Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tuần 4 - Tiết 7: Những con sếu bằng giấy
GVCN trả lời hoặc giải thích cho HS
Hoạt động 3: Thảo luận
GV lần lượt nêu các câu hỏi
GV nêu đáp án
Hoạt động 4: Vui văn nghệ
Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
t động 3: Luyện tập + Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài ( Tìm ra các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn) - GV nhận chốt lại + Bài 2: Điền các tứ có nghĩa trái ngược nhau? - Đại diện 3 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và chữa bài + Bài 3:- Gọi h/s đọc yêu cầu -H/s thảo luận nhóm ,gọi 4 nhóm thi tiếp sức -GV nhận xét + Bài 4: Yêu cầu HS đặt câu có từ trái nghĩa - GV nhận xét và chữa bài - Hoạt động lớp - HS cả lớp thảo luận theo nhóm bàn + Cặp từ ( chính nghĩa và phi nghĩa) là 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau - HS cả lớp nhận xét - HS cả lớp nhân xét và sửa sai -1 h/s đọc -HS làm bài và trình bày kết quả +Sống #chết Vinh # nhục - Hoạt động 4 nhóm + HS nêu tác dụng của từ trái nghĩa + Là từ có nghĩa trái ngược nhau - HS các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nêu lại ghi nhớ trong SGK - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài cá nhân - HS tự tìm ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài . +đục #trong ,đen # sáng , rách #lành ,dở # hay - HS đọc yêu cầu bài 2 và đánh dấu vào các từ có nghĩa trái ngược nhau +Rộng ,đẹp dưới . - HS cả lớp nhận xét và chữa bài -4 nhóm thảo luận , lên bảng trình bày + Hoà bình # chiến tranh , thương yêu #căm ghét ,đoàn kết # chia rẽ ,Giữ gìn #phá phách , + H/s nhận xét ,bổ sung . - HS đọc yêu cầu bài 4 + VD ;Chúng em giữ gìn sách vở sạch đẹp. Chúng ta không nên phá hoại tài sản nhà trường. - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động cả lớp + Là từ có nghĩa trái ngược nhau */ Hoạt động nối tiêp:+ Thế nào là từ trái nghĩa? - VN học bài và làm bài - CB bài: “ LT về từ trái nghĩa” Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 KĨ THUẬT Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. + Nêu ghi nhớ của bài 5. - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ 25’ 7’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 3: HS thực hành. MT: HS thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Cách tiến hành: - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Cho HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm(mục III - SGK/23) và thời gian thực hành . - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. MT: HS trưng bày được sản phẩm . Cách tiến hành: - GV tổ chức cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm . - Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá nêu ở SGK mục III. - Cử HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. - GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. - HS nhắc lại đề. - 1 HS. - 2 HS. - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm. - 4 nhóm trưng bày. - 1 HS. - 2 HS . - 2 HS đọc ghi nhớ. */ Hoạt đông nối tiếp : :- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. ************************************************ Thứ ba, ngày 16 Tháng 9 năm 2014 Hoạt động giáo dục NGLL Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường Tiết 4 I Mục tiêu :HS nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó -Xác định trách nhiệm của HS lớp trong việc phát huy truyền thống nhà trường -Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp II.Chuẩn bị hoạt động :a)GVCN chuẩn bị : -Một vài số liệu chủ yếu về tổ chức nhà trường : tổng số GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường -Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường b)HS chuẩn bị :-Một số tiết mục văn nghệ Tự sưu tầm tìm hiểu về truyền thống nhà trường III Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 2’ 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: Mở đầu GV Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2: Giới thiệu -GV Giới thiệu về truyền thống nhà trường -Tổng GV và cán bộ nhà trường; các tổ bộ môn; các tổ chức đoàn thể nhà trường; tên các thầy cô trong Ban giám hiệu; tổng phụ trách; tên các thầy cô dạy lớp mình; tổng số HS của trường -Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường GVCN trả lời hoặc giải thích cho HS Hoạt động 3: Thảo luận GV lần lượt nêu các câu hỏi GV nêu đáp án Hoạt động 4: Vui văn nghệ Người điều khiển chương trình lần lượt mời các bạn lên trình diễn các tiết mục văn nghệ HS lắng nghe HS hỏi thêm những điều chưa hiểu, chưa rõ -HS vận dụng những kiến thức vừa được nghe giới thiệu và những kiến thức tự tìm hiểu được về truyền thống nhà trường để trả lời -Các HS khác bổ sung thêm IV Hoạt động nối tiếp: (2’) Lớp trưởng nhận xét kết quả của hoạt động Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014 TẬP ĐỌC Tiết 8 : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. - Hiểu nội dung ý nghĩa : -Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. Trả lời được các câu hỏi trong SGK -Học thuộc lòng 2 khổ thơ . -HS yêu chuộng hoà bình , ghét chiến tranh II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Đọc lại bài ( Những con sếu bằng giấy) và trả lời câu hỏi ? - GV nhận xét và ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 33 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi 1 h/s đọc toàn bài - HD HS đọc đúng văn bản và phát âm đúng một số tiếng khó - GV theo dõi và sửa sai - GV gọi HS đọc và ngắt nhịp - GV đọc mẫu toàn bài - */ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2,3 và trả lời các câu hỏi + Ảnh trái đất có gì đẹp? + Hai câu thơ cuối khô thơ nói lên điều gì? + Những hình ảnh nào đã mang đến tai hoạ cho trái đất? + Hãy nêu hình ảnh về bom A, bom H, khói hình nấm? - GV nhận xét và chốt lại nội dung chính của bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm bài theo tổ, nhóm, cá nhân, theo từng khổ thơ và toàn bài - Gọi 2,3 HS đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét và tuyên dương - Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ - Hoạt động cả lớp _1HS đọc - HS chú ý lắng nghe và luyện phát âm đúng một số tiếng khó có trong bài - HS đọcnối tiếp (3 lượt ) - HS luyện đọc theo cặp - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS cả lớp lần lượt đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi + Trái đất giống như quả bóng xanh + Mỗi loài hoa dù có khác, có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũnh quý cũng thơm + Bom A, bom H + Đại diện từng bàn nêu về hình ảnh bom A, bom H và khói hình nấm - HS cả lớp nhận xét và chốt lại - HS nêu lại nội dung bài học - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS chú ý lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân - Đại diện HS lên đọc diễn cảm toàn bài - HS cả lớp nhận xét và tuyên dương - Hoạt động cả lớp + Đại diện các tổ lên thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ + HS nêu lại nội dung chính của bài */ Hoạt động nối tiếp+ Nêu lại nội dung chính của bài - Liên hệ, giáo dục tư tưởng - VN rèn đọc diễn cảm - CB bài “Một chuyên gia máy xúc” - NX tiết học ************************************************** Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) Tiết 18 I/ Mục tiêu: - HS biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm đi bấy nhiêu lần và biết cách giải bài toán có liên quan đến tỷ lệ đó. - HS nhận dạng toán nhanh, giải chính xác - HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, PHT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ:-3h/s lên bảng bài 4 + Nêu lại hai cách giải toán về tỷ lệ? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 31 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu VD - Yêu cầu HS đọc VD1 trong SGK + Số kilôgam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bay nhiêu lần - HD HS củng cố kỹ năng giải toán - HD HS giải bài toán 1 - GV gợi ý và cho HS suy nghĩ + Gọi 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét và chữa bài */ Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài - GV HD HS tìm ra cách giải và bước rút về đơn vị - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, ở dưới làm bài vào PHT - GV nhận xét và chữa bài - Hoạt động cả lớp - HS cả lớp đọc thầm VD1 trong SGK + 5kg 10kg 20kg 20kg 10kg 5kg - HS đọc đề toán tóm tắt và giải Một ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 ( người ) 4 người thì cần số ngày là: 24 : 4 = 6 ( ngày ) ĐS : 6 ( ngày ) - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm, cá nhân - HS đọc yêu cầu bài 1 và tìm ra cách giải 1 ngày ; 10 x 7 = 70 ( người ) 5 người ; 70 : 5 = 15 ( ngày ) - HS cả lớp nhận xét và chữa bài */ Hoạt động nối tiếp : + Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ - VN học bài và làm bài tập - CB bài “ Luyện tập” - NX tiết học Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014 KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ Tiết :7 I/ Mục tiêu: - HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, - HS xác định được bản thân mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh trực quan, PHT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn ở nứa tuổi day thì? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 28 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt độnh 1: Làm việc với SGK - GV giao nhiệm vụ - HD HS làm việc theo nhóm + Trình bày từng giai đoạn và đặc điểm nổi bật của các lứa tuổi? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chốt lại */ Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chơi TC + “Ai, họ đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời” ? - Đại diện các nhóm lên trình bày và trả lời trước lớp + Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? - GV nhận xét và chốt lại , rút ra nội dung chính của bài */ Hoạt động 3: - Giới thiệu với các bạn về thành viên của gia đình mình và các giai đoạn tuổi của các thành viên đó? - GV nhận xét tuyên dương - Hoạt động lớp - HS tìm hiểu phần 1 trong SGK - HS nhận PHT và làm việc theo nhóm + Giai đoạn tuổi sơ sinh đến già, tuổi dạy thì phát triển về mọi mặt - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp, nhóm + Trình bày rõ từng người trong bức tranh đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời - Đại diện các nhóm lên trình bày và trả lời câu hỏi trước lớp + Tuổi thiếu nhi và chuyển sang tuổi dâïy thì - HS đọc lại nội dung bài trên bảng - Hoạt động cả lớp - HS tự giới thiệu với các bạn về thành viên của gia đình mình - HS cả lớp nhận xét - HS nêu lại nội dung của bài - HS tự liên hệ */ Hoạt động nối tiếp : - Nhắc lại nội dung chính của bài - Liên hệ, giáo dục tư tưởng - VN học bài - Cb bài “Vệ sinh tuổi dạy thì” - NX tiết học Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014 TẬP LÀM VĂN Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần mở bài ,thân bài ,kết bài.. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - HS thể hiện lòng yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Hs đọc lại đoạn văn viết lại - GV nhận xét tuyên dương 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 31 12 20 / aGiới thiệu bài mới: / Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - GV phát phiếu, bút dạ va HD HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu */ Hoạt động 2: HD HS biết chuyển một phần của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. + Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV gợi ý và HD + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, toà nhà, phòng học, vườn trường, sân trường - GV nhận xét và chấm điểm một số bài - HD HS tự bình chọn bài văn hay - Đọc một số bài văn hay trước lớp - GV liên hệ, giáo dục tư tưởng - Hoạt động cả lớp - luyện tập và lập dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS nhận phiếu HT và bút dạ để làm bài ( Lưu ý chỉ lập dàn bài ) + Yêu cầu đề bài tả về ngôi trường - Hoạt động lớp - HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh + HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài - HS cả lớp làm bài theo gợi ý của GV ( Lưu ý tả cảnh sân trường ) - HS nộp bài chấm - Hoạt động cả lớp - HS tự bình chọn bài viết hay - HS chú ý lắng nghe - HS tự liên hệ để làm bài cho tốt */ Hoạt động nối tiếp:- VN học bài và viết lại bài cho hoàn chỉnh - CB bài “KT viết” - NX tiết học Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014 TOÁN Tiết 19 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách ä” Rút về đơn vị “ hoặc “ Tìm tỉ số” .. - HS nhận dạng toán nhanh, chính xác . - HS yêu thích môn toán, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ , PHT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + 2 HS lên bảng sửa bài 2 - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 31’ a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS thực hành làm một số bài tập + Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu tóm tắt - GV HD HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và chữa bài */-Hoạt động 2: + Bài 2: GV gợi mở cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu HS tóm tắt và nêu cách giải - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chữa bài - Hoạt động nhóm, cá nhân + HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài vào vở 3000 : 1500 = 2 (lần) 25 x 2 = 50 (quyênû) ĐS : 50 quyênû - HS cả lớp nhận xét chữa bài + HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài theo nhóm 800000 x 3 = 2400000 (đồng) 2400000 : 4 = 600000 (đồng) 800000 - 600000 = 200000 (đồng ) ĐS : 200000 đồng - Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm, nhận xét và chữa bài */ Hoạt động nối tiếp:+ Nêu lại nội dung, kiến thức vừa ôn tập - VN học bài và làm bài tập - CB bái “ LTC” - NX tiết học Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014 ĐỊA LÝ Tiết 4 SÔNG NGÒI I/ Mục tiêu: - HS nắm được một số đặc điểm của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Chỉ trên bản đồ, lược đồ một số con sông chính ở VN. Xác lập được mới quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi và có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bản đồ - Tranh một số con sông ở VN III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: - 2HS: + Nêu đặc điểm khí hậu nước ta? +Aûnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhândân ta .? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 33 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: Cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi ( Tìm hiểu phần 1) - GV phát PHT cho HS và yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Nước ta có nhiều hay ít sông? + Kể tên và chỉ trên lược đồ? + Vì sao sông ở khu vực Miền Trung lại ngắn và dốc? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV nhận xét và sửa sai */ Hoạt động 2: HD HS ( Tìm hiểu phần 2 của bài) - HD cho HS thao luận theo 4 nhóm - GV phát phiếu HT cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt lại: 3/ 4 diện tích đất liền nước ta là núi và dốc lớn */ Hoạt động 3: ( Tìm hiểu phần 3 ) - HD HS hoạt động cá nhân + Chỉ trên bản đồ vị trí 2 Đồng Bằng lớn? + Chỉ trên bản đồ nhà máy thuỷ điện HB, Trị An ? - GV nhận xét và nêu ra nội dung chính của bài. - Hoạt động nhóm đôi - HS đọc phần 1 trong SGK - HS thảo luận theo nhóm đôi + Nước ta có nhiều sông + Đại diện lên bảng chỉ vị trí các con sông trên lược đồ + Vì gần biển và có nhiều núi - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS các nhóm khác nhận xét và sửa sai - Hoạt động 4 nhóm ( HS đọc phần 2 trong SGK ) - HS các nhóm nhận phiếu, thảo luận và trả lời câu hỏi Chế độ nước sông T gian Đặc điểm Aûnh hưởng đến đs-sx - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - HS đọc phần 3 trong SGK - Hoạt động cả lớp + HS lên chỉ vị trí ĐBSH và ĐBSCL + HS lên chỉ hai nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta - HS nhắc lại nội dung chính của bài - Hoạt động lớp + Nêu lại nội dung chính của bài *Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tuyên dương + Nêu lại nội dung chính của bài? - VN học bài - CB bài “Vùng biển nước ta” - NX tiết học Thứ sáu, ngày 19 tháng 9.. năm 2014 TẬP LÀM VĂN Tiết 8 KIỂM TRA VIẾT I/ Mục tiêu: - Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, HS viết được bài văn h
File đính kèm:
- giao an moi lop 5(2).doc