Luyện từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc từ ứng dụng. - GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua hùng. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét + Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. - GV nhận xét. - HS nghe. - HS tập viết bảng con. Vỗ tay. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào VTV * Mục tiêu : HS viết đúng mẫu chữ , trình bày bài viết sạch đẹp . * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu. - 2 HS viết bài vào vở. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. * Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm. 3. Kết luận ( 3) - Nhận xét chung giờ học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 3: Tự nhiên xã hội : Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời I. Mục tiêu: - Nêu được vị trí của trái dất trong hệ Mặt trời : từ Mặt trời ra xa dần , Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời . - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp . * Giáo dục kĩ năng sống : giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh nơi ở. II. Chuẩn bị GV :- Các hình trong Sgk HS ; - SGK III. Các hoạt động dạyhọc: 1. Giới thiệu ( 5') - HS hát truyền tin - GV nhận xét - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27-') a. Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp . * Mục tiêu : Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời . Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời . * Cách tiến hành . + Bước 1: - HS hát truyền tin HS nhận được tin trả lời - Nêu sự chuyển động của trái đất ? - Nêu hướng chuyển động của trái đất ? - GV : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời . - HS nghe - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi thảo luận . - HS quan sát H1 Sgk - Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? - HS thảo luận theo cặp - Từ mặt trời xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy ? + Bước 2: - GV gọi HS trả lời - Một số HS trả lời trước lớp - HS nhận xét * Kết luận : Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời . b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . * Mục tiêu : - Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . - Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp . * Cách tiến hành : + Bước 1: - GV nêu yêu cầu câu hỏi thảo luận - HS thảo luận nhóm - Trong hệ mặt trời, hành tinh nào co sự sống ? - Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch ? + Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày két quả thảo luận -> HS nhận xét * Kết luận : Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống . Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp , chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh . 3. Kết luận ( 3') - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 : Thể dục : Ôn tung và bắt bóng cá nhân I. Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Ai kéo khoẻ" yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động. II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 6-10' 1. Phân lớp. - ĐHTT: - Cán sự lớp báo cáo sĩ số. x x x - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. x x x 2. KĐ: Soay các khớp cổ tay x x x Tập bài thể dục phát triển chung Đi đều theo nhịp. B. Phần cơ bản 18-22' 1. Ôn động tác và bắt bóng cá nhân. - ĐHTL: x x x x x x - GV tập hợp, cho HS on lại cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị. Đứng tại chỗ tập chung và bắt bóng. - Tập si chuyển để tập bắt bóng - GV quan sát sửa sai. 2. Trò chơi "Ai kéo khoẻ" - GV nhắc lại ên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi - ĐHTC x x x x x x x x - GV quan sát sửa sai. C. Phần kết thúc. 4-6' - ĐHXL: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x - GV nhận xét bài học x x x - BTVN Ngày soạn: 7/4/2014 Ngày giảng, Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc: Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ , khổ thơ. - Hiểu bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị GV : - Nội dung bài. HS : - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5') - Cho HS hát truyền tin - GV nhận xét. - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc: * Mục tiêu :Đọc đúng các từ ngữ: Rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên. * Cách tiến hành : HS hát truyền tin , HS nhận được tin Kể lại câu chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh? - Nhận xét . - GV đọc mẫu toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe. - Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Theo dõi sửa phát âm. - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Giảng từ :Rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên. - HS đọc. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc đối thoại toàn bài. b. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : Hiểu bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. * Cách tiến hành : - Cây xanh mang lại những lợi ích gì cho con người? - Cây xanh mang lại tiếng hót của các loài chim, gió mát, bóng mát . - Hạnh phúc của người trồng cây là gì? - Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày. - Tìm những từ ngữ được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong bài thơ. nêu tác dụng của chúng? - Nội dung bài nói lên điều gì? - Ai trồng cây . c. Hoạt động 3. Học thuộc lòng bài thơ. * Mục tiêu : HS học thuộc lòng bài thơ , đọc to rõ ràng bài . * Cách tiến hành : - HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn đọc bài thơ. - HS tự nhẩm học thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 3. Kết luận ( 3') - Em hiểu điều gì qua bài đọc? - Nhận xét chung giờ học. - 2 HS nêu. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2.Toán. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. I. Mục tiêu. - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) - áp dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ Số để giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị GV :- Chuẩn bị 8 hình tam giác. HS : - Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu (5’) - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét. - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. * Mục tiêu : Biết thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) * Cách tiến hành : a. Phép chia 37648:4. - GV viết lên bảng phép chia HS chơi trò chơi , tìm ra 2 H Nêu cách chia số có 4 chữ số có số với số có 1 chữ số? - Nhận xét - HS quan sát - Hãy đặt tính ? - 1 HS lên bảng + cả lớp làm nháp. - Ta bắt đầu chia từ hàng nào của SBC? - từ hàng nhìn, hàng trăm, chục đơn vị. - GV gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp 37648 16 04 08 0 4 9412 - Nêu lại cách chia? - Nhiều HS nêu b. Hoạt động 2. Thực hành * Mục tiêu : Biết thực hiện phép chia số có năm chữ cho số có một chữ số (trường hợp có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0) . Ap dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ Số để giải các bài toán có liên quan. * Cách tiến hành : + Bài 1 GV. Gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu BT 84848 4 24693 3 04 21212 06 08 09 04 03 08 0 0 + Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở Tóm tắt Có: 36550 kg xi măng. Đã bán: số xi măng. Còn lại:...? kg Bài giải. Số kg xi măng đã bán là. 36550 : 5 = 7310 (kg) Số xi măng còn lại là. 36550 - 7310 = 29240(kg) Đ/S: 29240(kg). - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc HS nhận xét - GV nhận xét. + Bài 3: Củng cố về tính giá trị biểu thức - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912 = 60306 (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 43463 - GV sửa sai cho HS. 3. Kết luận ( 3') - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 3: Chính tả (nghe viết) Bác sĩ Y - éc - xanh I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y - éc - Xanh trong chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh. - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (s/ d/ gi) viết đúng chính tả lời giải câu đố. II. Chuẩn bị GV : - Bảng lớp viết BT 2a HS : - Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5') - Cho HS chơi trò chơi - GV đọc: Ban trưa - trời mưa hiên che không chịu - GV nhận xét. - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe - viết: * Mục tiêu : Nghe viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y - éc - Xanh trong chuyện bác sĩ Y - éc - Xanh. * Cách tiến hành : HS chơi trò chơi , tìm ra 2 HS lên bảng viết : Ban trưa - trời mưa hiên che không chịu + HD chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - GV HD nắm ND bài. - 2 HS đọc lại. + Vì sao bác sĩ Y - éc - Xanh là người Pháp nhưng lại ở lại Nha Trang? - Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - HS nêu + Nêu cách trình bày đoạn văn? - GV đọc một số tiếng khó. Y - éc - Xanh - HS viết bảng con. + GV đọc bài. - HS nghe - viết vào vở. - GV theo dõi , uốn nắn cho HS. + Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. b. Hoạt động 2. HD làm bài tập 2a. * Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (s/ d/ gi) viết đúng chính tả lời giải câu đố. * Cách tiến hành : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS lên thi làm bài nhanh. - 2 HS lên bảng làm bài thi. - GV nhận xét. a) Dáng hình, rừng xanh, rung manh. - Giải câu đố (gió) 3. Kết luận (3’) - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 4: Thủ công: Làm quạt giấy tròn (T1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm đợc quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. - HS thích làm đợc trò chơi. II. Chuẩn bị GV :- Mẫu quạt giấy tròn.- Tranh quy trình HS ; - Giấy, chỉ, kéo III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu (5') - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. + Nhận xét gì về quạt tròn? - Hát đầu giờ - HS quan sát. + nếp gấp, buộc chỉ giống cánh làm ở L1 + ở chỗ có tay cầm. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - B1: lấy giấy. - B2: Gấp dán quạt - HS quan sát. - Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng - HS quan sát - Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống như HCN thứ nhất - để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt - HS quan sát - B3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết . Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được quạt . - Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt - HS quan sát - Mở 2 cán quạt được 1 chiếc quạt hình tròn * Thực hành : - GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình tròn - HS thực hành - GV quan sát HD thêm cho HS 3. Kết luận (3’) - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 8/4/2014 Ngày giảng, Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Kể được tên một vài nước trên thế giới mà em biết . - Viết được tên các nước vừa kể . - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thíc hợp trong câu . II. Chuẩn bị - GV : - Bản đồ. - Bút dạ, giấy khổ to. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5') - Cho HS hát truyền tin - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về các nước. - HS hát truyền tin , HS nhận được tin lên bảng làm miệng bài tập 1 + 2 (tuần 30) * Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về các nước(kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu). * Cách tiến hành : -. Hướng dẫn làm bài + Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV treo bản đồ thế giới lên bảng - HS quan sát - 1 vài HS lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bảng đồ. - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.VD Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thaí Lan, Nhật Bản. - GV nhật xét. + Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - GV dán 3- 4 tờ giấy khổ to lên bảng - HS 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức. HS nhận xét. - GV nhận xét - HS đọc ĐT tên các nước trên bảng. b. Hoạt động 3: Ôn tập về dấu phẩy. * Mục tiêu : Ôn tập về dấu phẩy * Cách tiến hành : - HS mỗi em viết tên 10 nước vào vở. + Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - yêu cầu làm vào SGK - HS làm bài cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. - GV nhận xét 3. Kết luận ( 3') - Nêu lại nội dung bài ? - chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 2: Toán Chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư). - Học sinh có ý thức học tập. II. Chuẩn bị GV : - Nội dung bài. HS : - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5') - Cho HS chơi trò chơi - Nhận xét , chữa . - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng . 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. * Mục tiêu : Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư). * Cách tiến hành : + Phép chia: 12485 : 3 HS chơi trò chơi , tìm ra 2 học sinh lên bảng làm: 85685 : 5 87484 : 4 - GV viết bảng phép chia - HS quan sát. + Hãy đặt tính. - HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp. + Hãy thực hiện phép tính trên? - 1HS lên bảng + lớp làm nháp. 12485 3 04 4161 18 05 2 Vậy 12485 : 3 = 4161 Vậy phép chia này là phép chia ntn? b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu : Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư). Củng cố về giải toán có lời văn * Cách tiến hành : - Là phép chia có dư (dư 2) - Nhiều HS nhắc lại các bước chia. a) Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con. - GV sửa sai cho HS. b. Bài 2: - 2 HS nêu yêu cầu. 14729 2 16538 3 07 7364 15 5512 12 03 09 08 1 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. Bài giải Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải. Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải. - GV gọi HS đọc bài. - 3 HS đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Gv gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm SGK SBC 15725 33272 42737 S/C 3 4 6 Thương 5241 8318 7122 Dư 2 0 5 - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 3. Kết luận ( 3') - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I. Mục tiêu: - Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng. - Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời. - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. II. Chuẩn bị GV : - Các hình trong SGK. - Quả địa cầu. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu ( 5-') - Cho HS hát truyền tin - GV nhận xét - Vào bài trực tiếp , ghi bài lên bảng .. 2. Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời * Tiến hành - Bước 1: - HS hát truyền tin , HS nhận được tin trả lời :Em phải làm gì để giữ cho trái đấtrường luôn xanh, sạch đẹp? + GV yêu cầu và câu hỏi. Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất? - HS quan sát H1 (148) SGK và trả lời với bạn. + Nhận xét chiều quay của trái đất quanh mặt trời? - Bước 2: + Gọi HS trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp. - HS nhận xét. * Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trời b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất. * Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất. - Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất. * Tiến hành. - Bước 1: + GV giảng cho HS biết về vệ tinh. - HS nghe. + Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh của trái đất. - Bước 2: - HS nêu. - HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất H2 - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX. * Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của trái đất. c. Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất" * Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất - Tạo hứng thu học tập * Tiến hành: - Bước 1: + GV chia theo nhóm - XĐ vị trí làm việc của từng nhóm. + GV hướng dẫn nhỏm trưởng điều kiển - Bước 2 : - HS chơi theo nhóm - Nhóm trưởng điều kiển - Bước 3 : - 1 vài HS biểu diễn trước lớp - GV nhận xét 3. Kết luận ( 3') - Nhận xét chung giờ học - chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. Tiết 4: âm nhạc Ôn hai bài hát "chị ong nâu và em bé" và "tiếng hát bạn bè mình" I. Mục tiêu: - HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm . - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ . - Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, lù nốt ) II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ quen dùng - Trò chơi âm nhạc III. các hoạt động dạy học : (35') 1. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé " - GV nêu yêu cầu - Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc - Hát + gõ đệm theo nhịp 2 - Chia tổ, hát nối tiếp - Nghe băng nhạc trình bày bài hát -> GV sửa sai cho HS - HS hát + vận động phụ hoạ 2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng hát bạn bè mình " - GV nêu yêu cầu - Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và đúng nhạc - Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ -> GV sửa sai cho HS 3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc - GV dùng khuông nhạc bàn tay - HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các nốt - Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt -> GV nhậ
File đính kèm:
- Tuan 31.doc