Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập (tiết 19)
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.
từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - học sinh đọc yêu cầu của bài 3 Học sinh viết ra nháp. Lần lượt học sinh đọc. Lần lượt cho từng nhóm trò chuyện theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui chơi ”. - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Hs đọc phần ghi nhớ. - Học sinh đọc đề bài . Học sinh làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK). Học sinh sửa bài miệng( Thỏ xưng là ta gọi là chú em: kiêu căng, coi thường rùa; Rùa xưng là tôi gọi thỏ là anh: Tự trọng, lịch sử với người đối thoại) Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề bài 2. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. Học sinh sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng phụ giữa 2 dãy. Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Học sinh đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ xưng hô đúng. - Dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác, có 2 ngôi. - Hs lắng nghe. Ngày soạn : 30/10/2014 Ngày dạy : Thứ tư: 05/11/2014 TẬP ĐỌC PHỤ ĐẠO HS (Tiết 22) Gv gọi hs đọc lại bài “Chuyện một khu vườn nhỏ. Đọc các từ khó cho hs viết vào bảng con. Gọi các em yếu đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Gọi hs đọc lại ác từ khó trên bảng lớp. Chỉnh sửa cho các em yếu đọc đúng. Cho hs làm một vài bài toán trên bảng lớp về cộng hai số thập phân Hướng dân kĩ đối với các em yếu. Gọi các em lên bảng làm bài toán. TOÁN LUYỆN TẬP (tiết 53) I. Mục tiêu: Biết: - Trừ hai số thập phân. - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - HS cả lớp làm bài 1, bài 2 (a, c), bài 4 (a). II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: - HS hát 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). -Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “ Tổng nhiều số thập phn” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đặt Hoạt động cá nhân, lớp. tính. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1: - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Đặt rồi tính. - Gv hướng dẫn: Đối với bày này thì ngược lại chúng ta phải đặt tính rồi mới thực hiện phép tính. - Hs lắng nghe. - Gv cho hs làm bài vào bảng. - Hs thực hiện bài làm trên bảng con. - Gv nhận xét bài trên bảng con. - Hs sửa bài vào tập. - - a. 68,72 b. 52,37 29,91 8,64 38,81 43,73 - - c. 75,50 d. 60,00 30,26 12,45 45,24 47,55 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm số hạng chưa biết. Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tìm x. - Gv cho hs làm bài vở. - Hs thực hiện bài vào vở. - Gv gọi hs lên bảng thực hiện. a. x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 3,32 x = 4,35 b. x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 - Giáo viên nhận xét. - Hs sửa bài vào tập v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 4: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tính rồi so snh gi trị của a – b – c và a - (b - c) - Gv dán bảng phụ lên bảng gọi hs lên điền. - Hs lên bảng điền. a b c a - b - c a – (b - c) 8,9 2,3 3,5 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 8,9 – (2,3 – 3,5) = 3,1 12,38 4,3 2,08 12,38 – 4,3 – 2,08 = 6 12,38 – (4,3 – 2,08) = 6 16,72 8,4 3,6 16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72 16,72 – (8,4 – 3,6) = 4,72 - Gv hỏi: từ bảng trên các em rút ra nhận xét gì? - giá trị của a – b – c và a - (b - c) luôn luôn bằng nhau. - Gv ghi lên bảng và gọi vài hs nhắc lại. - Hs nhắc lại. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs thi làm nhanh. Tính nhanh. (1,78 + 15) – (8,22 + 5) - Gv nhận xét tuyên dương. - Giáo dục liên hệ thực tế - Gv Dặn dò: về xem lại bài. - Hs lắng nghe. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (tiết 21) I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, cách diễn đạt, cách trình bày, cách dùng từ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn . II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Đúng thể loại. Sát với trọng tâm. Bố cục bài khá chặt chẽ. Dùng từ diễn đạt có hình ảnh. Khuyết điểm: Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài. Thông báo điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung). -Sửa lỗi cá nhân. Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”. Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình). 5. Củng cố - dặn dò: Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét. - Giáo dục liên hệ thực tế Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân. học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. Hoạt động cá nhân. - học sinh đọc đoạn văn sai. HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? Đọc lên bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì? Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa. Cả lớp nhận xét. Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước. - Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe. Ngày soạn : 31/10/2014 Ngày dạy : Thứ năm: 06/11/2014 KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG (Tiết 22) I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết được một số đặc điểm tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi? - Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét + Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? + Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? + Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Tre, Mây, Song. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Hoạt động nhóm, lớp. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. - Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. * Bước 2: Làm việc theo nhóm Tre Mây, song Đặc điểm - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét Ứng dụng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế * Bước 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh - Ống đựng nước Tre Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây 6 - Các loại rổ Tre 7 Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? - hs nêu. ® Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv gọi hs đọc mục bạn cần biết. - Hs đọc. - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). - Hs thi kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - Hs lắng nghe. - Gv dặn: Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 54) I. Mục tiêu: Biết : - Cộng trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức. - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS cả lớp làm bài 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở + SGK + bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sửa bài 2 /54 - Hs lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất để tính nhanh. Hoạt động cá nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: - Gv cho hs đọc y/c bài tập - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tính. - Gv: Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? - Viết số hạng này dưới số hạng kia sau cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - Gv hỏi tiếp: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào? - Viết số trừ dưới số bị trừ sau cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Trừ như trừ cc số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với cac dấu phẩy của số bị trừ v số trừ. - Gv cho hs làm bài vào bảng con. + − a. 605,62 b. 800,56 217,34 384,48 822,96 416,04 c.16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34. - Gv nhận xét bài trên bảng con. - Hs sửa bài vào vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm số chưa biết. Bài 2: - Gv cho hs đọc y/c bài tập - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tìm x - Gv hướng dẫn: đối với những bài này thì các em phải tính vế ở bên phải trước rồi mới thực hiện các bước tìm x. - Hs lắng nghe. - Gv y/c hs làm câu a và câu b vào vở. - hs lên bảng làm bài. a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 - Giáo viên nhận xét. Bài 3: - Gv cho hs đọc y/c bài tập - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Gv hỏi: muốn tính bài này ta phải áp dụng tính chất gì để giải? - Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. (a + b) + c = a + (b + c) a – b – c = a – (b – c) - Gv y/c hs làm câu a và câu b vào vở. - hs lên bảng làm bài. a.= 12,45 + 7,55 + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b. = 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 = 2,37. - Giáo viên nhận xét. - Hs sửa bài vào tập. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho thi tính nhanh. - Tính: a/ 456 – 7,98 b/ 4,7 + 12,86 - 20 + 125,9 - Gv nhận xét tuyên dương. - Giáo dục liên hệ thực tế - Gv Dặn dò: về nhà xem lại bài. - Hs lắng nghe. - Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với một số tự nhiên”. - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ (tiết 22) I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. ( Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết về một vài quan hệ từ trong câu hay đoạn văn ( BT 1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II. Chuẩn bị: + Bảng phụ viết BT thực hành III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp. * Bài 1: - Gv mời một em đọc y/c bài tập. • Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Bài 2: - Gv mời một em đọc y/c bài tập. Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? - Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ ngữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. * Bài 1: - Gv mời một em đọc y/c bài tập. - Giáo viên chốt: a.+ và nối chim, mây, nước và hoa. + của nối tiếng hót kì dịu với Họa mi + Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b.+ và nối to với nặng + như nối rơi xuống với ai ném đá. + với nối ngồi với ông nội + và nối giảng với từng lòai cây. * Bài 2: - Gv mời một em đọc y/c bài tập. - Gv nhận xét tuyên dương. * Bài 3: - Gv mời một em đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? · Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả. 5. Củng cố - dặn dò: + Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm. - Gv nhận xét tuyên dương. Gv dặn hs: Làm bài 1, 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. học sinh phát biểu. Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ. - Hs sửa bài vào vở VBT. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu thì b. Tuy nhưng Học sinh nêu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - Quan hệ từ l nối các từ ngữ với các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc các câu ấy. - vì nên, do nên, nhờ ... mà... Hoạt động nhóm, lớp. - học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. - Hs sửa bài vào VBT. - học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản . - học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. - Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và nhưng, của Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. - Hs thi nhau điền. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu - Hs lắng nghe. CHÍNH TẢ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU n / l - ÂM CUỐI n – ng (Tiết 11) I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”, trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được bài tập 2 a/b, hoặc BT3 a/b. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con + VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 3. Giới thiệu bài mới: “ nghe – viết: Luật bảo vệ môi trường” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Hoạt động lớp, cá nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bày viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó - Dự kiến : hoạt động, môi trường, khắc phục, phục hồi, tiết kiệm, - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Gv hỏi: nội dung của đoạn văn muốn nói lên điều gì? - Muốn nói lên những hoạt động bảo vệ môi trường. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt - Học sinh viết bài - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 3 - Gv cho hs đọc y/c bài tập - hs đọc y/c bài tập - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? Thi tìm tiếng chứa các âm đầu n, Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. - Gv mời đại diện một tổ một bạn lên thi tìm tiếng. - Hs thi tìm tiếng. - Gv nhận xét tuyen dương. - Gv chốt lại một số từ: Từ láy âm đầu n Na ná, năn nỉ, nao nao, nao nức, nặng nề, Từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. Loảng xoảng, leng keng, sang sảng, 5. Củng cố - dặn dò: - Gv tổ chức cho hs thi tìm từ láy. - Hs thi tìm từ. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - Hs lắng nghe. - Gv dặn hs: Về nhà làm bài tập 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”. - Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI (Tiết 11) I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1), tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. II. Chuẩn bị: + GV: Bộ tranh phóng to trong SGK. + HS: Tranh trong SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: “Người đi săn và con nai” Hoạt động 1: - Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Gv Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim: - Hs chú ý ghi nhớ. + Người đi săn chuẩn bị đi săn. + Người đi săn đi qua dòng suối và đứng trò chuyện. + Người đi săn nói chuyện với cây trám. + Người đi săn gặp con nai. - Giáo viên kể lần 2 – Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. - Hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện. - Gv gọi hs đọc y/c. - học sinh đọc yêu cầu - Gv cho từng nhóm trình bày lời thuyết minh. - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Gv nhận xét tuyên dương. - Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Gv hỏi: + Vì sao người đi săn không bắn con nai? - Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng nên không nở bắn nó. - Gv hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Gv nhận xét và chốt ý: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các lồi vật quý. Đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên. - Hs nhắc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Gv: Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nĩi về việc bảo vệ lồi vật. - Nhận xét tuyên dương - Giáo dục liên hệ thực tế - Gv dặn hs: Về nhà tập kể lại chuyện - Hs lắng nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học Ngày soạn : 01/11/2014 Ngày dạy : Thứ sáu: 07/11/2014 ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN (tiết 11) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 101112NH20142015.doc