Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

Tại đây nổ ra cuộc biểu tình.

-Dựa vào SGK để thuật lại.

-Nhân dân có tinh thần đấu tranh rất cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai dù bị đàn áp dã man, nhiều người chết và bị thương.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y yếu, dau bụng, chán ăn, mệt mỏi.
-Do vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh.
-Lây truyền qua đường tiêu hóa.Phân có vi rút dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước, lây sang súc vật.
-Bệnh làm cho người mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu.
-Qsát người trong hình minh họa đang uống nước đun sôi, ăn chín, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi VS.
-Người bệnh cần nghỉ ngơi,ăn thức ăn lỏng, chứa nhiều chất đạm, vitamin,không ăn mở, không uống rượu.
-Lắng nghe.
IV. Bổ sung:	
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
KT : -HS biết so sánh hai số thập phân. * HS khá, giỏi nêu cách xếp STP.
KN : -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
TĐ :-Cẩn thận trong so sánh và sắp xếp . Trình bày vở sạch, đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): -Sửa BTVN.
-Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HD cách so sánh 2 STP có p/nguyên khác nhau: (7’)
Btoán: Sợi dây1: 8,1m; Sợi2: 7,9m. So sánh 2 sợi dây đó.
 8,1m = 81dm mà 81dm > 79dm
 7,9m = 79dm nên 8,1m > 7,9m.
-So sánh p/nguyên của 8,1 và 7,9.
-KL gì khi so sánh 2 p/nguyên của 2 STP.
3. SS 2 STP có p/nguyên bằng nhau:(6’)
VD: Cuộn dây1: 35,7m; Cuộn2: 35,698m. So sánh độ dài 2 cuộn dây.
-SS 35,7 và 35,698 bằng cách nào?
-P/nguyên bằng nhau, ta ss phần TP
m và m.
-KL gì khi so sánh 2STP có p/nguyên bằng nhau.
4. Luyện tập:(15’)
B1. BT yêu cầu ta làm ntn?
B2. Xếp STP theo thứ tự từ bé đến lớn.
B3. Xếp STP theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nêu lại cách so sánh 2 STP.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc quy tắc so sánh 2 STP.
-3 HS lên bảng sửa bài cũ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi, tìm cách so sánh 8,1m và 7,9m.
-Trình bày cách so sánh của mình.
-STP nào có p/nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
-Trao đổi, tìm cách so sánh.
-Nêu cách so sánh của mình.
-So sánh hàng phần 10.
-Đọc phần ghi nhớ.
-So sánh 2 STP.
-3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
-So sánh hàng phần 10 của 96,4 và 96,38.
-Nêu cách xếp, đọc kết quả.
-So sánh 2 STP bé: 6,375 và 6,735.
 * HS khá, giỏi nêu cách xếp.
-So sánh phần 10 của các STP.
-So sánh phần 100 của các STP.
IV. Bổ sung:	
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ(BT2). * HS khá, giỏi đặt được câu với từ tìm được ở ý d BT4
-Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4.
-Có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn BT1, giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
-Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-Lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đó.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HD làm bài tập: (28’)
B1. Dòng nào g/thích đúng từ thiên nhiên.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
B2. Nêu nội dung bài tập.
-Đọc to các câu thành ngữ, tục ngữ.
-HD tìm hiểu nghĩa của từng câu.
-Gạch chân các t/ngữ chỉ sự vật hiện tượng trong thiên nhiên.
*Thác ghềnh, gió bão, sông, đất đều là các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
B3. Nêu yêu cầu và mẫu của bài tập.
-Nhận xét kết quả của các nhóm.
-Sửa lỗi các câu HS đọc.
B4. Tìm từ miêu tả sóng nước.
-Sửa các từ HS vừa tìm.
-Sửa câu HS đặt.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
-Ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sông nước.
-3 HS lên bảng trả lời và đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Dùng bút chì khoanh vào ý đúng.
-Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
-Thảo luận theo nhóm 3.
-Giải thích nghĩa của từng câu.
-Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ đó.
-Lắng nghe.
-Tìm từ ngữ miêu tả không gian.
-Đặt câu với một từ trong các từ vừa tìm ở ý a,b,c.
-Làm theo nhóm 4. Làm ở giấy khổ to.
-Đọc câu với từ mà nhóm vừa tìm được.
-Ghi vào vở câu mình đặt.
 * HS khá, giỏi đặt được câu với từ tìm được ở ý d
-Thi tìm từ tiếp nối, tổ nào tìm được nhiều thì thắng cuộc.
IV. Bổ sung:
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
KT : - HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
KN : - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
TĐ : - Rèn luyện thói quen ham đọc sách và luôn có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên, vân động mọi người cùng tham gia thực hiện.
II. Đồ dùng D – H:
- 1 số truyện nói về con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạy động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
-Kể lại câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HD kể chuyện: (8’’)
-Tìm hiểu đề bài.
-Em hãy giới thiệu câu chuyện mà em, sẽ kể cho các bạn nghe.
Vd: Câu chuyện: Nữ Oa vá trời.
 Cóc kiện trời.
3. Kể trong nhóm: (10’)
-Giúp đỡ từng nhóm.
-Nhận xét.
4. Thi kể chuyện: (8’)
-Giành nhiều thời gian cho HS kể.
-Ghi tên câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện lên bảng.
C. Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tười đẹp?
-Chúng ta cần làm gì để bào vệ môi trường sống xung quanh?
-Tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe.
-2 HS kể.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
-Đọc đề bài.
-Đọc gợi ý.
-Nêu tên câu chuyện định kể.
-Kể theo nhóm 4.
-Kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.
-Nêu chi tiết yêu thích,ý nghĩa câu chuyện.
-Hành động nào của nhân vật mà em nhớ nhất.
-Kể trước lớp.
-Theo dõi câu chuyện bạn kể. 
-Hỏi bạn ý nghĩa của câu chuyện.
-Nhận xét cách kể của bạn.
-Bình chọn người kể hay nhất.
IV. Bổ sung:
Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
KT : -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
KN : Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
TĐ : -Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành ở vùng cao. II. Chuẩn bị: Tranh nảh về thiên nhiên, cuộc sống của người dân vùng cao.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’) Kì diệu rừng xanh.
-Em thích cảnh nào nhất?
-Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện đọc: (10’)
-Sửa lỗi phát âm sai, cách ngắt giọng.
-Đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài: (10’)
*Giải thích: áo chàm, nhạc ngựa, thung.
-Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là cổng trời?
-Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
-Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích cảnh nào nhất? Vì sao?
-Điều gì khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
-Nêu NDC của bài thơ.
4. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (10’)
-Đọc mẫu, HD đọc diễn cảm đoạn 2.
-Em hãy đọc đoạn thơ mà em thích.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Tác giả tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào?
-Nhận xét tiết học.
-Về học thuộc bài thơ. Chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát tranh.
-3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ (2 lượt).
-Luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
-Đọc theo nhóm 2.
-1 HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
-Vì nơi đây là 1 đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả khoảng trời, có mây, có gió.
-Sương khói, cánh rừng ngút ngàn, cỏ hoa muôn sắc, thung lũng lúa vàng, thác nước, dòng suối uốn lượn.
-Đàn dê thong dong... HS nêu cảm nghĩ của mình.
-Vì có h/động của c/người, họ tất bật, rộn ràng trồng rau, gặt lúa, tìm măng hái nấm...
-1 số HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-Lắng nghe, theo dõi cách đọc.
-Thi đọc diễn cảm, HTL.
-Nhận xét và bình chọn người đọc hay.
IV. Bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT : - Biết so sánh hai số thập phân.
KN : - Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn.
TĐ :- Sôi nổi, hào hứng học tập và trình bày vở sạch, đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
-Sửa BTVN.
-Nêu cách so sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau.
-2 STP có phần nguyên bằng nhau thì so sánh ntn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện tập: (28’)
B1. Đọc đề và nêu cách làm.
-Em giải thích cách làm của từng phép so sánh?
B2. Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
B3. Tìm chữ số x trong STP.
-x nằm ở hàng nào, so sánh với chữ số nào?
-Tìm chữ số x, biết: 9,7x8 < 9,758.
B4. Đọc y/c BT.
-So sánh chữ số x với phần nguyên của STP 0,9 và 1,2.
-Khuyến khích HS TB nêu được cách so sánh.
-Muốn so sánh 2 STP ta so sánh ntn?
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét kĩ năng so sánh 2 STP.
-Nắm chắc cách so sánh 2 STP.
-3 HS lên sửa bài và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-So sánh các STP rồi viết dấu so sánh vào ô trống.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét, sửa bài bạn làm trên bảng.
-Tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Tìm x, biết 9,7x8 < 9,718.
-x < 1, vậy x = 0. Vì 9,708 < 9,718.
-Trao đổi tìm ra chữ số cần tìm.
-Tìm số tự nhiên x biết: 
 0,9 < x < 1,2; x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2.
* HS khá, giỏi làm thêm câu 4b.
-x = 65 vì 64,97 < 65,14.
IV. Bổ sung:
Địa lí:
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu:
KT : -Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
KN : -Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh.
TĐ :-Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con để tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện KHHGĐ.
II. Chuẩn bị: Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. Biểu đồ tăng dân số VN, tranh ảnh về hậu quả của dân số tăng nhanh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’)
-Kiểm tra bảng ôn tập trang 7.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. HĐ1: Tìm hiểu dân số VN: (8’)
-Dựa vào bảng số liệu cho biết năm 2004 có số dân là bao nhiêu, đứng thứ mấy trong số các nước ĐNA?
-Dtích xếp loại nào, dân số xếp loại nào?
KL: Năm 2004, dân số nước ta là 82 triệu người đứng thứ 3 ĐNA, nước ta có diện tích trung bình nhưng dân số lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
3. HĐ2: Tìm hiểu sự gia tăng dân số:(8’)
-Quan sát biểu đồ dân số cho biết số dân từng năm của nước ta?
-Nhận xét gì về sự sự tăng dân số nước ta.
KL: Số dân tăng một năm bằng số dân của tỉnh ta, gấp đôi số dân của các tỉnh Cao Bằng, Lào Cai, gấp 3số dân tỉnh Kon Tum,
Lai Châu, Đắc Nông.
4. HĐ3: H/quả của d/số tăng nhanh: (8’)
-Dân số tăng nhanh gây ra những h/quả gì?
-So sánh mức sống của gia đình đông con với gia đình có ít con.
-Giảm tốc độ tăng dân số bằng cách nào?
*Địa phương em đã làm gì để giảm tăng dân số, gia đình em đã thực hiện KHHGĐ chưa?
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học - Vận động bố mẹ, anh chị thực hiện KHHGĐ.
-Tổ trưởng báo áo sự chuẩn bị của tổ viên.
-Lắng nghe.
-Năm 2004 dân số nước ta là: 82 triệu 
-VN đứng thứ 3 trong 11 nước ĐNÁ
-Diện tích vào loại trung bình nhưng dân số vào loại đông dân trên TG.
-Lắng nghe.
-Năm 1979 DS là: 52,7 triệu người.
-Năm 1989 : 64,4 triệu người.
-Năm 1999 : 76,3 triệu người.
-Năm 2004 : 82 triệu người.
1979 - 1989 tăng 11,7 triệu người
1989 - 1999 tăng 11,9 triệu người.
-Bình quân mỗi năm tăng một triệu người.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm đôi.
-Thiếu lương thực, ăn mặc, học hành, chăm sóc sức khỏe, đường xá...
-Gia đình ít con cuộc sống đầy đủ, con cái được chăm sóc tốt, có tương lai tốt đẹp.
 Gia đình đông con cuộc sống thiếu thốn, con cái ít được chăm sóc học hành...
-Vận động kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 - 2 con.
IV. Bổ sung:	
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- HS lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: MB-TB-KB.
- Dựa vào dàn ý (thân bài),viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. 
-Biết yêu, giữ gìn cái đẹp của cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng D – H:
- 1 số tranh, ảnh minh họa cảnh đẹp của các miền đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp:(15’)
-Em chọn cảnh đẹp nào?
-Mở bài cần nêu được ý gì?
-Nêu nội dung chính của phần thân bài.
-Chi tiết miêu tả cần sắp xếp theo trình tự nào?
-Phần kết bài nêu những gì?
3. Viết đoạn văn: (15’)
-Tả một đoạn thân bài, tả một đặc điểm hay một bộ phận.
-Câu mở đoạn nêu được ý của đoạn.
-Câu kết đoạn thể hiện được cảm xúc, tình cảm.
-Sửa chữa về câu, dùng từ, hình ảnh, câu mở đoạn, kết đoạn.
-Gợi ý để HS góp ý bổ sung.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét kĩ năng viết văn của lớp, sự chuẩn bị.
-Ai chưa hoàn thành đoạn văn về nhà bổ sung cho hoàn thiện.
-Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của từng tổ viên.
-Lắng nghe.
-HS giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mà mình chọn.
-Giới thiệu cảnh đẹp, địa điểm của cảnh đẹp đó, thời gian quan sát.
-Tả những đặc điểm nổi bật, những chi tiết làm cho cảnh đẹp hấp dẫn.
-Trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
-Nêu cảm xúc của mình trước cảnh đẹp đó.
-Lớp tự viết vào vở.
-2 HS lên bảng viết.
-Nhận xét, sửa chữa 2 bài trên bảng.
-1 số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Nhận xét, bổ sung.
IV. Bổ sung:
Lịch sử:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I.Mục tiêu:
-HS kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
-Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. 
-Tự hào về Đảng CSVN ra đời.
II.Chuẩn bị : Bản đồ hành chính VN. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:(4’) ĐCSVN ra đời vào ngày tháng năm nào? ĐCSVN ra đời có ý nghĩa gì?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.HĐ1:Tinh thần CM của nhân dân N-T trong những năm 1930-1931: (8’)
-Tại đây ngày 12-9-1930 có sự kiện gì?
-Em hãy thuật lại cuộc biểu tình đó.
-Qua cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh cảu nhân dân Nghệ - Tĩnh ntn?
KL: Đảng ta ra đời đã đưa phong trào CM
bùng lên ở 1 số địa phương mà đỉnh cao là phong trào XV-NT.
3.HĐ2:Những thay đổi ở những nơi nhân dân N-T giành được chính quyền: (8’)
-Khi chưa giành được chính quyền nd có có ruộng để cày cấy không?Họ phải cày cho ai?
-Nêu những điểm mới ở những nơi đã giành được chính quyền.
-Khi sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
4.HĐ3:Ý nghĩa của phong trào XVNT:(8’)
-Phong trào đó được kéo dài bao lâu?
-Vì sao phong trào bị dập tắt?
-Nêu ý nghĩ của phong trào XVNT.
-Phong trào có tác động gì đối với cách mạng của nước ta?
-ĐCSVN vừa ra đời đã lãnh đạo nhân dân Nghệ - Tĩnh đứng lên đấu tranh, lớn nhất 1930-1931.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-2 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét câu trả lời của bạn.
-Lắng nghe; qsát hình minh họa ở SGK.
-Tìm vị trí 2tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trên bản đồ.
-Tại đây nổ ra cuộc biểu tình.
-Dựa vào SGK để thuật lại.
-Nhân dân có tinh thần đấu tranh rất cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai dù bị đàn áp dã man, nhiều người chết và bị thương.
-Làm việc cá nhân
-Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-Sống dưới ách đô hộ người dân không có ruộng đất để cày cấy.Họ phải làm thuê cho địa chủ...
-Không trộm cắp, bãi bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín...-Ai cũng phấn khởi, thực sự là người chủ của quê hương.
-HĐ nhóm 4.Đại diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Phong trào XVNT cuối năm 1931 thì bị dập tắt do bọn đế quốc, phong kiến đàn áp phong trào hết sức dã man, cúng triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn chiến sĩ CM bị bắt và bị tù đày hoặc bị giết.
-Thấy được tinh thần CM rất cao của nhân dân ta. Sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm CM thành công.
IV. Bổ sung:	
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu: -HS: 
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
-Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS.
-Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.
-Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm, xử lý thông tin, trinh bày hiểu biết về HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS; hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đế sản phẩm.
II. Chuẩn bị: Sưa tầm tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS, giấy khổ to, bút.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’) Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Làm gì để phòng bệnh viêm gan A? Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì?
B. Bài mới:
1. Khám phá: (2’)
2. Kết nối:
HĐ1: Chia sẻ kiến thức: (5’)
-Em biết gì về căn bệnh nguy hiểm này, em nói cho các bạn biết.
HĐ2: HIV/AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/AIDDS: (10’)
-HIV/AIDS là gì?
-Vì sao người ta nói HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ? 
-Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS?
-HIV có thể lây qua con đường nào?
-Lấy vd về cách lây truyền qua đường máu
-Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?
-Dùng chung bàn chải đánh răng có bị nhiễm HIV không?
-Em có thể làm gì để phòng tránh khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS?
KL: HIV là loại vi rút gây suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể, bạch hầu trong máu giảm, cơ thể suy yếu dần 5-10 năm vẫn khỏe mạnh nên khả năng lây rất cao. Khi đến giai đoạn AIDS 2 năm sẽ chết. HIV lây qua đường máu, tình dục, mẹ sang con.
HĐ3: Cách phòng tránh HIV/AIDS:(8’)
-Nêu biện pháp phòng tránh HIV/AIDS.
-Nhận xét, chốt.
C. Vận dụng: (4’) - Nhận xét tiết học.
-Về nhà học kĩ bài, vận dụng những điều hiểu biết vào cuộc sống 
-3 HS trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Nói theo sự hiểu biết của mình qua tranh ảnh sưu tầm về HIV.
-Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: 1c, 2b, 3d, 4e, 5a.
-Qua kim tiêm, truyền máu, mẹ truyền sang con, tình dục.
-Muỗi đót không lây nhiễm HIV.
-Dùng chung bàn chải đánh răng rất có thể bị lây nhiễm HIV/AIDS.
-Sống lành mạnh, an toàn khi dùng kim tiêm, khi truyền máu, không dính vào các tệ nạn như ma túy.
-Lắng nghe.
-Đọc thông tin trang 35 và trả lời.
-Sống lành mạnh,chung thủy, không nghiện hút, không tiêm chích ma túy, không dùng chung kim tiêm, truyền máu an toàn.
IV .Bổ sung:
Toán
LUYỆN TẬPCHUNG
I.Mục tiêu:
- HS biết đọc, viết , sắp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đọc to, rõ ràng và tính toán nhanh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’): Ra bài tập
-Giải thích cách tìm chữ số x.
-Giải thích cách tìm số tự nhiên.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Luyện tập: (28’)
B1. Viết các số thập phân lên bảng.
-Hỏi về giá trị theo hàng của các chữ số trong từng STP. Nêu giá trị của chữ số 1 trong các số 28,418 và 0,187
B2. Yêu cầu HS lên bảng viết số
-Nhận xét kết quả và cách trình bày.
B3. Nêu cách xếp theo thứ tự.
- Nhận xét.
B4. Nêu yêu cầu của bài toán.
-P/tích 36 có thừa số 6 và 45có thừa số 5. 
-Chữa bài, cho điểm.
- Nhận xét, sửa chữa.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Nắm chắc cách đọc, viết, so sánh các STP 
-Về chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng.
-Lớp nhận xét sửa bài của bạn.
-Lắng nghe.
-Nhìn bảng đọc các số thập phân.
-Trong số 28,148 chữ số 1 là phần trăm.
-Trong số 0,187 chữ số 1 là phần mười.
-Viết vào vở.
-Tự làm và nêu kết quả.
-Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
a)
 * HS khá, giỏi làm thêm bài 4b.
b)
IV. Bổ sung:
Chính tả: (Nghe – Viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn(BT2), tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống(BT3).
-Ngồi viết ngay ngắn, đúng tư thế và trình bày vở sạch đẹp.
II.Đồ dùng D – H: - 3 tờ phiếu phô tô ND. BT3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
-Nhận xét về quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Sửa sai ( nếu có ).
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Viết từ khó: (5’)
-Đọc bài chính tả.
-Cho HS viết từ khó
-Nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn viết trên bảng.
3.Đọc - Viết: (15’)
-Nhắc tư thế ngồi viết, cách trình bày vở.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc dò bài, thống kê số lỗi.
-Chấm một số bài.
4.HD HS làm bài tập chính tả: (8’)
B2.Đọc yêu cầu bt.
-Gạch chân những t

File đính kèm:

  • docGA5 TUAN 8 MOI.doc