Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Luyện tập thêm

Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).

-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.

II. Đồ dùng:

Bút dạ; Bảng nhóm;Từ điển.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Luyện tập thêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Anh
(GV chuyên daỵ)
Chiều
(Đ/c Luyến dạy)
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
Tập đọc
LUYỆN TẬP THÊM
/ Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học,
nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. 
	- GD HS yêu thích môn học, 	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc một số bài:
 * Bài Sắc màu em 
 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?
2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
 3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
* Bài Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà
1) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?
2) Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
3) - Thi đọc diễn cảm
-GV cho điểm.
* Bài Đất Cà Mau ;....
Tiến hành tương tự như trên.
c-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Mùa thảo quả
+ ....Biện pháp điệp ngữ. Từ lặp lại Em yêu;
Có tác dụng nhấn mạnh tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước
+ HS nêu
+ Toàn bài thơ đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Khổ cuối đọc giọng tha thiết.
+ Nhấn giọng các từ ngữ : Em yêu và các từ chỉ màu sắc.
+ HS thi đọc 
+ ....biện pháp nhân hóa: công trường say ng...ủ; tháp khoan ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, biển nằm bỡ ngỡ...; sông Đà chia ánh sáng....
Có tác dụng làm cho vật, cảnh trở nên gần gũi với con người; đặc biệt hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên cho chúng ta thấy biển có râm trạng như con người, ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên
+ Toàn bài thơ đọc với giọng chậm rãi ngân nga, thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thủy điện sông Đà, mơ tưởng về tương lai tốt đẹp
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: ngón tay đan, cả công trường , nhô lên, sóng vai nhau, ngân nga.....
+HS thi đọc
- Láng nghe, ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS biết: 
- Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- Làm được các bài tập: bài 1; bài 2(a,c); bài 4(a). HS khá, giỏi làm được các phần còn lại của bài 2, 4 và bài 3. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 4: 
- Gv nhấn mạnh yêu cầu.
a, Tính rồi so sánh kết quả
- GV phát phiếu.
- GV thu phiếu chấm, nhận xét.
- 2 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
- HS nêu yêu cầu.
- 4 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm bảng con.
a, - 68,72 b, - 52,37 c, - 75,5 d, -60 
 29,91 8,64 30,26 12,45 
 38,81 43,73 45,24 47,55
- HS nêu yêu cầu của bài và cách thực hiện.
- 4 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vở.
a, x + 4,32 = 8,67 
 x = 8,67 - 4,32 
 x = 4,35
c, x – 3,64 = 5,86 
 x = 5,86 + 3,64 
 x = 9,5
b, 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44 
d, 7,9 – x = 2,5
 x = 7,9 - 2,5
 x = 5,4
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên phiếu. 
- 1 HS làm vào giấy khổ to.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
a
b
c
a – b – c
a – (b + c )
8,9
2,3
3,5
8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1
8,9 – ( 2,3 + 3,5 ) = 3,1
12,38
4,3
2,08
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,38 – (4,3 + 2,08) = 6
16,72
8,4
3,6
16,72–8,4 – 3,6 = 4,72
16,72 –(8,4 + 3,6) = 4,72
+ E m có nhận xét gì về cách làm trên? 
b, Tính bằng hai cách.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuân bị bài sau Luyện tập chung
a – b – c = a – (b + c)
C1, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
 = 3,3
C2, 8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – ( 1,4 + 3,6 )
 = 8,3 – 5
 = 3,3 
C1, 18,64 – ( 6,24 + 10,5) = 18,64 – 16,74
 = 1,9
C2, 18,64 – 6,24 – 10,5 = 12,4 – 10,5
 = 1,9
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
*KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi rõ những lỗi HS thường mắc phải.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Nhận xét chung bài làm của HS.
- Y/c 1 HS đọc đề bài tập làm văn.
* Ưu điểm: 
- HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.
- Bố cục của bài văn được trình bày rõ ràng, khoa học.
- Trình tự miêu tả tương đối hợp lí.
- Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, đủ chủ ngữ và vị ngữ...dùng một số từ láy, hình ảnh, âm thanh, để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật. Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
- Hình thức trình bày bài văn: khoa học, sáng tạo...
* Nhược điểm: 
- Một số bài còn viết sai lỗi chính tả, cách dừng từ đặt câu con lộn xộn, trình bày chưa khoa học. Một số bài còn lạc đề , thiên về kể, tả sơ sài.....
- Trả bài cho HS.
2.3, Hướng dẫn chữa bài 
- Y/c 1 HS đọc bài 1.
- Y/c HS tự nhận xét chữa lỗi theo y/c.
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hộ lí nhất?
+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc?
+ Thân bài cần tả những gì?
+ Câu văn nên viết thế nào để sinh động , gần gũi?
+ Phần kết bài nên viết thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc?
- Y/c HS đọc bài 2:
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được.
- Y/c 5 HS đọc đoạn văn của mình mà mình cho là hay nhất?
- Y/c HS tự viết lại đoạn văn.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự sửa lỗi vào bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nghe.
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp)
I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
-Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
*KNS: -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình.
II. Đồ dùng
- Các sơ đồ trong sgk, Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1, Kiểm tra bài cũ 
+ Tuổi dậy thì có đặc điểm gì? 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ dược sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm và vẽ sơ đồ về cách phòng một số bệnh: Phân công cho mỗi nhóm vẽ một sơ đồ về cách phòng tránh một bệnh.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
* Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gv hướng dẫn HS nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại kiến thức.
- Nhắc HS về nói với bố mẹ những điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau Tre, mây, song
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm 4:
+ Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Nhiễm HIV/ AIDS.
- Nhóm trưởng điều khiển tổ thực hành.
- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
- Hs các nhóm quan sát hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Đè xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 HS biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV phát phiếu học tập.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài.
, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- 2 HS nêu cách cộng, trừ hai số thập phân.
- 2 HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết của phép cộng số thập phân.
- 1 Hs nêu yêu cầu của bài.
- 3 Hs làm bảng lớp 
- Hs dưới lớp làm vào vở nháp, nêu kết quả.
a, + 605,26 b, - 800,56
 217,3 384,48
 822,56 416,08
c, 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
 = 11,34
- 2 Hs nêu thực hiện tìm số bị trừ, số hạng trong phép tính.
- 2 Hs làm bảng lớp 
- Hs dưới lớp làm vào vở.
a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8 
 x – 5,2 = 5,7 
 x = 5,7 + 5,2 
 x = 10,9 
b , x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 – 2,7 
 x = 10,9
- 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- HS làm bài vào phiếu, 1 em làm vào bảng phụ.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55 
 = (12,45 + 7,55 ) + 6,98 
 = 20 + 6,98 = 26,98
b, 42,37 – 28,73 – 11,27
 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) 
 = 42,37 – 40 = 2,37
 Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là:
 13,25 – 1,5 = 11,75 ( km )
Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2 giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km )
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 Km
 Bài giải:
 Số thứ ba là:
 8 – 4,7 = 3,3 
 Số thứ hai là:
 5,5 – 3,3 = 2,2,
 Số thứ nhất là:
 8 – ( 3,3 + 2,2 ) = 2,5
Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu
-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
-Hs khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II. Đồ dùng:
Bút dạ; Bảng nhóm;Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét- cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS lần lượt làm từng câu.
- GV: Những từ in đậm trong những câu trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
+ Quan hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ có tác dụng như thế nào?
Bài 2:
- Yêu cầu một HS lên bảng gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
- GV kết luận.
2.3, Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
2.4, Luyện tập
Bài 1:
- GV phát phiếu, HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4.
- GV kết luận ý đúng.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài tập: Tìm cặp từ chỉ quan hệ và nêu mối quan hệ mà chúng biểu thị.
- Nhận xét- sửa sai.
+ Muốn có nhiều cánh rừng xanh mát mọi người cần phải làm gì?
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
 MRVT Bảo vệ môi trường
- 2 HS nêu khái niệm về đại từ xưng hô.
- Gọi 2 HS đặt câu có đại từ xưng hô?
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài.
a, Và nối say ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp).
b, Của nối tiếng hát dìu dặt với hoạ mi.
(quan hệ sở hữu).
c, Như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh).
+ Nhưng nối câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản).
- Hs trả lời theo khả năng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài
a, Nếu...thì...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả).
b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm trên giấy khổ to lên đính bảng.
- HS cả lớp nhân xét, bổ sung.
a, và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 rằng nối cho với bộ phận câu đứng sau.
b, và nối to với nặng.
 như nối rơi xuống với ai ném đá.
c, với ngồi với ông nội 
 về nối giảng với từng loài cây.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a, Vì ... nên ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
b, Tuy ... nhưng ... (biểu thị quan hệ tương phản).
+ ... trồng rừng và bảo vệ rừng.
- 1 HS đọc đề.
- HS tiếp nối nhau nêu câu đã đặt.
+ Em và An là đôi bạn thân.
+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán.
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
Thứ sáu ngày 11tháng 11 năm 2011
Sáng:
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên:
a, Ví dụ 1:
- Phân tích ví dụ.
- Y/c HS tóm tắt.
- Hướng dẫn HS giải.
+ Muốn tính chu vi hình tam giác có ba cạnh bằng nhau ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS đổi ra đơn vị đo nhỏ hơn để có phép nhân hai số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
 1,2
 3 
 3 ,6(m)
+ Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân trên?
b, Ví dụ 2:
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính
* Y/c HS nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
* Kết luận ( sgk)
2.3, Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- 2 Hs làm bảng lớp .
- Hs dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét- bổ sung.
Bài 2: HD HS khá, giỏi làm ở nhà
Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề, tóm tắt bài toán.
- Gv nhận xét – bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc ví dụ.
 Tóm tắt:
 a = 1,2 m
 P = ? m
+ Ta lấy số đo một cạnh nhân với 3.
- HS đổi và tính kết quả.
- HS quan sát.
+ Thực hiện phép nhân như với số tự nhiên.
+ Phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra một chữ số kể từ phải sang trái.
+ HS đặt tính và tính:
 0,46
 12
 92
 46
 5,52
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm.
a, 2,5 b, 4,18 c, 0,256
 7 5 8
 17,5 20,9 2,048
d, 6,8
 15
 340
 68
 102,0
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
- 1 HS đọc đề.
Tóm tắt:
1 giờ : 42,6 km
4 giờ:....? km
- 1 Hs tóm tắt và giải bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải 
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là.
 42,6 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số: 170,4 km.
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục đích yêu cầu
- HS viết được lá đơn (kiến nghị) giúp bác trưởng thôn gửi UBND xã đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết theo đề bài số 2.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin . Hợp tác tìm kiếm thông tin. Thể hiện sự tự tin thuyết trình.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn làm bài tập:
a, Tìm hiểu đề.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
- GV: Trước tình trạng mà bức tranh miêu tả, em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
b, Xây dựng mẫu đơn
+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn?
+ Theo em tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Người viết đơn ở đây là ai?
+ Em là người viết đơn, tại sao em không kí tên em?
+ Phần lí do viết đơn em lên viết những gì?
c, Thực hành viết đơn
- Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài số 2.
+ Tranh 2: Vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đành bắt cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn đề nghị, đơn kiến nghị.
- HS tự trình bày.
+ Người viết đơn phải là bác trưởng thôn.
+ Em chỉ là người viết hộ.
+ Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- HS làm bài vào VBT.
- 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng:
 - Kể tên một số đồ dùng làm từ tre mây song .
	-	- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
	- Quan sát,nhận biết một số đồ dùng làm từ tre , mây song và cách bảo quản chúng 
II. Chuẩn bị:
	- Tranh, ảnh sgk trang 46, 4
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách.
-GV nêu câu hỏicho HS tả lời để hoàn chỉnh bảng sau 
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
2.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Thảo luận đưa ra những kết luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
Hoàn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Cây mọc đứng cao khoảng 10- 15 m, thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ 
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
- Đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
5
6
7
- Đòn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá 
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Tre, ống tre.
- Mây, song.
- Tre, mây.
- Mây, song.
? Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, song.
? Nêu cách bảo quản có trong nhà em.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau Sắt, gang, thép.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 11
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần12:
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Tiếp tục đẩy mạnh thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày Nhà giáo VN
- Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 
Chiều
(Đ/c Thức dạy)

File đính kèm:

  • docTuan 11 lop 5.doc