Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I

HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.

- Biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ các loại cây trồng, vật nuôi.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lắng nghe.
-HĐ nhóm 6 theo hướng dẫn.
-Quan sát hình minh họa trang 40.
H1: Các bạn nhỏ đá bóng dưới đường.
H2: Bạn nhỏ đạp xe vượt đèn đỏ.
H3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng 3.
H4: Đi xe máy chở hàng cồng kềnh.
-Tai nạn hầu hết là do sai phạm của những người tham gia GT.
-Các nhóm làm xong dán lên bảng.
-HS nêu.
IV. Bổ sung:
TOÁN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI
I.MUÏC TIEÂU.
1 – Kiến thức :-Tập trung vào việc đánh giá những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay.
2 – Kĩ năng : - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
 - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
 - Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về dơn vị”.
3 – Thái độ : - Cẩn thận , nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
 II.CHUAÅN BÒ.
Giáo viên : Đề kiểm tra, một số nội quy , quy chế trong thi cử
Học sinh : Giấy kiểm tra, bút , thước ,
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC : 
TG
phút
Giáo viên
Học sinh
1. Nêu một số nội quy , quy chế trong khi làm bài kiểm tra.
 2. Chép đề lên bảng (hoặc phát đề ).
 - Đọc lại đề.
3. HS làm bài .
 - Theo dõi HS làm bài.
 - Nhắc nhở HS rà soát lại bài.
4 . Thu bài.
 5 . Nhận xét tiết kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào giấy.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
 Luyện từ và câu: 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
- Thấy được cái hay cái tinh tế trong cách quan sát và miêu tả của nhà văn.
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T1 đến T9.
III.Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: (5’)
- KT bài viết của học sinh tiết trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
TG
phút
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra TĐ & HTL: (15’)
-Nêu câu hỏi về nội dung bài đó.
3.HD HS làm bài tập: (13’)
-Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả?
-Chọn bài văn miêu tả mà em thích nhất.
-Đọc bài văn đã chọn
-Chọn chi tiết mà em thích.
-Vì sao mà em thích bài văn đó?
-Em viết 5 câu trong bài văn đó mà tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật khi miêu tả mà em cần học tập.
-Em có thể tìm hiểu nhiều bài.
-Em viết vào vở rồi trình bày cho cô và các bạn nghe.
-Sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học
-Về ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ trái nghĩa, các thành ngữ, tục ngữ ở 3 chủ điểm đã học.
-Lắng nghe.
-HS bốc thăm rồi đọc bài mà mình bốc được.
-Trả lời câu hỏi về bài đọc đó.
-Các bài văn miêu tả là:
*Quang cảnh làng mạc ngày mùa
*Một chuyên gia máy xúc
*Kì diệu rừng xanh
*Đất Cà Mau
-Lần lượt từng HS nêu.
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-VD: Em thích chi tiết:
Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Tác giả sử dụng từ vàng lịm vừa tả maù sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng, còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và thú vị.
Bài Kì diệu rừng xanh 
Một th/phố nấm,lúp xúp dưới bóng cây thưa.Tác giả so sánh thật chính xác và gần gũi.Mỗi chiệc nấm như một tòa lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân tác giả như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Cách so sánh của tác giả làm cho người đọc cảm thấy cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thầm bí như trong truyện cổ tích.
IV. Bổ sung:	
 Kể chuyện: 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T4)
I.Mục tiêu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học(BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
- Mạnh dạn, tích cực, sôi nổi hoạt động.
II. Đồ dùng D – H: - 1 số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
phút
Giáo viên
Học sinh
A. KT bài cũ: (5’) HS nêu chi tiết và giải thích lý do vì sao em thích 4 bài TĐ tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục tiêu của tiết học.
2.HD HS làm bài tập: (28’)
B1. Đọc yêu cầu và nội dung tập.
-Phát phiếu bt cho HS
-Nhận xét, sửa chữa.
B2. Đọc nội dung và yêu cầu bt.
-Cách làm tương tự bt1.
-N/ xét ,sửa chữa,ghi vào bảng.
-Thu bài chấm.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Ghi nhớ các thành ngữ, tục ngữ, từ vừa tìm được.
 -Chuẩn bị lời thoại, đồng phục để đóng vở kịch Lòng dân.
-2 HS trả lời.
-Lắng nghe
-Nhận phiếu
-Thảo luận nhóm 4 và làm bài trên phiếu bt cá nhân.
-Đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc từ ngữ của các chủ điểm.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nộp bài.
IV. Bổ sung:	
 PHIẾU BÀI TẬP
 Việt Nam 
 Tổ quốc em
 Cánh chim 
 hòa bình
 Con người 
 với thiên nhiên
Danh từ
Động từ
tính từ
Thành ngữ
tục ngữ
B2.Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
Từ trái 
nghĩa
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở T1.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
- Diễn sinh động và đúng tính cách từng nhân vật.
II. Đồ dùng D – H:
- Phiếu viết tên các bài TĐ & HTL.
- Đồ dùng hóa trang.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) 2 HS tìm một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ bảo vệ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
TG
phút
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Kiểm tra TĐ & HTL: (8’)
- Nêu câu hỏi về bài đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. HD làm bài tập: (20’)
B2. Đọc yêu cầu của bài tập.
4. Diễn kịch trong nhóm 6.
-Chọn đoạn kịch để diễn.
-Phân vai.
-Yêu cầu học sinh diễn trong nhóm trước.
5. Thi diễn kịch.
-Lời thoại không nhất thiết theo SGK hoàn toàn.
-Bình chọn nhóm diễn hay.
-Khen ngợi những HS diễn kịch hay, khuyến khích các nhóm còn lại.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Lắng nghe.
-Bốc thăm phiếu để chọn bài đọc.
-Đọc theo quy định và trả lời câu hỏi.
-Nêu tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân.
+Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+Lính: hống hách.
+Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh.
-6 HS phân vai.
HS1: Dì Năm; HS2: An; HS3: chú cán bộ; HS4: lính; HS5: cai; HS6: theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho từng thành viên trong nhóm.
-Diễn theo nhóm 5.
-Lớp bình chọn.
-Khen ngợi các bạn bằng tràng vỗ tay to.
IV. Bổ sung:	
Toán 
 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết cộng hai số thập phân. 
- Biết giải bài toán với phép cộng các STP.
- Tập trung chú ý để trình bày các phép cộng đẹp, thẳng hàng.
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Bài cũ: (5’) Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới:
TG
phút
2’
10’
18’
3’
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. HD thực hiện phép cộng 2 STP: 
VD1: Hình thành phép cộng 2 STP.
-Vẽ đường gấp khúc ABC, AB dài 1,84m; BC dài 2,45m.Hỏi độ dài đường gấp khúc?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? Nêu rõ tổng độ dài AB và BC.
-Tổng 1,84 + 2,45, đây là tổng 2 STP.
-Nêu cách tìm tổng của 1,84m và 2,45m.
Vậy: 1,84 + 2,45 = ?
*Cách tính thông thường:
-Đặt tính theo SGK và giải thích cách đặt tính theo cột dọc.
-Đặt sao cho dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
-Thực hiện như cộng các số tự nhiên.
-Viết dấu phẩy thẳng cột dấu phẩy.
-Nêu nhận xét về dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả phép cộng.
VD2: Cách tiến hành như ở SGK.
-Đọc phần ghi nhớ.
3.Luyện tập: 
B1(a,b) BT yêu cầu gì?
-Nhận xét 
B2(a,b) Yêu cầu làm gì?
-Nhận xét bài làm của HS
B3.Đọc đề bài
-Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Lắng nghe
-Nhắc lại VD.
-Tính tổng độ dài đoạn AB và BC.
-Tổng 1,84 m + 2,45 m 
-Đổi 2 số đo đó ra đơn vị cm.
 184 + 245 = 429cm = 4,29 cm
-Theo dõi cách làm của GV.
-So sánh 2 phép tính.
 184 1,84
 + 245 + 2,45
 429 4,29 
-Các dấu phẩyảơ số hạng và kết quả thẳng cột với nhau.
-1 HS lên bảng đặt tính và tính.
-1 số HS nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu cách đặt tính
-2 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
-Nhận xét, đọc kết quả.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài 3 bạn trên bảng.
Tóm tắt:
Nam cân nặng : 32,6 kg
Tiến cân nặng hơn Nam :4,8 kg
Tiến cân nặng : ........kg?
-1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
IV. Bổ sung:	
 Địa lí: 
 NÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu:
- HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.
- Biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ các loại cây trồng, vật nuôi.
II.Chuẩn bị: Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về vùng trồng lúa, cây ăn quả...
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (4’) Nước ta có mấy dân tộc? Mật độ dân số ntn? Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - -2 HS trả lời câu hỏi.
B.Bài mới:
TG
phút
2’
10’
6’
8’
3’
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2.HĐ1: Ngành trồng trọt: 
-Ngành trồng trọt có vai trò ntn trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
-Trồng trọt đóng góp gì trong s/xuất NN?
-Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cay nào được trồng nhiều nhất? Vì sao? Đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa?
KL: Trồng trọt là ngành sản xuất chính. Trồng nhiều loại cây, nhiều nhất là lúa gạo, các cây công nghiệp, cây ăn trái ngày càng được trồng nhiều.
3.HĐ2: Cây công nghiệp: 
-Qsát H1 lúa gạo được trồng chủ yếu ở vùng nào? Cây CN trồng ở vùng nào? Cây ăn quả trồng nhiều ở vùng nào?
-Địa phương em trồng nhiều loại cây nào?
4.HĐ3: Ngành chăn nuôi: 
-Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
-Kể tên một số vật nuôi ở nước ta.
-Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng nào?
-Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu?
-Giải thích tại sao?
Ngành chăn nuôi hiện nay đang gặp khó khăn gì?
Muốn phát triển mạnh ngành chăn nuôi ta phải chú ý việc gì?
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Lắng nghe
-Đọc thông tin ở SGK
-Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
-Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chính.
-Trồng trọt đóng góp 3/4 giá trị s/xuất NN.
-Nước ta tồng nhiều nhất là lúa gạo đủ ăn còn xuất khẩu hàng đầu trên thế giới.
-Trồng đa số là cây xứ nóng.Vì khí hậu nhiệt đới.
-Lúa gạo trồng ở vùng đồng bằng.
-Chè, cà phê, tiêu, điều,cao su trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên.Cây ăn quả ở ĐB miền N, ĐB miền B và vùng núi phía Bắc.
-Vì ngành chăn nuôi ngày càng phong phú, đảm bảo.
-HS nêu
-Dịch cúm gà nhiễm H5N1 lây sang người, lở mồm, long móng.
-Chú ý tiêm phòng, chăn nuôi theo quy trình công nghiệp hiện đại.
IV.Bổ sung: 
	 Tập làm văn: 
 	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T6)
I.Mục tiêu:
-Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,2. 
-Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3,4).
-Tích cực, sôi nổi hoạt động.
II. Đồ dùng D – H: - Phiếu kẻ ND BT1,2 – Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
phút
5’
30’
3’
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ tiết học.
2. HD HS làm bài tập: 
B1. Nêu yêu cầu và nd bài tập.
-Đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
-Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác?
-Tìm từ khác thay thế.
+bê: mang vật nặng bằng 2 tay.
+bảo: nói với người ngang hàng hay người ít tuổi hơn.
+vò: xoa đi xoa lại cho rối hoặc nhàu nát làm cho sạch, không thể hiện sự yêu thương của ông với cháu.
-thực hành: từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế.
B2.Đọc nội dung bài,nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào vở
B3.Đọc bài, nêu yêu cầu.
-Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: giá( giá tiền), giá (giá để đồ vật)
-Nhận xét
B4.Đặt câu vứi mỗi nghĩa của từ đánh 
-Gọi 1 số HS đọc câu vừa đọc.
-Nhận xét kĩ năng dùng từ đặt câu của lớp.
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc thuộc các câu tục ngữ ở bt2.
-Về ôn tập kĩ để làm bài kiểm tra giữa kì.
-Lắng nghe
-Thảo luận theo cặp.
-Thay các từ: bê, vò, bảo, thực hành bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác.
bê thay cho bưng
bảo thay cho mời
vò thay cho xoa
thực hành thay cho làm
-Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Viết vào vở.
-1HS lên bảng,lớp làm vào vở.
-Đọc bài trên bảng, sửa chữa (nếu sai)
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
-Đặt câu để phân biệt:giá tiền & giá để đồ vật.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét các câu 2 HS đặt trên bảng.
-Một số HS đọc câu mình vừa đặt.
-3 HS lên bảng đặt câu mỗi em đặt 2 câu cùng một nghĩa.
+Em không bị mẹ đánh bao giờ.
 Các em nhỏ chơi không được đánh nhau.
+Chị Nga đánh đàn rất hay.
 Bạn Nam tập đánh trống.
+Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
 Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ.
 Mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng. 
-Đọc và thực hiện đúng
IV. Bổ sung:
	 Lịch sử: 
 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu:
- HS tường thuật được cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
- Đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ Cộng hòa. 
- Ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc ta.
II. Đồ dùng D – H:
- Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:(5’) 3 HS nêu ý nghĩa của cuộc CMT8
-Huế giành được chính quyền vào thời gian nào? Ngày 19-8 là ngày gì?
B.Bài mới:
TG
phút
2’
6’
6’
6’
6’
3’
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: 
-Yêu cầu HS qsát hình minh họa, nêu lên sự kiện gì?
2.HĐ1:Quang cảnh HN ngày 2/9/45: 
-Em tả quang cảnh HN ngày 2-9-1945.
KL:Ngày 2-9-1945 HN tưng bừng cờ hoa. Mọi tầng lớp nhân dân xuống đường kéo về quảng trường Ba Đình dự lễ. Đội quân danh dự đứng trang nghiêm quanh lễ đài.
3.HĐ2: Diễn biến buổi lễ TNĐL: 
-Buổi lễ bắt đầu khi nào?
-Trong buổi lễ diễn ra sự kiện chính nào? 
-Buổi lễ kết thúc ra sao?
-Khi đang đọc bản TNĐL Bác Hồ dừng lại để làm gì? Điều đó cho em thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân tn?
-KL về diễn biến của buổi lễ Độc lập.
4.HĐ3: Một số nd của bảng TNĐL:
-Cho biết NDC của 2 đọan trích bản TNĐL.
KL:Bản TNĐL mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền Độc lập, tự do thiêng liệng của dân tộc ta.Khẳng định dtộc VN quyết giữ quyền tự do, độc lập.
5.HĐ4:Ý nghĩa sự kiện LS 2-9-1945: 
-Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã khẳng định điều gì? Chấm dứt chế độ nào? Khai sinh ra chế độ nào? Việc đó thể hiện điều gì về truyền thống của người VN.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Lắng nghe.
-Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn Độc lập.
-HS mô tả theo hiểu biết của mình.
-Lắng nghe
-Buổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ.
-Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào đồng bào.Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập.
-Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ, lời khẳng định trong bản TNĐL vọng mãi trong mỗi người VN.
-2HS đọc 2 đoạn trích của TNĐL.
-Thảo luận nhóm đôi - Nêu ý kiến.
-Lắng nghe
-Khẳng định quyền độc lập của dân tộc với thế giới.Thế giới biết ở VN đã có một chế độ mới ra đời thay thế chế độ thực dân phong kiến.
-Thấy đượcVN bất khuất và kiên cường
IV. Bổ sung:
Khoa học:
 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh các bệnh: Sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Có ý thức vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và phòng tránh các bệnh nêu trên.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân, bảng xếp chữ ghép tên các bệnh đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (4’) Chúng ta cần làm gì để thực hiện ATGT? 
-Tai nạn GT để lại những hậu quả gì?
B. Bài mới:
TG
phút
2’
7’
5’
8’
6’
3’
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ1: Ôn tập về con người: 
-Phát phiếu học tập
-Nhận xét 
3.HĐ2: Cách phòng tránh một số bệnh: 
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm lựa chọn các bệnh đã học.
-Nhận xét
4. HĐ3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu: 
-Phổ biến luật chơi, thời gian chơi.
-Hàng ngang gồm 15 ô chữ, 1 ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức bài đã học kèm theo gợi ý.
-Phất cờ để giành quyền trả lời.
-Nhóm trả lời đúng 10 điểm.
-Nhóm trả lời sai nhường quyền cho Nh/ khác.
-Nhóm thắng cuộc ghi được nhiều điểm nhất.
-Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm. Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
5. HĐ4: Nhà tuyên truyền giỏi: 
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thiện tranh vẽ. Chuẩn bị bài 22.
-Lắng nghe
-Nhận phiếu tự hoàn thiện phiếu. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: mới sinh, dậy thì, vị thành niên, trưởng thành.
-Đọc kết quả.
-Đổi chéo phiếu cho bạn kiểm tra.
-Trao đổi, thảo luận theo nhóm 4, viết ra giấy , dán bảng.
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Nghe GV đọc gợi ý.
-HS đoán hàng ngang.
- Yêu cầu HS chơi phải trật tự.
-Vẽ tranh cổ động theo các đề tài sau: Vận động tránh dùng chất gây nghiện, tránh xâm hại trẻ em, nói không với thuốc lá, bia, phòng tranh HIV/AIDS, thực hiện ATGT.
IV. Bổ sung:	
 Toán (49) 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết cộng các số thập phân. Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số TP.
- Biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Sôi nổi, hứng thú học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’) -1HS nêu cách cộng hai số TP.
Kiểm tra cộng 2 STP bằng VD.
B.Bài mới:
TG
phút
2’
28’
3’
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện tập; 
B1.Nêu yêu cầu của đề bài
-Nhận xét gì về giá trị, về vị trí các số hạng của 2 tổng a+b và b + a khi a = 5,7 ; 
b=6,24?
-Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a? Khi đổi chỗcác số hạng thì tổng thay đổi ntn? Đó là tính chất gì?
-So sánh tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên và cộng PS, cộng STP.
B2(a,c) Đọc đề, nêu cách làm.
-Em hiểu dùng tính chất giao hoán để thử lại ntn?
-HS một bài mẫu .
B3.Đọc đề toán.
-Nêu cách tính chu vi hcn.
-Nhận xét
B4.Đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách tính trung bình cộng.
-Để tính trung bình cộng mỗi ngày bán bao nhiêu mét ta phải tính được gì?
-Tổng số vải đã bán là ? mvải.
-Tổng số ngày bán là? ngày.
-Chữa bài trên bảng.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Lắng nghe
-Tính rồi so sánh giá trị của:a+b và b+a
-2HS làm 2 cột.
-Khi đổi chỗ các số TP thì tổng không thay đổi.
-Dù là phép cộng STN, cộng PS, cộng số TP khi đổi chỗ các số hạng thì tổng của chúng không thay đổi.
-Cộng 2 số TP rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài 2 bạn trên bảng, đọc kết quả.
Tóm tắt :
Chiều rộng: 16,34m
Chiều dài hơn chiều rộng:8,32 m
Tính chu vi hcn?
-1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài cho bạn.
 * HS khá, giỏi làm.
Tóm tắt:
Tuần đầu bán:314,78m
Tuần sau bán: 525,22m
-Bán tất cả các số ngày trong tuần
-TB mỗi ngày bán ............mét vải? 
-1HS lên bảng làm.
-Kết luận đúng sai.
IV. Bổ sung:
 Chính tả:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Đọc to, rõ ràng và ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế; trình bày vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL từ T1-T9.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
phút
2’
10’
23’
3’
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu tiết ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ & HTL: 
3. Nghe -Viết chính tả: 
+Tìm hiểu nội dung bài văn.
-Tại sao tg lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
-Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
-“Cầm trịch” nghĩa là gì?
-Bài văn cho em biết điều gì?
+Viết từ khó.
-Yêu cầu HS nêu những từ thấy khó.
+Viết chính tả.
-Đọc HS viết.
-Thu vở chấm bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét phần HTL.
-Em nào chưa thuộc hết các bài vừa kiểm tra thì về ôn tập tiếp.
-HS bốc thăm rồi đọc bài HTL mà mình bốc được.
-Trả lời câu hỏi về bài đọc đó.
-Đọc bài văn và nội dung chú giải.
-Vì sách được làm từ bột gỗ rừng.
-Vì rừng cầm trịch nước cho sông Hồng, sông Đà.
-HS trả lời.
-Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiện của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
-Từ khó: Bột nứa, ngược, giận, nỗi niề

File đính kèm:

  • docGA5TUAN 10.doc