Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc – Chính tả (tiếp)

- HS đọc đề bài

- HS làm bài

- 3 HS nêu về từ nhiệu nghĩa

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

- HS đọc đề bài

- HS làm bài

- HS lên chữa bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

a.Bạn Lan có cái mũi dọc dừa.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc – Chính tả (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
10’
c. Đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm
-GV nhận xét, tuyên dương 
- HS lần lượt thi đọc diễn cảm
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
4’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị sau 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
-----------------------------------
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
Mỹ Thuật+
GV chuyên dạy
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2014
Âm nhạc
GV chuyên dạy
 Tập làm văn
TIẾT 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần MB, TB, KB của bài văn, hiểu mối liên hệ nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A. ổn định:
- Hát 
4’
B. .KTBC:
- KT bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 HS trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
Ÿ GV nhận xét,đánh giá
- Lần lượt HS đọc
C. Bài mới: 
1’
1.GTB:
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
2. Dạy bài mới
15’
a. Nhận xét
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
-Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
-Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
-Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
15’
b. luyện tập:
- Hoạt động nhóm đôi
- HS trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
+ Đoạn 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi
- Cả lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu đề bài 
- Mỗi học sinh đọc kỹ
- HS làm bài - HS làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
- Bình chọn đoạn văn hay
- Hoạt động lớp
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
4’
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
Toán
TIẾT 34: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau.
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
- Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A. Ổn định:
- Hát 
4’
B.KTBC:
- HS sửa bài 2, 3 SGK
-GV nhận xét , đánh giá
- Lớp nhận xét
C. Bài mới: 
1’
1.GTB:
2.Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
10’
a. GT hàng, đọc viết STP
a) HS quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Gợi ý: 
0,5 = ® phần mười 
0,07 = ® phần trăm
Phần nguyên
P.thập phân
STP
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Tr
Ch
Đv
Pm
Pt
Pn
Q/hệ giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng bằng (tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng 
- HS nêu các hàng trong phần nguyên (đơn vị, chục, trăm...)
- HS nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng phần trăm?
- ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng phần mười?
- ... (0,1)
; 0,195
20’
b.Luyện tập
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
 Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em sửa phần b
a) 2,35 b)301,80
c) 1942,54 d) 0,032
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
+ 2,35: phần nguyên là 2, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 3 và 5, ở bên phải dấu phẩy; 2 đơn vị,3 phần mười, 5 phần trăm; 
 Bài 2: 
Viết số thập phân
- Học sinh đọc yêu cầu đề
5,9
24,18
-GV chốt lại, nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần nguyên, phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
4’
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Làm bài nhà
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
----------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 14 : LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A. ổn định:
- Hát 
4’
B. KTBC
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
- Học sinh thực hiện
-GV nhận xét, đánh giá 
-HS nghe
C.Bài mới: 
1’
30’
1.GTB
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài 
-HS nghe
Ÿ Bài 1: 
-Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cột A
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1:
+1-d +2-c +3-a +4-b 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
-Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
- Lần lượt học sinh trả lời 
- Cả lớp nhận xét 
- chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. 
Ÿ Bài 3: 
Từ ăn trong câu nào dưới đây được hiểu theo nghĩa gốc:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 
Ÿ Giáo viên chốt 
- HS sửa bài - Nêu nghĩa gốc của từ “ăn”: là câu c
Ÿ Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
Chọn 1 trong 2 từ Đi, Đứng và đặt câu phân biệt nghĩa
- HS làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đứng”.
- Em đứng lại nghe mẹ nói. 
- Trời hôm nay đứng gió. 
- Học sinh sửa bài 
- Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đi - Đứng 
4’
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
Địa lý
TIẾT 7: ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 
- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN: đặc điểm chính: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất , rừng. 
- Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. 
II. Chuẩn bị: lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A.Ổn định:
- Hát 
4’
B. KTBC:
1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên đánh giá
-HS nghe
C. Bài mới: 
1’
1.GTB:
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài 
- Học sinh nghe 
a.Ôn tập
10’
 Hoạt động 1:
+ Bước 1: Để biết được vị trí giới hạn của nước, các em sẽ hoạt động nhóm 4, theo yêu cầu trong yếu ® xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. 
* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: 
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).
- Thảo luận nhiều nhóm nhưng giáo viên chỉ chọn 6 nhóm đính lên bảng bằng cách sau: 
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. 
- Học sinh thực hành 
- Các nhóm khác ® tự sửa 
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. 
- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. 
Ÿ Giáo viên chốt. 
- Học sinh lắng nghe 
+ Bước 2: Để biết xem sự phân bố các loại đất chính của nước ta như thế nào? Chúng ta tiếp tục thảo luận theo nhóm 4 ® tô màu.
Ÿ Đất pheralít ® tô màu cam 
Ÿ Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) 
- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước ® reng chuông chạy lên đính vào bảng lớp ® lấy tối đa 10 nhóm ® chạy lại lấy thăm phần thưởng. 
- Giáo viên cho học sinh nhận xét ® so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên. 
- Nhóm nào đúng nhận phần thưởng (đọc thăm phần thưởng lên).
Ÿ Giáo viên chốt
- Học sinh nhắc lại 
10’
Hoạt động 2
 Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 
1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 
2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 
5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 
7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) 
- Thi đua 2 dãy trả lời nhanh ® học sinh nghe xong câu hỏi rung chuông dành quyền trả lời sau đó cầm bảng tên đính vào lược đồ ® đúng thưởng 1 bông hoa. 
- Sông Hồng 
- Sông Tiền, sông Hậu 
- Sông Cả 
- Sông Thái Bình 
- Sông Đồng Nai
- Dãy núi Trường Sơn 
- Hoàng Liên Sơn 
- Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. 
Ÿ Giáo viên chốt ý
10’
Hoạt động 3
 Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. 
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
Ÿ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. 
Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. 
Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. 
- Thảo luận theo nội dung trong thăm, nhóm nào xong rung chuông chạy nhanh đính lên bảng, nhưng không được trùng với nội dung đã đính lên bảng (lấy 4 nội dung)
* Nội dung: 
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng 
- Các nhóm khác bổ sung 
- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. 
4’
3. Củng cố: -Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
--------------------------------------------
Hướng dẫn học Tiếng Việt
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. - Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 
- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp của một con đường mà em biết.
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các hoạt động:
TG
MT - ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tròø
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn đinh
B. KTBC
C. Bài mới 
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Thế nào là từ nhiệu nghĩa? Cho VD?
- GV giới thiệu bài
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá 
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá 
- GV nhận xét giờ học
- Về làm lại bài 5 
-HS hát
- 2 HS nêu
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- 3 HS nêu về từ nhiệu nghĩa
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a.Bạn Lan có cái mũi dọc dừa.
b. Múi thuyền rẽ nước tiến ra xa.
c. Mũi tấn công của tổ một đã sẵn sang.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
a. Em bé đang ăn cơm.
b. Tàu vào ăn than ở bãi.
c. Mẹ em chụp rất ăn ảnh.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 
- Khoanh vào chữ c
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- 3 – 4 HS đọc bài làm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài 
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
. 
Hoạt động tập thể ( An toàn giao thông )
BÀI 6: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
I.Mục tiêu
1-Kiến thức: HS hiểu các quy định tránh nhau của các phương tiện GTĐT khi đi đối hướng.	
2-Kĩ năng: HS thể hiện đúng các quy định trên khi sử dụng phương tiện GTĐT thô sơ (nếu có).
3-Thái độ: Có thói quen chấp hành tốt Luật GTĐT.	
II. Chuẩn bị: Tranh thuyền đang lưu thông trên sông.Áo phao cứu sinh, thùng mủ rỗng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
MT - ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tròø
1’
4’
1’
10’
10’
8’
4’
2’
A.Ổn định:
B. KTBC
C. Bài mới 
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi, Sử dụng ĐDDH
Trường hợp phải tránh nhau khi đi đối hướng.
HĐ2: Kĩ thuật, Thực hành kĩ năng
HĐ 3: Kĩ thuật Trò chơi:“Thi cấp bằng lái thuyền trưởng”.
HĐ 4 : Kĩ thuật giao bài tập.
3. Củng cố - Dặn dò
-Em làm gì để thực hiện ATGT ?
-Làm thế nào để thực hiện ATGT 
-GV giới thiệu bài.
-Chia lớp thành 6 nhóm .Cho HS thaûo luaän theo nhóm, mỗi nhóm một nội dung. Thời gian 3 phút.
*Nhóm 1: Theo em phương tiện GTĐT đường thủy đi ngược nước và phương tiện GTĐT đi xuôi dòng nước khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường?
*Nhóm 2: Trường hợp nước đứng khi gặp nhau cần phải tránh thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 3: Trường hợp phương tiện thô sơ và phương tiện có động cơ đi đối hướng và phải tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 4: Trường hợp phương tiện có động cơ công suất nhỏvà phương tiện có động cơ công suất lớn đi đối hướng cần tránh nhau thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 5: Trường hợp đi một mình khi đối hướng và phải tránh nhau với đoàn lai dắt thì phương tiện nào phải nhường đường ?
*Nhóm 6: Em biết sử dụng áo phao cứu sinh không ?
- Những dụng cụ đó có ích gì ?
GV tổng kết ND cần nhớ
-GV giao mỗi nhóm một đồ vật để thực hành như áo phao, phao cứu sinh,thùng mủ rỗng, GV hỏi :
-Tên đồ vật đó là gì? 
-Dùng để làm gì ?
-Tại sao nó giúp em được an toàn?
-Em sử dụng đồ vật đó ntn?
-Em có thể thấy đồ vật này ở đâu ?
GV liên hệ thực tế : Đường bộ đội mũ bảo hiểm, đường thủy mặc áo phao cứu sinh.
-Chọn 1 HSG làm cảnh sát GT, các em còn lại đóng vai những người đi thi xin cấp bằng lái thuyền trưởng. gV ghi các câu hỏi có nội dung bài học ở hoạt động 1 và 2 để em đóng vai cảnh sát GT hỏi.
-GV tổng kết, cho HS chép ghi nhớ 
-GV nhận xét giờ học
- Về học bài
-HS hát
-2 HS trả lời.
-HS nghe
-HS thảo luận theo yêu cầu. Đại diện HS trình bày. HS và GV bổ sung.
*Nhóm 1: Phương tiện (pt)đi ngược nước phải nhường đường ( Vì pt đi xuôi nước tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 2: Pt nào phát tín hiệu xin đường trước thì pt kia phải tránh và nhường đường. 
*Nhóm 3: pt thô sơ phải nhường đường (Vì pt có động cơ tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 4: pt có động cơ công suất nhỏ phải nhường đường (Vì pt có động cơ công suất lớn tốc độ nhanh hơn)
*Nhóm 5: pt đi một mình phải nhường đường.
*Nhóm 6: HS tự trả lời.
Những dụng cụ đó giữ được an toàn khi có tai nạn xảy ra.
- HS đọc
- HS thực hành các kĩ năng sử dụng áo phao, phao cứu sinh,..
-Áo phao, phao cứu sinh,..
- Giữ được an toàn khi có tai nạn .
-Không bị chìm.
- HS thực hành mặc áo phao, mang phao, thùng mủ.
- Trên tàu, bãi tắm biển
-HS nghe
-HS thi trả lời những câu hỏi chính xác, thực hành đúng việc sử dụng áo phao cứu sinh thì công nhận đỗ và được cấp bằng. Nếu trả lời sai 2 câu hỏi trở lên hoặc sử dụng sai dụng cụ phao cứu sinh thì không được công nhận.
-HS chép ghi nhớ.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.....
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2014
Thể dục
GV chuyên dạy
Tập làm văn
TIẾT 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập 
- Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước. Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A. Ổn định:
- Hát 
4’
B. KTBC: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nước 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
C. Bài mới: 
1’
30’
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
 HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
- YCHS: Dựa vào dàn ý đã lập viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 
- 1 học sinh đọc đề
- Cả lớp đọc thầm 
-Cho HS đọc gợi ý
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- HS lần lượt đọc gợi ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
-GV chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
-Làm bài
-HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
- Hoạt động nhóm đôi 
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
4’
3. củng cố - Dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Nhận xét tiết học 
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.....
.
Toán
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
A. Ổn định:
- Hát 
4’
B. KTBC: 
- HS sửa bài 1a, 2a, c, 3 (SGK). 
- Thực hiện
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét 
C. Bài mới: 
1’
30’
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài 
Bài 1: 
- HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Phát phiếu BT
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài mẫu
- Trình bày:
a) ; ; 
- Nhận xét
- Y/c hs viết từ phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc các số thập phân đó.
- Phát phiếu BT
- Làm, trình bày:
b) = 16,2; = 73,4; = 56,08; 
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: 
- Y/c hs tự làm thi đua tiếp sức
; ; ; 
- Kết quả:
83,4; 19,54; 2,167; 0,2020
Bài 3:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
2,1m=dm 5,27m=cm
8,3m=cm 3,15m=cm
- Nhận xét, sửa chữa
=21dm =527cm
=830cm =315cm
2’
3. Củng cố: 
- Nếu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau:
- Y/c hs viết số: 0,1985
- Học sinh đọc, viết.
Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ?
2’
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-HS nghe
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
.....
.
--------------------------------------
Khoa học
TIẾT 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được nguyên nhân, cách phòng tránh 

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7 Lung Kim Hoa B(2).doc