Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?

* Các tiết mục văn nghệ

-Các tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ trong phần trao đổi.

4. Kết thúc hoạt động:

-Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất.

 

doc92 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn khác đưa ra những hướng giải quyết giúp bạn.
- Nhận xét
- Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?
-... động viên, giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn.
3. Kết luận: Khi bạn gặp khó khăn. Chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vượt qua khó khăn. Chúng ta cần học tập những tấm gương vượt qua khó khăn...
Hoạt động 4: Tự liên hệ ( Bài tập 4/ 11) ( 8’)
1. Mục tiêu: Học sinh biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
2. Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tự tìm những khó khăn của mình theo mẫu:
STT	Khó khăn	Những biện pháp khắc phục
- Làm theo mẫu
- Trao đổi khó khăn của mình trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn vượt qua khó khăn.
3. Kết luận: Lớp chúng ta cũng có những bạn gặp nhiều khó khăn như:... bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẽ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Toán
HÉC TA
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông, biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với ha.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
	 BC: 12dm2 7cm2 127cm2
	81km2..810hm2
H§2: D¹y häc bµi míi (12' - 15')
2.1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta.
- Giáo viên giới thiệu: Để đo diện tích một thửa ruộng, khu rừng, ao hồ người ta thường dùng đơn vị đo héc - ta.
- 1héc ta bằng 1 héc tô mét vuông và ký hiệu là ha. GV đọc và viết:
 1ha = 1hm2
2.2. Quan hệ giữa ha và mét vuông:
1hm2 = ? m2	(1hm2 = 10 000m2)
1ha = ? m2	(1ha = 10 000m2)
HĐ3:	LT - TH (15' - 17')
a. Bảng con:	* Bài 1/29.
- Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài - Tự giải vào vở.
- Chốt: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
b. Nháp:	* Bài 2/29.
- Học sinh đọc thầm đề bài - Đọc lời giải - GV chấm, chữa.
- Chốt: Chuyển đổi đơn vị do diện tích vận dụng vào thực tế.
c. Sách	* Bài 3/30
- Học sinh đọc thầm bài toán - Chọn đáp án đúng.
- Chốt: vận dụng chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
d. Vở	* Bài 4/30
- Học sinh đọc thầm đề toán - Tự giải vào vở.
- Chốt: Đổi đơn vị đo diện tích, áp dụng giải toán.
* DKSL: Học sinh hiểu bài làm toán nhanh.
HĐ3. Củng cố, dặn dò (3' - 5')
BC:	1ha = ?m2	1hm2 = ? m2
RÚT KINH NGHIỆM
____________________________________________
 Tiết 2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. Mục đích yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph-5ph)
? Thế nào là từ đồng âm? đặt câu để phân biệt từ đồng âm đá?
- Trả lời. Đặt câu
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/56 (6ph-8ph)
- 1 HS đọc to nội dung BT + mẫu
- Chia nhóm
- Các nhóm thảo luận, xếp từ
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
a. hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
b. hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
Bài 2/56 (6ph-8ph): tiến hành tương tự BT 1/56
Bài 3/56 (8ph-10ph)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt câu vào vở
- Tiếp nối nhau đọc 
- Nhận xét, góp ý
- Nhận xét
Bài 4/56 (8ph-10ph): - Tiến hành tương tự BT 3/56
 - Đọc lại các thành ngữ.
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
______________________________________________________
 Tiết 3
 Thể dục
BÀI 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: "CHUYỂN ĐỒ VẬT"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đỉêm số, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kĩ thuật đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.
- Trò chơi: "Chuyển đồ vật". Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
6 - 10’
- Đội hình hàng dọc
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
1 - 2’
1 - 2’
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- KTBC: Đội hình đội ngũ
1 - 2’
1- 2’
2. Phần cơ bản
18 - 22’
a) Đội hình đội ngũ:
10 - 12’
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng,dồn hàng.
1 - 2’ 
- Giáo viên nhắc lại cách thực hiện.
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
3 - 4’
2 - 3’
2 - 3’
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 5 - 6 lần
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn: 1 - 2 lần
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.
* Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố 1 - 2 lần.
b) Trò chơi vận động "Chuyển đồ vật" 
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
7 - 8’
Tập hợp đội hình hàng ngang
- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa các tổ với nhau.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6’
- Đội hình hàng ngang
 x
- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.
1 - 2’
x x x x x x x x x x 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
1- 2’
x x x x x x x x x x
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
1- 2’
x x x x x x x x x x
 Tiết 4
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được một câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph)
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6ph-8ph)
- 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo
- Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1
- Giới thiệu câu chuyện
- Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK
- Treo BP chép sẵn dàn bài
c. Học sinh tập kể (22ph- 24ph)
- Kể trong nhóm đôi
- Kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét: 
+ Nội dung
+ Lời kể
+ Điệu bộ
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph- 5ph)
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
e. Củng cố, dặn dò (3ph- 5ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: kể lại câu chuyện cho người thân.
__________________________________________________
 Tiết 5
Sinh hoạt tập thể
I- Mục tiêu
 - Nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua.
II - Cách tiến hành
1, Nêu nội dung tiết học.
2, Lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ, lớp trong tuần vừa qua: Lao động vệ sinh, vệ sinh cá nhân, bài tập về nhà.
3, GV nhận xét đánh giá chung, tuyên dương cá nhân, tổ có thành tích tốt.
4, Triển khai kế hoạch tuần tới.
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức...
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph)
- Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
- 1-2 HS đọc
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) 
b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn )
+ Đoạn 1: .. chào ngài
+ Đoạn 2: tiếp  trả lời
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét
- Đoạn 1:
+ Giải nghĩa: Si-le, sĩ quan, Hít-le
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: giọng kể tự nhiên, đọc đúng các tên riêng
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: Lời của tên sĩ quan: đọc giọng hống hách, cao giọng cuối câu hỏi
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật: cụ già: điềm đạm, tên sĩ quan: hống hách, hợm hĩnh
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3
+ Luyện đọc: Lời tên sĩ quan: cao giọng cuối câu hỏi; lời của cụ già cuối bài: hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở, nhấn Những tên cướp
- 2 HS dọc
+ Hướng dẫn: giọng kể tự nhiên; thể hiẹn đúng tính cách nhân vật
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn
- 1-2 HS đọc 
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph)
? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ? Tên sĩ quan nói gì với những người trên tàu?
- Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: câu chuyện xảy ra ở trên một chuyến tàuủơ Pa-ri...
? Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Đọc thầm doạn 1,2. Trả lời: ...vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng...
? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2. Trả lời: ...là một nhà văn quốc tế.
? Em hiểu thái độ của ông cụ với người Đức và tiếng Đức ntn?
- Đọc thầm cả bài. Trả lời
? Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?
- Đọc thầm đoạn 3. Trả lời:
+ các người là bọn kẻ cướp
+ các người không xứng đáng với Si-le...
- Chốt nội dung, nêu ý nghĩa.
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph- 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- VN: chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt.
_________________________________________
 Tiết 2
 Toán 
 LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Các đơn vị đo diện tích đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
	 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
	12km2 =  ha	km2 = ha
	HĐ2: LT - TH ( 30’ - 32’ )
Bài 1/ 28: Bảng con
GV nêu yêu cầu, HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét, chữa trên bảng con.
Bài 2/ 28: Vở
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Đổi chéo kiểm tra, đọc chữa miệng - 1HS khá, giỏi giải thích cách làm.
Bài 3/ 28: Nháp
Đọc, phân tích đề. HS làm bài vào nháp.
Chữa bài trên bảng phụ.
Bài 4/ 28: Vở
GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
Nhận xét, chữa trên bảng phụ. GV chấm vở.
DKSL: bài 2 HS còn lúng túng khi chuyển đổi.
HĐ3: Củng cố ( 2’ - 3’):
? Bài hôm nay luyện tập những KT gì?
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích ( xuôi, ngược)
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
_______________________________________________________
 Tiết 3
Tiếng anh
________________________________________________________
 Tiết 4
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu
Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh thảm hoạ chất độc màu da cam.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : (2ph-3ph)
- Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph)
Bài 1/59 ( 6 ph-8 ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm bài Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng + chú giải
- Suy nghĩ, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt
Bài 2/60 ( 25 ph-27 ph)
- 1 HS đọc yêu cầu; 1 HS đọc chú ý
- 1 HS làm mẫu-nhận xét
- Viết đơn
- Tiếp nối nhau đọc đơn
- Nhận xét: 
+ Thể thức có đúng không?
+ Lí do, nguyện vọng có rõ không?
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
- VN: chuẩn bị bài sau.
___________________________________________
 Tiết 5
Hoạt động tập thể
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: 6 VÂNG LỜI BÁC HỒ DẠY EM GẮNG HỌC CHĂM 
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
 -Hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945.
 -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trong học tập.
 -Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
2. Phương tiện dạy học:
-Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ta.
3. Các hoạt động dạy-học:
 a/ Ổn định tổ chức:
 b/ Bài mới:
*Hát tập thể
Người điều khiển chương trình nêu mục đích, yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa thư Bác.
* Nội dung thư của Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên và ý nghĩa, tác dụng của thư Bác đối với học sinh.
*Mỗi cá nhân phải có 1 bản thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9-1945.
-Đại diện các tổ trình bày các câu trả lời của mình.
Câu 1: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người. Nếu không được(không chịu) học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội?
Câu 2:Trong thư, Bác dặn học sinh cần phải làm những gì?
Bác mong ở học sinh chúng ta những điều gì?Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
Câu 3:Trong thư đã thể hiện những tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao?Để thực hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phảo làm gì?
* Sau khi các tổ trình bày xong, người điều khiển chương trình cho cả lớp cùng trao đổi thảo luận câu hỏi:
* Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
Sau khi hiểu được mong muốn của Bác, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy?
* Các tiết mục văn nghệ
-Các tiết mục văn nghệ biểu diễn xen kẽ trong phần trao đổi.
4. Kết thúc hoạt động:
-Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ có câu trả lời hay nhất. 
-Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
 	Tiết 1
Âm nhạc
_______________________________________
 	Tiết 1
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
	 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
	27dm2 =  m2	25cm2
	HĐ2: LT - TH ( 30’ - 32’ )
Bài 1/ 28: Bảng con
GV nêu yêu cầu, HS làm bài vào bảng con.
Nhận xét, chữa trên bảng con.
Bài 2/ 28: Vở
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Đổi chéo kiểm tra, đọc chữa miệng - 1HS khá, giỏi giải thích cách làm.
Bài 3/ 28: Nháp
Đọc, phân tích đề. HS làm bài vào nháp.
Chữa bài trên bảng phụ.
Bài 4/ 28: Vở
GV hướng dẫn HS làm bài vào vở.
Nhận xét, chữa trên bảng phụ. GV chấm vở.
DKSL: bài 2 HS còn lúng túng khi chuyển đổi.
HĐ3: Củng cố ( 2’ - 3’):
? Bài hôm nay luyện tập những KT gì?
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích ( xuôi, ngược)
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
__________________________________________________
 Tiết 3
Thể dục
BÀI 12: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: "LĂN BÓNG BẰNG TAY"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu Dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chơi trò chơi: "Làm theo tín hiệu"
1 - 2/
2 - 3/
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai...
2 - 3/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
a) Đội hình đội ngũ:
10 - 12/
- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
1 - 2/ 
- Giáo viên nhắc lại cách thực hiện.
- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
3 - 4/
2 - 3/
2 - 3/
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển 5 - 6 lần
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn: 1 - 2 lần
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố 1 - 2 lần.
b) Trò chơi vận động "Lăn bóng bằng tay" 
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
7 - 8/
- Tập hợp đội hình hàng ngang
- GV giải thích cách chơi.
- Cả lớp thi đua chơi giữa các tổ với nhau.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
4 - 6/
- Đội hình hàng ngang
- Đứng vỗ tay, hát theo nhịp.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
1 - 2/
1 - 2/
 X
x x x x x x x x x x 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
1- 2/
x x x x x x x x x x
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
1- 2/
x x x x x x x x x x
 Tiết 4
Luyện từ và câu
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện phápdùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph- 5ph)
- Đặt câu với từ hữu nghị , hợp tác.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 ph-12ph)
- 1HS đọc nội dung phần nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét. Chốt lời giải đúng. 
? Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
- Phát biểu, rút ra kiến thức
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20ph-22ph)
Bài 1/61 ( 8ph-10ph)
- 1 HS đọc nội dung BT
- Suy nghĩ, tìm từ đồng âm, gạch chân (SGK)
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2/61 ( 12ph-14ph)
- 1 HS đọc yêu cầu + mẫu
- Khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ
- Dựa vào mẫu, đặt câu vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu
- Nhận xét
- Nhận xét
d.Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph)
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________________________________
	Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Mĩ thuật
_________________________________________________
 Tiết 2
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh tiếp tục củng cố về:
- So sánh và sắp thứ tự các phân số.
- Tính giá trị của biểu thức có phân số.
- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cò (3’ - 5’) 
6m2 81dm2 = .dm2
1590ha = km2..ha
M: Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số?
HĐ2: LT - TH (13 - 15')
a. Nháp	* Bài 1/31
- HS đọc thầm đề bài - tự làm vào nháp.
- Chốt: so sánh và sắp thứ tự các phân số.
	* Bài 4/32
- Học sinh đọc thầm và phân tích đề.
- Chốt: Giải toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
b. Bảng	* Bài 2/31 a, c
- Học sinh tự làm bài vào BC.
- Chốt: Tính giá trị biểu thức có phân số.
c. Vở	* Bài 2/31 b,d.
	* Bài 3/31
- Học sinh đọc thầm và phân tích đề bài - tự giải vào vở.
- Chốt: Giải bài toán có liên quan đến

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 56.doc
Giáo án liên quan